Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng (Bản 2 cột)

MỤC TIÊU

 -Học sinh hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì ?

 -Học sinh hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng

 - Biết vẽ điểm , đường thẳng.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:

1 . KIỂM TRA BÀI CŨ :

 Đây là một số hình hình học mà các em sẽ phải biết đến trong môn toán em hãy quan sát Dấu chấm tròn đen và một đường thẳng đó là hình trọng tâm trong bài học hôm nay.

2 . DẠY BÀI MỚI : § 1 ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG

Hoạt Động Của Thầy Hoạt động của trò

1. ĐIỂM

 Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm.

 A B

 A C

 M

 Hình 1 Hình 2

Trên hình 1, ta có 3 điểm phân biệt :

điểm A , điểm B , điểm M.

Trên hình 2 , Ta có hai điểm A và C trùng nhau.

 Từ nay về sau (ở lớp 6) Khi nói hai điểm

 Mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.

 Với những điểm , ta xây dựng các hình.

 Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình.

2. ĐƯỜNG THẲNG

Sợi chỉ căng thẳng , mép bảng, Cho ta hình ảnh một đường thẳng .

Đường thẳng không bị giới hạn về hai Phía

 a p

(đường thẳng a, đường thẳng p )

Với bút chì và thước thẳng ta vẽ được

Vạch thẳng. Ta dùng Vạch thẳng để

biểu diễn một đường thẳng.

Người ta dùng chữ các thường a, b, ,m, p, để đặt tên cho đường thẳng.

3. ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG. ĐIỂM KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG

 B

 A

 d

Điểm A thuộc đưừng thẳng d và kí hiệu A d. Ta còn nói : điểm A nằm trên đường thẳng d, hoặc đường thẳng d đi qua điểm A, hoặc đường thẳng d không chứa điểm B.

Điểm B không thuộc đưừng thẳng d và kí hiệu là B d .

Ta còn nói : điểm B nằm ngoài đường thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B

hoặc đường thẳng d không chứa điểm B.

? / 104

a) Xét xem các điểm C , E thuộc đường thẳng a.

b) Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống :

 E

 C a ; E a

 Đáp C A E a

1/104

Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng

Còn lại ở hình 6

 M

2/ 104

 Vẽ ba điểm A ,B, C và ba đường thẳng a, b, c

 Đáp : A B C

 a

 b

 c

7 /105

Chia thành 4 tổ mỗi tổ 5 nhóm mỗi nhóm 2 em. Mỗi em lấy ra một tờ giấy gấp lại xem tờ giấy có phải là hình ảnh của một đường thẳng không ?

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I. ĐOẠN THẲNG 
Tiết 1	 	§ 1 ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG 
MỤC TIÊU
 -Học sinh hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì ?
 -Học sinh hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng 
 - Biết vẽ điểm , đường thẳng. 
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:
1 . KIỂM TRA BÀI CŨ :
 Đây là một số hình hình học mà các em sẽ phải biết đến trong môn toán em hãy quan sát Dấu chấm tròn đen và một đường thẳng đó là hình trọng tâm trong bài học hôm nay.
2 . DẠY BÀI MỚI : § 1 ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt động của trò
ĐIỂM
 Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm.
 A B
 A C
 M
 Hình 1 Hình 2
Trên hình 1, ta có 3 điểm phân biệt : 
điểm A , điểm B , điểm M.
Trên hình 2 , Ta có hai điểm A và C trùng nhau.
 Từ nay về sau (ở lớp 6) Khi nói hai điểm 
 Mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.
 Với những điểm , ta xây dựng các hình. 
 Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình.
2. ĐƯỜNG THẲNG
Sợi chỉ căng thẳng , mép bảng,  Cho ta hình ảnh một đường thẳng .
Đường thẳng không bị giới hạn về hai Phía 
 a p
(đường thẳng a, đường thẳng p )
Với bút chì và thước thẳng ta vẽ được 
Vạch thẳng. Ta dùng Vạch thẳng để 
biểu diễn một đường thẳng.
Người ta dùng chữ các thường a, b,,m, p, để đặt tên cho đường thẳng.
3. ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG. ĐIỂM KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG 
 B
 A
 d
Điểm A thuộc đưừng thẳng d và kí hiệu A Ỵ d. Ta còn nói : điểm A nằm trên đường thẳng d, hoặc đường thẳng d đi qua điểm A, hoặc đường thẳng d không chứa điểm B.
Điểm B không thuộc đưừng thẳng d và kí hiệu là B Ï d .
Ta còn nói : điểm B nằm ngoài đường thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B
hoặc đường thẳng d không chứa điểm B.
? / 104
Xét xem các điểm C , E thuộc đường thẳng a.
a
 Điền kí hiệu Ỵ ,Ï thích hợp vào ô trống : 
C
 E
 C a ; E a
 Đáp C Ỵ A E Ï a
1/104
Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng 
Còn lại ở hình 6 
 M 
a
2/ 104
 Vẽ ba điểm A ,B, C và ba đường thẳng a, b, c
 Đáp : A B C
 a
 b
 c
7 /105 
Chia thành 4 tổ mỗi tổ 5 nhóm mỗi nhóm 2 em. Mỗi em lấy ra một tờ giấy gấp lại xem tờ giấy có phải là hình ảnh của một đường thẳng không ?
3 . CỦNG CỐ
Vậy qua bài này, các em cần nắm được :
	* Thế nào là điểm ? Thế nào là đường thẳng ?
	* Dùng đúng kí hiệu Ỵ, Ï
	* Cách đặt tên và vẽ điểm, đường thẳng.
4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: 
 Về nhà nhớ học 1-Điểm, 2- Đường thẳng, 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.
Về nhà làm tiếp các bài tập : 3 trang 104 VÀ 4, 5, 6 trang 105 . 

Tài liệu đính kèm:

  • doc1-DIEM-DUONG-THANG - R.doc