Bài tập trắc nghiệm khách quan môn Toán học Lớp 6 - Bùi Đức Thụ

Bài tập trắc nghiệm khách quan môn Toán học Lớp 6 - Bùi Đức Thụ

Bài tập 4. (0,48; 0,24)

Cách viết đúng trong các trường hợp sau đây là:

a. N* = N b. N N* c. N* N d. N = N* - {0}

Bài tập 5. (0,61; 0,21)

Số phần tử của tập hợp A = { 1894; 1898; ; 2006} là:

a. 28 b. 29 c. 112 d. 3900.

Bài tập 6. (0,73; 0,16)

Số các tập hợp X thoả mãn điều kiện: {1; 2; 3} X { 1; 2; 3; 4} là:

a. 1 tập hợp b. 2 tập hợp c. 3 tập hợp d. Không có.

Bài tập 7. (0,95; 0,05)

Số các tập con của tập {a; b; c} là:

a. 6 tập con b. 7 tập con c. 8 tập con d. 10 tập con.

Bài tập 8. (0,60; 0,25)

Tập hợp A = { x N* \ 18 x và x 3} có số phần tử là:

a. 1 phần tử b. 2 phần tử c. 3 phần tử d. 4 phần tử.

Bài tập 9. (0,13; 0,15)

Số La Mã XXIV biểu thị cho số:

a. 26 b. 2 4 c. 1114 d. 1115.

Bài tập 10. (0,35; 0,14)

 Số 63 được biểu thị bằng số La Mã:

a. LXIII b. XLXXIII c. LXIIV d. XXXXXXIII.

Bài tập 11. (0,84; 0,09)

 Số các tập con X thoả mãn điều kiện: {a; b} X { a; b; c; d; e} là:

a. Không có b. 2 tập con c. 4 tập con d. 8 tập con.

Bài tập 12. (0,30; 0,10)

Số các số có 3 chữ số khác nhau có thể viết được từ 3 chữ số 1, 2, 3 là:

a. 2 số b. 3 số c. 6 số d. 9 số.

Bài tập 13. (0,32; 0,19)

Với 3 chữ số 0, 1, 2 số các số có 3 chữ số có thể viết được là:

a. 6 số b. 5 số c. 4 số d. 3 số.

Bài tập 14. (0,87; 0,07)

Số các số tự nhiên có hai chữ số mà khi đổi chỗ cho nhau giá trị của nó tăng lên 18 đơn vị là:

a. Không có b. 1 số c. 7 số d. 8 số.

Bài tập 15. (0,47; 0,21)

Số chẵn lớn nhất có 3 chữ số có tổng các chữ số là:

a. 18 b. 24 c. 26 d. 27 .

Bài tập 16. ( ; 0, 05)

Số các số La Mã có thể viết được từ hai chữ số I và X (mỗi chữ số không được viết liên tiếp quá 3 lần) là:

a. 11 số b. 15 số c. 16 số d. Không đếm được.

 

doc 38 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm khách quan môn Toán học Lớp 6 - Bùi Đức Thụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài tập trắc nghiệm khách quan toán 6.
1. Chương Số tự nhiên.
Bài tập 1. ( ; )
	Tập hợp các chữ cái trong cụm từ “ em là học sinh giỏi” là:
{E; M; L; A; H; O; C; S; I; N; H; G; I; O; I}.
{E; M; L; A; H; O; C; S; I; N; G; I; O; I}.
{E; M; L; A; H; O; C; S; I; N; G; O; I}.
{E; M; L; A; H; C; S; I; N; G; O}.
Bài tập 2. (0,43; 0,18)
	Cho hai tập hợp: A = {0}; B = {0; }. Cách viết đúng sau đây là:
(1) 0 A
(2) B
(3) B
(4) B.
 (1) đúng
b. (1) và (2) đúng
c. (1) và (3) đúng
d. (1) và (4) đúng
Bài tập 3. (0,19; 0,18)
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 6 được viết là:
{0; 1; 2; 1; 4; 5; 6}
{0; 1; 2; 3; 4; 5}
{ 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
{ 1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Bài tập 4. (0,48; 0,24)
Cách viết đúng trong các trường hợp sau đây là:
N* = N
N N*
N* N
N = N* - {0}
Bài tập 5. (0,61; 0,21)
Số phần tử của tập hợp A = { 1894; 1898; ; 2006} là:
28
29
112
3900.
Bài tập 6. (0,73; 0,16)
Số các tập hợp X thoả mãn điều kiện: {1; 2; 3} X { 1; 2; 3; 4} là:
1 tập hợp
2 tập hợp
3 tập hợp
Không có.
Bài tập 7. (0,95; 0,05)
Số các tập con của tập {a; b; c} là:
6 tập con
7 tập con
8 tập con
10 tập con.
Bài tập 8. (0,60; 0,25)
Tập hợp A = { x N* \ 18 x và x 3} có số phần tử là:
1 phần tử
2 phần tử
3 phần tử
4 phần tử.
Bài tập 9. (0,13; 0,15)
Số La Mã XXIV biểu thị cho số:
26
2 4
1114
1115.
Bài tập 10. (0,35; 0,14)
	Số 63 được biểu thị bằng số La Mã:
LXIII
 XLXXIII
LXIIV
XXXXXXIII.
Bài tập 11. (0,84; 0,09)
	Số các tập con X thoả mãn điều kiện: {a; b} X { a; b; c; d; e} là:
Không có
2 tập con
4 tập con
8 tập con.
Bài tập 12. (0,30; 0,10)
Số các số có 3 chữ số khác nhau có thể viết được từ 3 chữ số 1, 2, 3 là:
2 số
3 số 
6 số
9 số.
Bài tập 13. (0,32; 0,19)
Với 3 chữ số 0, 1, 2 số các số có 3 chữ số có thể viết được là:
6 số
5 số 
4 số
3 số.
Bài tập 14. (0,87; 0,07)
Số các số tự nhiên có hai chữ số mà khi đổi chỗ cho nhau giá trị của nó tăng lên 18 đơn vị là:
Không có
1 số 
7 số
8 số.
Bài tập 15. (0,47; 0,21)
Số chẵn lớn nhất có 3 chữ số có tổng các chữ số là:
18
24 
26 
27 .
Bài tập 16. ( ; 0, 05)
Số các số La Mã có thể viết được từ hai chữ số I và X (mỗi chữ số không được viết liên tiếp quá 3 lần) là:
11 số
15 số 
16 số
Không đếm được.
Bài tập 17. (0,22; 0,19)
Thứ tự thực hiện (1-2-3) các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc là:
Nhân và chia
Luỹ thừa
Cộng và trừ.
Luỹ thừa
Nhân và chia
Cộng và trừ.
Cộng và trừ
Nhân và chia
Luỹ thừa.
Luỹ thừa
Cộng và trừ
Nhân và chia.
Bài tập 18. (0,30; 0,12)
Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc là:
Bỏ dấu ( )
Bỏ dấu [ ]
Bỏ dấu { }.
Bỏ dấu [ ]
Bỏ dấu ( )
Bỏ dấu { }.
Bỏ dấu { }
Bỏ dấu ( )
Bỏ dấu [ ].
Bỏ dấu { }
Bỏ dấu [ ]
Bỏ dấu ( ).
Bài tập 19. ( ; )
Số tự nhiên x thoả mãn 156 : (x + 8 ) = 4 là:
31
37 
47
616.
Bài tập 20. (0,28; 0,14)
	Số tự nhiên x thoả mãn ( x + 2 ) : 16 = 4 là:
2
6
62
64.
Bài tập 21. (0,33; 0,23)
Số tự nhiên n thoả mãn 243 = 3n là:
3
4
5
6.
Bài tập 22. (0,57; 0,22)
Lời giải của bài toán sau sai ở bước:
Bài toán: “Tìm x, biết ( x + 2) - 12 : 3 = 6”
Lời giải: ( x + 2) - 12 : 3 = 6
 ( x + 2) - 12 = 6.3	(1)
 ( x + 2) - 12 = 18	(2)	
 x + 2 = 30	(3)
 x = 28	(4)
Bước (1)
Bước (2)
Bước (3)
Bước (4).
Bài tập 23. (0,37; 0,19)
Phép tính 1 + 2 + 3 +  + 20 có kết quả là:
180
200
210
230.
Bài tập 24. (0,46; 0,29)
Số các chữ số trong kết quả của phép tính 2 4.(2.5)8 là:
9
10
11
12.
Bài tập 25. (0,29; 0,23)
Tổng của 100 số chẵn khác 0 đầu tiên trừ đi tổng của 100 số lẻ đầu tiên là:
100
200
300
400.
Bài tập 26. (0,18; 0,14)
Số tự nhiên có hai chữ số giống nhau chia hết cho 2 và khi chia cho 5 còn dư 3 là số:
22
48
66
88.
Bài tập 27*. (0,62; 0,21)
Nếu y = 2 x, z = 3 y và u gấp 5 lần z thì tổng x + y + z + u là:
20y
21x
39x
40x.
Bài tập 28. (0,47; 0,31)
Kết quả của phép tính 23.15 + 23.13 - 23.3 là:
40
200
248
Kết quả khác.
Bài tập 29. (0,27; 0,17)
	Kết quả của phép tính 22.25.26 + 5.20.21 + 102.53 là:
100
1000
10000
100000.
Bài tập 30. ( ; 0,03)
	Số chữ số 0 trong kết quả của tích 25 số tự nhiên khác không đầu tiên là:
2
4
5
6.
Bài tập 31. (0,41; 0,12)
	Kết quả của phép tính là:
16
64
256
1024.
Bài tập 32. (0,56; 0,25)
	Kết quả của phép chia cho là:
111
1011
10101
.
Bài tập 33*. (0,59; 0,17)
	Số hạng thứ 21 của dãy số 1, 2, 4, 7, 11, 16,  là số:
22
41
200
211.
Bài tập 34. (0,63; 0,19)
	Số không phải số chính phương là số:
13 + 23
17.17
3.4.5 + 3
32 + 42.
Bài tập 35. (0,83; 0,12)
	Tổng n số tự nhiên khác không đầu tiên thì:
Chia hết cho 2
Không chia hết cho 2
Có thể chia hết, có thể không
Chỉ chia hết cho 2 khi n chẵn.
Bài tập 36. (0,25; 0,16)
	Để số chia hết cho 9 chữ số a phải là:
3
4
5
6
Bài tập 37. (0,29; 0,15)
	Số 27810 chia hết cho:
2
5
9
Cả 2, 5, 9.
Bài tập 38. (0,27; 0,16)
	Trong các số sau số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9.
3210
1350
415
31056
Bài tập 39. (0,61; 0,20)
	Số phần tử của tập hợp A = { x N* / 18 x và x 2} là:
1 phần tử
2 phần tử
3 phần tử
4 phần tử
Bài tập 40. (0,28; 0,14)
Để số chia hết cho 2, 3, 5, 9 thì a, b phải là:
a. a = 9; b = 0
b. a = 9; b = 5
c. a = 4; b = 5
d. a = 5; b = 4
Bài tập 41*. (0,43; 0,24)
	Phải viết ít nhất bao nhiêu số 2006 liên tiếp nhau để được số chia hết cho 3
1 số
2 số
 3 số
4 số.
Bài tập 42. (0,44; 0,20)
Để số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 thì * phải là:
a. 1 hoặc 4 hoặc 7
b. 4 hoặc 7
c. 4
d. 7.
Bài tập 43. (0,31; 0,21)
Số là số nguyên tố trong các số 2, 19, 29 là:
2
19
 29
Cả 3 số.
Bài tập 44. (0,35; 0,21)
Số nguyên tố trong các số sau là:
2.3.4.5 - 7.8
3.37 + 2
 85 + 4.5.5
13.14 + 7.11.
Bài tập 45. (0,43; 0,25)
Để a và b là hai số nguyên tố cùng nhau thì:
a và b phải là hai số nguyên tố.
Một số là số nguyên tố số còn lại là hợp số.
Hai số có ước chung lớn nhất là 1.
Bội chung của hai số là a.b.
Bài tập 46. (0,58; 0,27)
Số các ước số của 36 là:
6 ước số
9 ước số
 10 ước số
12 ước số.
Bài tập 47. (0,41; 0,16)
UCLN của 24 và 36 là:
4 
6 
 12
24.
Bài tập 48. (0,47; 0,26)
BCNH của 36 và 48 là:
36
48
 144
1728.
Bài tập 49. (0,30; 0,18)
UCLN của 3 số 45, 80 và 160 là:
1
2
 5
10.
Bài tập 50*. (0,66; 0,23)
Có 18 quả cam và 24 quả táo. Muốn chia đều số cam và số táo thành các phần thì số cách chia là:
2 cách
3 cách
 4 cách
6 cách.
II. 2. Chương số nguyên.
Bài tập1. (0,41; 0,16)
Tìm câu sai trong các câu sau: Tập hợp số nguyên gồm :
a. Số nguyên dương và số nguyên âm
b. Số nguyên dương , số 0 và số nguyên âm 
c. Số tự nhiên và số nguyên âm
d. Tập hợp N*, số 0 và tập hợp các số đối của N*.
Bài tập 2. (0,46; 0,23)
Cho tập hợp A= {2; -3 ;0 ;1}. Gọi B là tập hợp bao gồm các phần tử của A và các số đối của chúng. Số phần tử của B là:
a. 8
b. 7
c. 6
d. 5
Bài tập 3. (0,17; 0,11)
Tìm câu trả lời sai trong các câu sau:	
a. -3 Z 
b. 3 N
c. N Z
d. -5,6 N
Bài tập 4. (0,21; 0,10)
Sắp xếp nào đúng , sắp xếp nào sai 
(I) - 22 -5 > -6 > -7
a. (I) đúng, (II) sai
b. (I) sai, (II) đúng
c. (I) sai, (II) sai
d. (I) đúng, (II) đúng
Bài tập 5. (0,46; 0,27)
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:	
a. Nếu a N thì a Z 	
b. Nếu a N thì a > 0
c. Nếu a N thì a Z 	
d. Nếu a Z thì a N
Bài tập 6. (0,56; 0,17)
Tìm câu sai trong các câu sau:
a. Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương
b. Số tự nhiên là số nguyên dương
c. Số tự nhiên không phải là số nguyên âm
d. Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên
Bài tập 7. (0,32; 0,18)
Giá trị của biểu thức là:	
a. -100
b. 100
c. 206
d. -206
Bài tập 8. (0,31; 0,22)
Cho hai số tự nhiên a,b biết rằng x = a - b . Khi đó ta có :
a. x N với mọi a, b
 b. x N với 
c. x N với mọi a, b
 d. x N với 
Bài tập 9. (0,66; 0,18)
Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
a. Số liền trước của số 0 là số -1 
b. Số liền sau của số - 4 là số -5
c. Số liền trước của số 25 là 24 
d. Số liền trước của số -7 là -8
Bài tập 10. (0,56; 0,19)
Cho a là số nguyên âm . Để tổng a + b là số nguyên dương thì:
1. b là số nguyên dương
2. b là số nguyên âm
3. 
4. 
a. (2) và (3)
b. (1) và (3)
c. (2) và (4)
d. (1) và (4)
Bài tập 11. (0,47; 0,17)
Giá trị của biểu thức: với x = -3 là:	
a. -9
b. -1
c. 1
d. 9
Bài tập 12. (0,37; 0,16)
Giá trị nào của số nguyên x thoả mãn đẳng thức: 2x + 25 = 11 là:
a. x=7
b. x= -7
c. x=-18 
d. x=18
Bài tập 13. (0,44; 0,20)
Số nguyên a thoả mãn là:	
a. a= -3 
b. a=3
c. a=-3 hoặc a=3 
d. Không tìm được a
Bài tập 14. (0,45; 0,31)
 Cho biết x = -2 , y = -3. Giá trị của là:	
a. 4
b. 6
c. -10
d. 10
Bài tập 15. (0,37; 0,14)
Khẳng định sai trong các khẳng định sau là: 
a. Số nguyên âm lớn nhất là số -1
b. Số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số là -99
c. Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là -10
d. Số nguyên âm nhỏ nhất có bốn chữ số là -1000. 
Bài tập 16. 	(0,44; 0,27)
Cho a < x < b với a, b, x Z. Tìm câu sai trong các câu sau:
a. Trên trục số điểm x nằm giữa điểm a và điểm b 
b. Trên trục số điểm a nằm bên trái điểm x và điểm b 
c. Trên trục số điểm x nằm bên trái điểm a và nằm bên phải điểm b
d. Trên trục số điểm x nằm bên trái điểm b và nằm bên phải điểm a. 
Bài tập 17. (0,50; 0,17)
Tìm câu sai trong các câu sau:
a. Tổng của hai số nguyên dương và tổng của hai số đối của nó có giá trị tuyệt đối bằng nhau
b. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm
c. Tổng của hai số nguyên âm bằng tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng
d. Tổng của hai số nguyên âm bằng số đối của tổng hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Bài tập 18. (0,41; 0,12)
Tìm phép toán sai trong các phép toán sau:
a. (-7) + (-11) > -6 + (-11) 
b. (-12) + (-2) > -15
c. (-17) + (-13) = -30 
d. -32 +(-35) = (-23) - 44
Bài tập 19. (0,34; 0,14)
Tìm câu sai trong các câu sau:	
a. + (-5) = 25
b. 35 + (-5) = 30
c. (-66) + 36 = 30
d. 112 +(-130) = -18
Bài tập 20. (0,36; 0,24)
Giá trị của biểu thức ( -102) + x khi x=32 là:	
a. 70
b. 134
c. -134
d. -70
Bài tập 21. (0,26; 0,20)
Đơn giản biểu thức : x + 22 + (-14) +52 ta được kết quả là: 
a. x + 70
b. x + 60
c. x + 44
d. x+ 16
Bài tập 22. (0,55; 0,28)
Ta có a + b = với :	
a. a, b trái dấu
b. a, b cùng dương
c. a, b cùng âm
d. a>0 , b<0 
Bài tập 23. (0,51; 0,25)
Tìm câu đúng trong các câu sau :
a. Hiệu của hai số dương là số dương
b. Hiệu của số dương và số âm là một số dương
c. Hiệu của hai số âm là một số âm
d. Hiệu của số âm và số dương là một số dương.
Bài tập 24. (0,40; 0,22)
Kết quả của a- (b+c+d) là:	
a. a - b + c - d
b. a - b - c + d
c. a + b - c - ...  phép tính sau là:
a. = 
b. = 
c. = 
d. = 
Bài tập 42. (0,46; 0,23)
	Số x mà 25% của nó bằng 4,24 là:	
a. 106 
b. 1,06
c. 0,1696
d. 16,96
Bài tập 43. (0,34; 0,17)
	Một lớp có 48 học sinh, trong đó có 12,5% học sinh giỏi. Số học sinh giỏi của lớp là:	
a. 9 
b. 8
c. 6
d. 12
Bài tập 44. (0,45; 0,18)
	Số học sinh giỏi của khối 6 là 118 em, chiếm 23,6%. Số học sinh của khối 6 là:	
a. 200 
b. 500
c. 472
d. 449
Bài tập 45. (0,49; 0,18)
	Cuối học kỳ I số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số học sinh cả lớp. Cuối năm học có thêm 4 học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh của lớp. Số học sinh lớp 6A là:
a. 42 
b. 48
c. 51
d. 45
Bài tập 46. (0,44; 0,18)
	Cho hai số biết tỉ số của chúng là 2 : 5 và tích của chúng là 40. Vậy hai số đó là:	
a. 4 và 10 
b. -4 và -10
c. a và b đều đúng
d. a và b đều sai
Bài tập 47. (0,49; 0,20)
	 Tỉ số phần trăm của 8 và 5 là: 
a. 
b. 85%
c. 158%
d. 160%
Bài tập 48. (0,63; 0,14)
	Khi tính giá trị của biểu thức: . Các bạn Lý và Tuyết thực hiện như sau:
Lý: 
Tuyết: 
a. Lý đúng, Tuyết sai
b. Lý sai, Tuyết đúng
c. Lý sai, Tuyết sai
d. Lý đúng, Tuyết đúng
Bài tập 49. (0,52; 0,22)
	Một mảnh đất có diện tích 495 m2 được chia làm hai mảnh, tỉ số diện tích giữa mảnh I và mảnh II là 37,5%. Diện tích mảnh bé là:	
a. 135 m2 
b. 136 m2
c. 140 m2
d. 137 m2
Bài tập 50. (0,31; 0,25)
	So sánh 15% của 25 và 25% của 15 ta được:
a. 15% của 25 bằng 25% của 15. 
b. 15% của 25 lớn hơn 25% của 15.
c. 15% của 25 nhỏ hơn 25% của 15. 
d. Không so sánh được.
II. 5. Chương góc.
Bài tập 1. (0, ; 0, )
 	Cho hai tia Ox và Oy có cùng gốc O. Cách ký hiệu góc tạo được sau đây đúng là:
a. 
b. 
c. 
d. Cả ba cách viết đều sai.
Bài tập 2.	(0, 05; 0,05)
Góc tù là góc:
a. Lớn hơn góc nhọn 
 b. Gấp đôi góc vuông 
c. Lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt 
 d. Bằng nửa góc bẹt. 
Bài tập 3.	(0, 15; 0,12)
Hai góc phụ nhau là hai góc:
a. Kề nhau và có tổng số đo bằng 900 
 b. Có tổng số đo bằng 900 
c. Đối nhau và có tổng số đo bằng 900
 d. Kề nhau và có hiệu số đo bằng 900. 
Bài tập 4.	(0, 54; 0,20)
Hai góc kề bù là hai góc:
a. Kề nhau và có tổng số đo bằng 900 
 b. Có tổng số đo bằng 1800 và có chung một tia.
c. Kề nhau và có tổng số đo bằng 1800
 d. Có tổng số đo bằng 1800. 
Bài tập 5. (0, 17; 0,15)
Với hình vẽ bên khẳng định đúng sau đây là:
Hai góc và phụ nhau
Hai góc và bù nhau
Hai góc và đối đỉnh
Hai góc và kề nhau.
O
z
x
y
Bài tập 6: (0, 12; 0,11)
Điểm A nằm trong góc khi đó:
Tia OA nằm giữa hai tia Ox và Oy
Tia Ox nằm giữa hai tia OA và Oy
Ba tia Ox, OA, Oy tạo thành 2 góc phụ nhau
Cả ba đều sai.
Bài tập 7. (0, 13; 0,13)
O
x
y
z
t
Số góc tạo thành trong hình vẽ bên là:
7 góc 
3 góc
5 góc
6 góc.
Bài tập 8.	(0, 57; 0,20)
Trong hình bên số cặp góc kề nhau là:
1 cặp góc
2 cặp góc
4 cặp góc
Một kết quả khác. 
x
y
O
z
t
Bài tập 9. (0, 16; 0,13)
Đẳng thức xảy ra khi:
Tia Ox nằm giữa hai tia còn lại
Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại
Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại
Cả ba đều đúng.
Bài tập 10. 	(0, 52; 0,20)
Với hình bên hãy lựa chọn câu trả lời đúng:
Góc là hai góc phụ nhau
Góc là hai góc bù nhau
Góc là hai góc kề bù
Cả ba khẳng định trên đều sai.
O
x
y
t
Bài tập 11.	(0, 15; 0,17)
Với hình bên hãy lựa chọn câu trả lời đúng:
Góc là hai góc phụ nhau
Góc là hai góc bù nhau
Góc là hai góc kề bù
Cả ba khẳng định đều đúng.
x
O
y
z
t
Bài tập 12. (0, 13; 0,11)
Hai góc là hai góc phụ nhau có = 600. Khi đó:
 = 300
 = 1500
 = 900
 = 1200.
Bài tập 13.	(0, 13; 0,12)
Trong hình bên số đo của góc là:
350
550
3250
1450
350
x
O
y
t
Bài tập 14.	(0, 14; 0,12)
350
x
O
y
z
t
Trong hình bên số đo của góc là:
350
550
900
1450
Bài tập 15.	(0, 15; 0,14)
370
z
x
t
y
430
O
Trong hình vẽ bên góc là:
Góc vuông
Góc bẹt
Góc tù
Góc nhọn.
Bài tập 16: (0, 84; 0,10)
z
O
x
t
u
y
Với hình vẽ bên số các cặp góc phụ nhau là:
5 cặp góc
2 cặp góc
3 cặp góc
4 cặp góc.
Bài tập 17. (0, 21; 0,13)
Góc , Oz là tia nằm giữa Ox và Oy sao cho khi đó:
Bài tập 18.	(0, 27; 0,21)
Nếu tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy thì khẳng định không đúng là:
Bài tập 19. (0, 46; 0,25)
Trên mặt phẳng với tia Ox số tia Oy sao cho là:
Không xác định được
1 tia
2 tia
Vô số tia
Bài tập 20.	(0, 25; 0,17)
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy biết và góc là góc nhọn khi đó góc có thể là:
500
600
650
700
Bài tập 21. (0, 34; 0,14)
Với hình vẽ bên để góc là góc tù thì góc có thể là:
 > 450
450 < < 1350
 < 1350
450 < Ê 1350
z
x
y
450
O
Bài tập 22. 	(0, 12; 0,12)
Lúc 3 giờ hai kim đồng hồ tạo với nhau một góc:
Nhỏ hơn 900
b. Lớn hơn 900
c. bằng 900
d. Không xác định được.
Bài tập 23. (0, 36; 0,21)
Trong một ngày đêm hai kim đồng hồ tạo với nhau một góc có số đo 900 mà kim phút chỉ và số 12 bao nhiêu lần?
1 lần
2 lần
4 lần
Không có.
Bài tập 24. 	(0, 17; 0,17)
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy biết và góc khi đó:
 = 300
 = 450
 = 600
 = 900
Bài tập 25. (0, 25; 0,20)
Với hai góc kề và phụ nhau, biết một góc bằng 600, góc còn lại có số đo là:
bằng góc thứ nhất
lớn hơn góc thứ nhất
bằng nửa góc thứ nhất
450
Bài tập 26. (0, 23; 0,16)
Hai góc và là hai góc kề nhau đồng thời . Khi đó:
 = 250
 = 300
= 600
 = 750
Bài tập 27. (0, 49; 0,18)
Khi Ot là phân giác của góc khẳng định sai sau đây là:
Cả ba đều sai
Bài tập 28. (0, 27; 0,12)
Ta kết luận tia Ot là phân giác của góc khi:
 và 
Cả ba đều sai
Bài tập 29. (0, 36; 0,27)
470
z
x
t
y
530
O
Trong hình vẽ bên gọi Om là phân giác của góc khi đó:
 = 400
 = 800
 = 870
 = 930.
Bài tập 30.	(0, 35; 0,25)
Một góc có hai tia phân giác góc đó là:
Góc nhọ
Góc vuông
Góc tù
Góc bẹt.
Bài tập 31.	(0, 43; 0,25)
Hai góc và là hai góc kề và phụ nhau. Gọi Oz là phân giác của góc , Om là phân giác của góc . Khi đó:
 = 300
 = 450
 = 900
Kết quả khác.
Bài tập 32.	(0, 31; 0,18)
Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Gọi Oz là phân giác của , Om là phân giác của góc . Biết khi đó:
 = 300
 = 450
 = 600
 = 900
Bài tập 33.	(0, 57; 0,17)
Hai góc và là hai góc kề bù. Biết số đo của góc bằng số đo của góc bẹt khi đó số đo của góc là:
 = 300
 = 600
 = 900
 = 1200.
Bài tập 34.	(0, 37; 0,20)
Hai góc và là hai góc bù nhau và 4 = 5 . Khi đó:
 = 800
 = 900
 = 1000
Kết quả khác.
Bài tập 35.	(0, 72; 0,12)
Cho n tia chung gốc. số góc được tạo thành là:
n góc
(n - 1) góc
n(n - 1) góc
 góc.
Bài tập 36.	(0, 20; 0,17)
Hình gồm các điểm cách O một khoảng không đổi 5 cm là:
Hình tròn tâm O bán kính 5 cm
Đường tròn tâm O bán kính 5 cm
Hình tròn tâm O đường kính 5 cm
Đường tròn tâm O đường kính 5 cm.
Bài tập 37. (0, 34; 0,17)
Với hình vẽ bên các khẳng định đúng sau đây là:
Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R
Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R
Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khảng R
Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng 2R.
ã
O
R
Bài tập 38.	(0, 18; 0,13)
Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm. Lấy một điểm M sao cho OM = 3 cm. Khi đó:
M nằm trên đường tròn.
M nằm trong đường tròn
M nằm ngoài đường tròn
Cả ba đều sai.
Bài tập 39. (0, 39; 0,30)
Vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm. lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm, Ob = 4 cm. Khẳng định nào sau đây không thể xảy ra:
Đoạn thẳng OA cắt đường tròn
Đoạn thẳng OB cắt đường tròn.
Đoạn thẳng AB cắt đường tròn
Điểm B nằm ngoài đường tròn.
Bài tập 40.	(0, 39; 0,16)
Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Vẽ các đường tròn (A, 3cm) và (B, 2 cm) lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại M và N khẳng định nào sau đây là sai:
M nằm trong (B, 2cm)
N nằm trong (A, 3cm)
B nằm trên (A, 3cm)
MN = 1 cm.
Bài tập 41. (0, 53; 0,20)
Số các dây cung được tạo thành khi lấy 4 điểm phân biệt trên (O, R) là:
4 dây cung
6 dây cung
9 dây cung
12 dây cung.
Bài tập 42. (0, 74; 0,12)
ã
O
A
 ã
B
 ã
 ã
 C
Trong hình vẽ bên số các cung được tạo thành là:
3 cung
4 cung
6 cung
d. 2 cung.
Bài tập 43.	(0, 28; 0,10)
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Vẽ các đường tròn (A, 3cm) và (B, 2cm) như hình bên. Khẳng định sai sau đây là:
Điểm N là trung điểm đoạn AB
MN = 1 cm
Điểm M là trung điểm đoạn AB
AN = 2 cm.
Ã
ã B
M
N
3 cm
2 cm
Bài tập 44. (0, 57; 0,14)
Trên một đường tròn (O, R) lấy n điểm phân biệt số dây cung có được là:
n dây cung
(n - 1) dây cung
(n + 2) dây cung
n(n-1) dây cung.
Bài tập 45. (0, 90; 0,05)
Trên một đường tròn (O, R) lấy n điểm phân biệt số cung có được là:
n cung
(n - 1) cung
n(n-1) cung
n(n-1) cung.
Bài tập 46. (0, 63; 0,23)
Với hình vẽ bên khẳng định nào sau đây là sai:
 là một góc của tam giác ABD
Hai góc là hai góc kề bù
 là một góc của tam giác ABC
AD là cạnh chung của hai tam giác.
A
B
D
C
Bài tập 47. (0, 37; 0,18)
Cho 4 điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường thẳng, O là một điểm nằm ngoài đường thẳng đó. Nối O với 4 điểm A, B, C, D số tam giác tạo được là:
3 tam giác
4 tam giác
5 tam giác
6 tam giác.
Bài tập 48. (0, 35; 0,17)
Số tam giác trong hình vẽ bên là:
5 tam giác
6 tam giác
8 tam giác
9 tam giác.
A
B
C
D
M
N
Bài tập 49. (0, 60; 0,25)
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Vẽ các đường tròn (A, 3 cm) và (B, 2 cm) cắt nhau tại C và D, nối C với D. Khẳng định sai sau đây là:
4 điểm A, B, C, D tạo thành 8 tam giác
AC = AD
Chu vi tam giác ABC nhỏ hơn chu vi tam giác ABD
BC = BD
Bài tập 50. (0, 73; 0,16)
Cho tam giác ABC có và các giả thiết như hình vẽ bên các khẳng định đúng sau đây là:
Tia AC là phân giác của góc 
Tia Ax là phân giác của góc 
Góc và kề bù.
A
B
C
x
y
Đáp án
1. Chương số tự nhiên.
d
b
c
c
b
b
c
d
b
a
d
c
c
c
c
c
b
a
a
c
c
a
c
b
a
d
c
b
c
d
c
c
d
c
c
c
d
b
c
a
c
b
d
b
c
b
c
c
c
c
2. Chương số nguyên.
a
b
d
b
a
b
c
b
b
b
b
b
c
d
d
c
c
a
19. c
20. d
21. b
22. d
23. b
24. d
25. d
26. a
27. c
28. a
29. c
30. c
31. a
32. d
33. d
34. a
35. a
36. d
37. b
38. a
39. b
40. c
41. d
42. d
43. c
44. d
45. c
46. d
47. b
48. d
49. d
50. a
3. Chương đoạn thẳng.
b
c
d
d
c
b
d
c
b
d
c
c
d
a
c
b
c
d
b
b
a
d
c
d
b
c
b
c
d
a
d
d
c
d
b
a
d
a
d
c
b
c
d
d
b
c
b
b
a
d
4. Chương phân số.
c
b
a
c
c
d
 d
b
a
d
d
a
a
c
b
d
c
d
b
d
b
b
a
a
a
b
b
d
d
b
c
b
d
c
a
d
b
c
d
d
d
d
c
b
b
c
d
d
a
a
5. Chương góc.
b
c
a
c
d
a
d
c
b
c
a
a
d
b
c
d
a
b
c
a
b
c
c
a
c
c
d
c
a
d
b
c
d
a
d
b
c
b
a
c
b
c
c
d
b
c
d
c
c
50. c

Tài liệu đính kèm:

  • docBai tap trac nghiem Toan 6 ca nam.doc