I. MỤC TIÊU:
F HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.
F HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
F Biết vẽ điểm, đường thẳng.
F Biết đặt tên điểm, đường thẳng
F Biết sử dụng kí hiệu: , .
II. CHUẨN BỊ:
GV: giáo án, thước thẳng, phấn màu
HS: thước thẳng
II.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
1. ỔN ĐỊNH LỚP: (1)
2. BÀI MỚI
Hoạt động 1: I. ĐIỂM
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung TG
-Giới thiệu hình ảnh của điểm
-Vẽ một chấm và đặt tên
HS quan sát và nhận xét cách đặt tên cho điểm
-Giới thiệu:
+Hai điểm trùng nhau
+Hai điểm phân biệt
-Ghi
Trả lời
-Điểm là hình ảnh một chấm nhỏ trên trang giấy hoặc trên bảng.
-Dùng chữ cái in hoa đểđặt tên cho điểm.
-Một điểm có thể có nhiều tên.
-Một tên chỉ dùng cho 1 điểm.
-Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau.
-Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một hình
10
Chương I: ĐOẠN THẲNG Bài 1: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU: HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên điểm, đường thẳng Biết sử dụng kí hiệu: Ỵ, Ï. II. CHUẨN BỊ: GV: giáo án, thước thẳng, phấn màu HS: thước thẳng II.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1. ỔN ĐỊNH LỚP: (1’) 2. BÀI MỚI Hoạt động 1: I. ĐIỂM Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung TG -Giới thiệu hình ảnh của điểm -Vẽ một chấm và đặt tên HS quan sát và nhận xét cách đặt tên cho điểm -Giới thiệu: +Hai điểm trùng nhau +Hai điểm phân biệt -Ghi Trả lời -Điểm là hình ảnh một chấm nhỏ trên trang giấy hoặc trên bảng. -Dùng chữ cái in hoa đểđặt tên cho điểm. -Một điểm có thể có nhiều tên. -Một tên chỉ dùng cho 1 điểm. -Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau. -Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một hình 10’ Hoạt động 2: II. ĐƯỜNG THẲNG -Giới thiệu hình ảnh đường thẳng -Nhận xét về cách đặt tên Sau khi kéo dài HS nhận xét _Đường thẳng là tập hợp điểm. Bảng phụ: BT 1 Quan sát HS trả lời HS vẽ hình và đặt tên cho hình vẽ của mình Không bị giới hạn HS lên bảng thực hiện -Biểu diễn đường thẳng dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng. -Đặït tên: dùng chữ cái in thường: a, b, -Hai đường thẳng khác nhau có 2 tên khác nhau. -Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía. *Aùp dụng: Bài tập 1: 10 Hoạt động 3: III. ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG ĐIỂM KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG -Quan sát BT 1: điểm M nằm trên đường thẳng nào? Điểm B nằm trên đường thẳng nào? àGiới thiệu điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đừơng thẳng Điểm M nằm trên đường thẳng a Điểm B không nằm trên đường thẳng nào cả 12 Quan sát hình vẽ +Điểm A nằm trên đường thẳng nào? +Đường thẳng d có đi qua điểm B không? Kết luận? Yêu cầu HS thực hiện ? Quan sát Trả lời +Điểm A thuộc đường thẳng d +Điểm B klhông thuộc đường thẳng d ? thực hiện C Ỵ a; B Ï a +Điểm A nằm trên đường thẳng d à Điểm A thuộc đường thẳng d Kí hiệu: A Ỵ d + Điểm B không nằm trên đường thẳng d à Điểm B klhông thuộc đường thẳng d Kí hiệu: B Ï d 3. CỦNG CỐ (7’) Bài tập 3: Bảng phụ -HS trả lời tại chổ- HS khác ghi kí hiệu Bài tập 4: -HS đọc đề -HS vẽ hình vào tập – quan sát kết quả trên bảng nhận xét Bài tập 3 – 104 A Ỵ n; AỴ q; BỴ p; B Ỵ m; B Ỵ n Bài tập 4: 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’) Xem cách vẽ điểm, cách đặt tên điểm Xem cách vẽ đường thẳng, cách đặt tên đường thẳng Làm BT 2 – 5 –6 (SGK) Chuẩn bị bài: Ba điểm thẳng hàng Cách vẽ ba điểm trên cùng một đường thẳng Mối quan hệ giữa ba điểm 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: