I- Mục tiêu
• Kiến thức cơ bản:
- HS hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng
• Kĩ năng cơ bản:
- HS biết vẽ điểm, đường thẳng.
- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.
- Biết kí hiệu điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng kí hiệu .
• Thái độ: rèn luyện khả năng vẽ hình cẩn thận và chính xác.
II- Chuẩn bị:
• GV: - SGK , thước kẻ.
• HS: thước thẳng, viết màu, SGK.
III- Giảng bài
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra sĩ số:
Có mặt: Vắng mặt:
3- Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy Nội dung Viết bảng
HOAÏT ÑOÄNG 1: ĐIỂM
- GV vẽ một chấm nhỏ trên bảng, giới thiệu: dấu chấm nhỏ trên bảng (trang giấy) là hình ảnh của điểm.
- Điểm được đặt tên bằng chữ in hoa.
- Gọi HS đặt tên cho điểm vừa vẽ.
- Gọi HS vẽ 2 điểm khác rồi đặt tên cho điểm.
- Lưu ý: 2 điểm khác nhau được đặt 2 tên khác nhau. - HS nghe giới thiệu hình ảnh của điểm.
- HS đặt tên cho điểm.
- HS vẽ 2 điểm và đặt tên.
1. Điểm:
3 điểm phân biệt: A, B, M
. A . B
. M
2 điểm trùng nhau: A và C
A . C
- Người ta dùng các chữ cái in hoa A , B , C . . . . để đặt tên cho điểm
* Bất cứ hình nào cũng là 1 tập hợp điểm.
* Điểm cũng là 1 hình. Đó là hình đơn giản nhất.
Ngày sọan :04/09/2008 Tuần : 1 Tiết : 1 § 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG Mục tiêu Kiến thức cơ bản: HS hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng Kĩ năng cơ bản: HS biết vẽ điểm, đường thẳng. - Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. - Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. - Biết sử dụng kí hiệu . Thái độ: rèn luyện khả năng vẽ hình cẩn thận và chính xác. Chuẩn bị: GV: - SGK , thước kẻ. HS: thước thẳng, viết màu, SGK. Giảng bài Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: Có mặt: Vắng mặt: 3- Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: ĐIỂM - GV vẽ một chấm nhỏ trên bảng, giới thiệu: dấu chấm nhỏ trên bảng (trang giấy) là hình ảnh của điểm. - Điểm được đặt tên bằng chữ in hoa. - Gọi HS đặt tên cho điểm vừa vẽ. - Gọi HS vẽ 2 điểm khác rồi đặt tên cho điểm. - Lưu ý: 2 điểm khác nhau được đặt 2 tên khác nhau. - HS nghe giới thiệu hình ảnh của điểm. - HS đặt tên cho điểm. - HS vẽ 2 điểm và đặt tên. 1. Điểm: 3 điểm phân biệt: A, B, M . A . B . M 2 điểm trùng nhau: A và C A . C - Người ta dùng các chữ cái in hoa A , B , C . . . . để đặt tên cho điểm * Bất cứ hình nào cũng là 1 tập hợp điểm. * Điểm cũng là 1 hình. Đó là hình đơn giản nhất. HOAÏT ÑOÄNG 2: ĐƯỜNG THẲNG. - GV chỉ vào mép thước rồi giới thiệu hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía và được đặt tên bằng chữ thường. - Hướng dẫn các vẽ đường thẳng : vạch 1 nét bút chì theo mép thước thẳng là hình ảnh của đường thẳng. - Cho HS làm bài tập 1,2 tr 104 sgk - HS nghe giới thiệu hình ảnh của đường thẳng. - HS thực hiện thao tác vẽ trên bảng theo gợi ý của GV 2. Đường thẳng: a b - Người ta dùng các chữ cái thường a , b , m để đặt tên cho đường thẳng . Đường thẳng a và đường thẳng b Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía. Hoaït ñoäng 3: Điểm thuộc đường thẳng. điểm không thuộc đường thẳng. - Gọi HS vẽ một đường thẳng, đặt tên. - GV chấm một điểm A trên đường thẳng vừa vẽ, giới thiệu: điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu Ad - Giới thiệu các cách gọi khác. - Tương tự giới thiệu điểm không thuộc đường thẳng và kí hiệu. HS quan sát hình vẽ và diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đường thẳng d. - HS nghe giới thiệu điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng: 3.Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng: . B A . d - Điểm A thuộc đường thẳng d Ký hiệu : A Î d - Điểm B không thuộc đường thẳng d Ký hiệu : B Ï d ?1 Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá. - Cho HS làm bài 3 tr 104 Hoaït ñoäng 5:hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 4, 5, 6, 7 và chuẩn bị bài mới BA ĐIỂM THẲNG HÀNG/ 105 Hoaït ñoäng 6: ruùt kinh nghieäm: DUYEÄT
Tài liệu đính kèm: