I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có duy nhất một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
2. Kỹ năng: - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa.
3. Thái độ: - Làm quen với hình học, bước đầu biết sử dụng công cụ vẽ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập, giáo án, sgk.
- Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: - Bảng nhóm, thước thẳng, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ: (7’)
a) Câu hỏi: a) Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho M b.
b) Vẽ đường thẳng a và điểm A sao cho: M a; A b;
A a.
c) Vẽ điểm N a và N b.
d) Hình vẽ có gì đặc biệt.
b) Đáp án:
Nhận xét: - Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A
- Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a.
Hs: Nhận xét.
Gv: Nhận xét, cho điểm.
*Đặt vấn đề: (1’)
Gv: Trên hình vẽ ở phần kiểm tra bai cũ ta thấy 3 điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a. Ta nói M, N, A thẳng hàng. Vậy thế nào là 3 điểm thẳng hàng, cách vẽ như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay.
2.Bài mới:
Tuần 1: Ngày soạn : 19/ 08/ 2012 Tiết 1 §1. ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. - Hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng. - Biết sử dụng ký hiệu , . Quan xát các hình ảnh thực tế. 3. Thái độ: - Làm quen với hình học, bước đầu biết sử dụng công cụ vẽ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập, giáo án, sgk. - Thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, thước thẳng, chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) * Đặt vấn đề: (3’) Gv: Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác,.. Hình học phẳng nghiên cứu tính chất của hình phẳng. Gv: Yêu cầu hs quan sát bức hội hoạ nổi tiếng của Héc – Banh (hoạ sĩ người Pháp) Gv: Chúng ta sẽ nghiên cứu những hình đơn giản nhất của hình học, đó là điểm và đường thẳng. 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm(10’) Gv Hình học đơn giản nhất đó là điểm. Muốn học hình trước tiên phải biết vẽ hình. Vậy điểm được vẽ như thế nào? Ở đây ta không định nghĩa điểm, mà chỉ đưa ra hình ảnh của điểm, đó là 1 dấu chấm nhỏ trên trang giấy, hoặc trên bảng đen, từ đó biết cách biểu diễn điểm. 1. Điểm: Gv Vẽ 1 điểm trên bảng và đặt tên Gv Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm - Tên điểm: Dung chữ cái in hoa: A, Hs Vẽ tếp hai điểm nữa rồi đặt tên B, C,... Gv -Một tên chỉ dùng cho một điểm (nghĩa là một tên không dùng để đặt tên cho nhiều điểm). -Một điểm có thể có nhiều tên. -Một tên chỉ dùng cho một điểm -Một điểm có thể có nhiều tên. ? Trên hình chúng ta vừa vẽ có mấy điểm? Hs Có 3 điểm phân biệt Gv Vẽ hình 2 lên bảng và giới thiệu hình 2 có hai điểm trùng nhau. Hình 1: Có hai điểm phân biệt. Hình 2: Có hai điểm trùng nhau. ? Đọc mục điểm ở sgk ta cần chú ý điều gì? + Quy ước: Nói hai điểm mà không Hs Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt. nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt. Gv Với các điểm ta xây dựng các hình. Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình. + Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Hs Ghi quy ước và chú ý vào vở. Gv Từ hình đơn giản nhất ta đi xây dựng các hình đơn giản tiếp theo. Hoạt động 2: Giới thiệu về đường thẳng (15’) 2. Giới thiệu về đường thẳng . Gv Bgoài điểm, đường thẳng, mặt phẳng cũng là những hình cơ bản, không định nghĩa, mà chỉ mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bẳng,.... ? Làm thế nào để vẽ được 1 đường thẳng? - Biểu diễn đường thẳng: Dùng nét Hs Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng. bút vạch theo mép thước thẳng. Hs Lên bảng thực hiện vẽ hai đường thẳng. Gv Yêu cầu hs nghiên cứu sgk ? Đặt tên cho đường thẳng như thế nào? Hs - Dùng chữ cái in thường đặt tên cho đường thẳng. - Hai đường thẳng khác nhau có hai tên khác nhau. - Đặt tên cho đường thẳng: Dùng chữ cái in thường đặt tên cho đường thẳng. ? Dùng nét bút và thước thẳng kéo dài đường thẳng về hai phía? Hs Thực hiện ? Có nhận xét gì khi kéo dài đường thẳng về hai phía? - Nhận xét: Đường thẳng không bị Hs Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. giới hạn về hai phía. ? Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó? Hs Có vô số điểm thuộc nó. ? Trong hình vẽ sau có những điểm nào, đường thẳng nào? Điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho. Hs Trong hình có đường thẳng a và các điểm A, B, M, N, trong đó A, M nằm trên đường thẳng và N, B không nằm trên đường thẳng. Hoạt động 3:Quan hệ giữa các điểm và đường thẳng (8’) 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. Hs Quan sát hình 4 Gv Giới thiệu: - Điểm A thuộc đường thẳng d - Điểm A nằm trên đường thẳng d - Đường thẳng d đi qua điểm A - Đường thẳng d chứa điểm A - Điểm A thuộc đường thẳng d, ký hiệu: A d. Gv Tương tự úng với điểm B. - Điểm B không thuộc đường thẳng d, ? Nêu cách nói khác nhau về ký hiệu: A d; B d? ký hiệu: B d. Hs Trả lời ? Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì? Hs Với bất kỳ đường thẳng nào cũng có những điểm thuộc đường thẳng, và có những điểm không thuộc đường thẳng đó. ?. Gv Treo bảng phụ ?. Hs Hoạt động nhóm C a; E a Gv Nhận xét các nhóm 3. Củng cố -Luyện tập:(7’) a) Củng cố: ? Nêu cách đặt tên cho điểm, đường thẳng. Hs: - Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm. - Dùng chữ cái in thường để đặt tên cho đường thẳng. b) Luyện tập: Bài 1: (Học sinh lên bảng vẽ) a) Vẽ đường thẳng c. b) Vẽ điểm b c. c) Vẽ điểm M sao cho điểm M nằm trên c. d) Vẽ điểm N sao cho c đi qua N. e) Nhận xét gì về vị trí ba điểm này. Đáp: e) B, M, N cùng nằm trên c. Bài 2: Cho bảng sau, hãy điền vào ô trống. (lần lượt từng hs lên bảng) Cách viết thông thường Hình vẽ Ký hiệu Đường thẳng a a M a 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) - Về nhà ôn lại cách vẽ và đặt tên điểm, đường thẳng. - Đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, ký hiệu và hiểu kỹ về nó, nhớ các nhận xét trong bài. - Làm bài 1, 2, 3, 4, 5, 6,(sgk – 104-105) F IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Quảng Đông, ngày......./....../ 2012 Tổ trưởng: Nguyễn Văn Liệu ---------------& --------------- Tuần 2: Ngày soạn : 19/ 08/ 2012 Tiết 2 §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có duy nhất một điểm nằm giữa hai điểm còn lại 2. Kỹ năng: - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa. 3. Thái độ: - Làm quen với hình học, bước đầu biết sử dụng công cụ vẽ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập, giáo án, sgk. - Thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, thước thẳng, chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: (7’) a) Câu hỏi: a) Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho M b. b) Vẽ đường thẳng a và điểm A sao cho: M a; A b; A a. c) Vẽ điểm N a và N b. d) Hình vẽ có gì đặc biệt. b) Đáp án: Nhận xét: - Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A - Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a. Hs: Nhận xét. Gv: Nhận xét, cho điểm. *Đặt vấn đề: (1’) Gv: Trên hình vẽ ở phần kiểm tra bai cũ ta thấy 3 điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a. Ta nói M, N, A thẳng hàng. Vậy thế nào là 3 điểm thẳng hàng, cách vẽ như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay. 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15’) ? Khi nào ta có thể nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng? 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng: - Ba điểm A, B, C cùng nằm trên 1 Hs Khi 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng. đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. ? Khi nào ta có thể nói 3 điểm A, B, C không thẳng hàng? Hs Khi 3 điểm không cùng nằm trên một đường thẳng. - Ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng. ? Để vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào? Hs -Vẽ 3 điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng, rồi vẽ 3 điểm thuộc đường thẳng đó. -Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng, rồi vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng, 1 điểm không thuộc đường thẳng. Gv Yêu cầu hs vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. Hs Vẽ vào vở. ? Để nhận biết được 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng ta làm thế nào? Hs Dùng thước thẳng để kiểm tra. ? Có thể xảy ra nhièu điểm cùng thuộc 1 đường thẳng không? Vì sao? Nhiều điểm không cùng thuộc 1 đường thẳng không? Vì sao? Hs Một đường thẳng chứa vô số điểm thuộc nó, nên có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc một đường thẳng. Một đường thẳng có vô số điểm không thuộc nó nên có nhiều điểm không thuộc đường thẳng. Gv Giữa 3 điểm thẳng hàng có mối quan hệ với nhau như thế nào ? Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (10’) 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng Gv Yêu cầu hs đọc bài ? Kể từ trái qua phải vị trí các điểm như thế nào với nhau? Hs - B, C nằm cùng phía với A - A, C nằm cùng phía với B - A, B nằm khác phía với C - B, C nằm cùng phía với A - A, C nằm cùng phía với B ? Trên hình có mấy điểm được biểu diễn, có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? - A, B nằm khác phía với C Hs Trên hình có 3 điểm được biểu diễn, có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Gv Nêu nhận xét + Nhận xét:( sgk – 106) ? Nếu nói điểm E nằm giữa hai điểm M, N thì 3 điểm này có thẳng hàng không? Hs Có thẳng hàng. Gv Không có khái niệm nằm giữa khi 3 điểm không thẳng hàng. + Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì 3 điểm đó thẳng hàng. 3. Củng cố -Luyện tập:(10’) a) Củng cố: ? Thế nào là 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng? Hs: - Ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng là 3 điểm thẳng hàng. - Ba điểm không cùng nằm trên 1 đường thẳng là ba điểm không thẳng hàng. ? Ba điểm thẳng hàng có mối quan hệ với nhau như thế nào? Hs: - Cùng phía, khác phía, nằm giữa. b) Luyện tập: Bài 1: (Hoạt động nhóm) Trong các hình vẽ sau chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Đáp: F nằm giữa E và H. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) - Về nhà ôn lại cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, ký hiệu và hiểu kỹ về nó, nhớ các nhận xét trong bài. - Làm bài 110; 11; 12; 13; 14;,(sgk – 107) - Đọc trước bài “ Đường thẳng đi qua hai điểm”. F IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ... ẳng. * Đặt vấn đề vào bài: (1’) Gv: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng đi ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức của chương I. 2. Dạy học nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Bài 1. Đọc hình. GV ? HS GV GV Treo bảng phụ: Mỗi hình trong bảng phụ sau dây cho biết kiến thức gì? (HS K, G) - Quan sát các hình vẽ. - Trả lời miệng: Trên bảng này thể hiện nội dung các kiến thức đã học của chương. A Nhấn mạnh: Biết đọc hình vẽ một cách chính xác là một việc rất quan trọng. A a B 1 C B 2 C B A 3 I a b 4 x' n m 5 x O 6 A A B y 7 B A 8 B M 9 B O 10 Bài 2. Điền vào chỗ trống. GV GV HS HS GV HS - Treo bảng phụ ghi sẵn đề; củng cố cho HS kiến thức qua sử dụng ngôn ngữ. - Yêu cầu HS đọc các mệnh đề toán, để tiếp tục điền vào chỗ trống. Dùng bút khác màu điền vào chỗ trống. Cả lớp kiểm tra, sửa sai nếu cần. Trên đây toàn bộ nội dung các tính chất phải học (SGK-127). Đọc lại toàn bộ bài. a) Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. c) Mỗi điểm trên 1 đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau. d) Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB. e) Nếu MA = MB =thì M là trung điểm của A và B. Bài 3. Chọn câu Đúng, Sai? GV HS GV HS GV Treo bảng phụ đã ghi sẵn các mệnh đề. - Yêu cầu HS đọc nội dung chỉ ra các mệnh đề đúng (Đ), sai (S). Trả lời miệng: - Yêu cầu HS trình bày lại cho đúng với những câu sai (a, c, f). Suy nghĩ - trả lời. Trong các câu đã cho là một số định nghĩa - tính chất quan hệ của một số hình. Về nhà hệ thống từng thể loại: định nghĩa - tính chất - các quan hệ a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B. (S) b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm A và B.(Đ) c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. (S) d) Hai tia phân biệt là 2 tia không có điểm chung. (S) e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. (Đ) f) Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. (S) g) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. (Đ) Bài 4. GV HS GV ? HS ? HS GV GV HS ? HS ? GV ? HS GV - Nêu đề bài (bảng phụ) - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình - Lên bảng vẽ hình. - HS dưới lớp vẽ vào vở. Theo dõi, nhận xét, sửa chữa sai sót (nếu có). Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên? Trả lời. Có cặp 3 điểm nào thẳng hàng? Vì sao? Trả lời. Chốt lại: Vẽ hình một cách chính xác, khoa học rất cần thiết đối với người học hình. Treo bảng phụ bài tập 6. Đọc đề bài - vẽ hình. Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? Suy nghĩ trả lời. Tính MB? Lưu ý: HS lập luận theo mẫu: - Nêu điểm nằm giữa. - Nêu hệ thức đoạn thẳng. - Thay số để tính. M có là trung điểm của AB không? Vì sao? Trả lời. Gọi HS lên bảng trình bày. Cho 2 tia phân bệt không đối nhau O xx và O y. - Vẽ đường thẳng aa' cắt 2 tia đó tại A, B khác 0. - Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A, B. Vẽ tia OM. - Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình? a Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trên hình? A x Trên hình có tia nào (Bỏ) Giải: N O M a) Các đoạn thẳng trên hình vẽ là: B ON; OM; MN; OA; OB; AM; y a' AB; MB (8 đoạn thẳng) b) Các điểm N,O,M thẳng hàng Các điểm A,M,B thẳng hàng Bài 5. (BT6-127-SGK) Giải a) Trên tia AB có 2 điểm M và B htoả mãn AM < AB (vì 3 cm < 6 cm) B nên M nằm giữa A và B A M 3cm 6cm b) Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB (1) Thay AM = 3cm; AB = 6cm vào (1) ta được: 3 (cm)+ MB = 6 (cm) => MB = 6 - 3 = 3 (cm) Vậy AM = MB (cùng bằng 3 (cm)) c) M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A và B (câu a) và MA = MB(câu b). 3. Củng cố, luyện tập: (Đã thực hiện trong bài) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - Về học toàn bộ lí thuyết trong chương. - Tập vẽ hình, Kí hiệu hình cho đúng. - Xem lại các bài tập về khi nào AM + MB = AB và trung điểm của một đoạn thẳng. - BTVN: 7; 8 (127-SGK) + BT 51; 56; 58; 63; 64; 65 (T 105 - SBT). F IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Quảng Đông, ngày: 13 / 11 / 2012 Tổ trưởng: Nguyễn Văn Liệu ---------------& --------------- Tuần 14: Ngày soạn : 15 / 11 / 2012 Tiết 14 KIỂM TRA CHƯƠNG I. A. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - HS kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I. b. Về kĩ năng: - Kĩ năng vẽ hình; kĩ năng sử dụng thước thẳng chia khoảng; compa. - Kỹ năng lập luận để giải các bài toán đơn giản. c. Về thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, kỉ kuật, tự giác. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Ra đề bài in sẵn. -HS: Ôn tập các kiến thức đã học, xem lại các dạng làm bài tập đã làm. C.Tiến trình kiểm tra: I.Ổn định tổ chức: II. Bài cũ: Kiểm tra tinh thần chuẩn bị của HS. III.Kiểm tra: MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao Tổng 1) Điểm - Đường thẳng 2 1,0 1 0,5 1 0,5 1 0,5 5 2,5 2) Tia 1 0,5 1 1,0 1 0,5 3 2,0 3) Đoạn thẳng 1 0,5 1 0,5 1 1,0 3 2,0 4) Trung điểm của đoạn thẳng 2 1,0 2 1,0 2 1,0 1 0,5 7 3,5 Tổng 6 3,0 5 3,0 5 3,0 2 1,0 18 10,0 Mã đề 1 Bµi 1: (1,5 ®iÓm) §iÒn vµo « trèng trong c¸c ph¸t biÓu sau ®Ó ®îc c©u ®óng: a) Cã mét vµ chØ mét ®êng th¼ng ®i qua b) NÕuth× AM + MB = AB. c) NÕu th× .. Bµi 2: (2,0 ®iÓm) §óng hay sai? a) §o¹n th¼ng AB lµ h×nh gåm c¸c ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B. b) NÕu M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB th× M c¸ch ®Òu hai ®iÓm A vµ B. c) Hai tia ph©n biÖt lµ hai tia kh«ng cã ®iÓm chung. d) Hai tia cïng n»m trªn mét ®êng th¼ng th× ®èi nhau. Bài 3: (2,0 ®iÓm) Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng MN, tia NP, đoạn thẳng MP, điểm E nằm giữa M và P. Bµi 4: (4,5 ®iÓm) VÏ tia Ox trªn tia ®ã lÊy ®iÓm A sao cho OA = 2 cm. LÊy ®iÓm B sao cho OB = 4 cm. LÊy ®iÓm C sao cho OC = 6 cm. §iÓm A cã n»m gi÷a O vµ B kh«ng? TÝnh c¸c ®é dµi AB ; BC §iÓm B cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n AC kh«ng? V× sao? Mã đề 2 Bµi 1: (1,5 ®iÓm) §iÒn vµo « trèng trong c¸c ph¸t biÓu sau ®Ó ®îc c©u ®óng: a) Mçi ®iÓm trªn mét ®êng th¼ng lµ.cña hai tia ®èi nhau. b) Trong ba ®iÓm th¼ng hµngn»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i. c) NÕu th× Bµi 2: (2,0 ®iÓm) §óng hay sai? a)Hai tia ®èi nhau cïng n»m trªn mét ®êng th¼ng. b)Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB lµ ®iÓm c¸ch ®Òu A vµ B. c) NÕu M c¸ch ®Òu hai ®iÓm A vµ B th× M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB d) Hai ®êng th¼ng ph©n biÖt th× hoÆc c¾t nhau hoÆc song song. Bài 3: (2,0 ®iÓm) Cho ba điểm D, E, F không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng DE, tia EF, đoạn thẳng DF, điểm M nằm giữa D và F. Bµi 4: (4,5 ®iÓm) VÏ tia Ox trªn tia ®ã lÊy ®iÓm A sao cho OA = 3 cm. LÊy ®iÓm B sao cho OB = 5 cm. LÊy ®iÓm C sao cho OC = 7 cm. §iÓm A cã n»m gi÷a O vµ B kh«ng? TÝnh c¸c ®é dµi AB ; BC §iÓm B cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n AC kh«ng? V× sao? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Yªu cÇu chung: - §¸p ¸n chØ tr×nh bµy mét lêi gi¶i cho mçi c©u. Häc sinh co lêi gi¶i kh¸c ®¸p ¸n (nªu ®óng) vÉn cho ®iÓm tuú thuéc møc ®iÓm cña tõng c©u vµ møc ®é lµm bµi cña häc sinh. - Trong mçi c©u, nÕu häc sinh gi¶i sai bíc tríc th× kh«ng cho ®iÓm ®èi víi c¸c bíc sau cã liªn quan. - §iÓm thµnh phÇn cña mçi bµi nãi chung chia ®Õn 0,25 ®iÓm. §èi víi ®iÓm thµnh phÇn lµ 0,5 ®iÓm th× tuú tæ gi¸m kh¶o thèng nhÊt ®Ó chiÕt thµnh 0,25 ®iÓm. - §iÓm cña toµn bµi lµ tæng ®iÓm cña tÊt c¶ c¸c c©u lµm trßn theo nguyªn t¾c ®· quy ®Þnh. ................................................................... Mã đề 1 Câu Đáp án Biểu điểm 1 (1,5 đ) a) hai điểm phân biệt 0,5 điểm b) điểm M nằm giữa hai điểm A và B 0,5 điểm c) M là trung điểm của đoạn thẳng AB 0,5 điểm 2 (2.0 đ) a) S 0,5 điểm b) Đ 0,5 điểm c) S 0,5 điểm d) S 0,5 điểm 3 (2.0 đ) Xác định được 3 điểm M, N, P không thẳng hàng Vẽ được đường thẳng MN Vẽ được tia NP - Vẽ được doạn thẳng MP - Xác định được điểm E 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Vẽ hình đúng, chính xác 0,75 điểm a) a) Ta có OA < OB (Vì 2cm < 4cm) nên A n»m gi÷a O vµ B 0,5 điểm 0,25 điểm 4 (4.5 đ) b) b) V× A n»m gi÷a O vµ B nªn ta cã: OA + AB = OB AB = OB – OA AB = 4 – 2 = 2 (cm ) VËy AB = 2 (cm) * Ta có OB < OC (vì 4cm < 6cm) nên B n»m gi÷a O vµ C do đó ta cã: OB + BC = OC BC = OC – OB BC = 6 – 4 = 2 (cm ) VËy BC = 2 (cm) 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm c) c) §iÓm B lµ trung ®iÓm cña AC vì: B nằm giữa A và C BA = BC 0,5 điểm 0,5 điểm Mã đề 2 Câu Đáp án Biểu điểm 1 (1,5 đ) a) gốc chung 0,5 điểm b) có một và chỉ một điểm 0,5 điểm c) C là trung điểm của đoạn thẳng AB 0,5 điểm 2 (2.0 đ) a) Đ 0,5 điểm b) S 0,5 điểm c) S 0,5 điểm d) Đ 0,5 điểm 3 (2.0 đ) Xác định được 3 điểm D, E, F không thẳng hàng Vẽ được đường thẳng DE Vẽ được tia EF - Vẽ được doạn thẳng DF - Xác định được điểm M 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Vẽ hình đúng, chính xác 0,75 điểm a) a) Ta có OA < OB (Vì 3cm < 5cm) nên A n»m gi÷a O vµ B 0,5 điểm 0,25 điểm 4 (4.5 đ) b) b) V× A n»m gi÷a O vµ B nªn ta cã: OA + AB = OB AB = OB – OA AB = 5 – 3 = 2 (cm ) VËy AB = 2 (cm) * Ta có OB < OC (vì 5cm < 7cm) nên B n»m gi÷a O vµ C do đó ta cã: OB + BC = OC BC = OC – OB BC = 7 – 5 = 2 (cm ) VËy BC = 2 (cm) 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm c) c) §iÓm B lµ trung ®iÓm cña AC vì: B nằm giữa A và C BA = BC 0,5 điểm 0,5 điểm D. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Quảng Đông, ngày: 19 / 11 / 2012 Tổ trưởng: Nguyễn Văn Liệu ---------------& ---------------
Tài liệu đính kèm: