I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức : HS hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng; điiểm nẳm giữa hai điểm.
2.Kỹ năng : Biết cách vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng
3.Thái độ : sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 diểm thẳng hàng cẩn thận chíng xác
II/ CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên : Thước kẻ; phấn mầu; bảng phụ
2.Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp :1’ Điểm danh HS trong lớp
2.Kiểm tra bài cũ : 5’
Quan sát hình vẽ: Hãy kể tên 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng; 3 điểm không cùng nằm trên 1 đường thẳng
HS1: Vẽ 4 điểm A; B; C; D và đường thẳng a sao cho A; B; C thuộc a và D a
* A; B; C là 3 điểm không cùng thuộc 1 đường thẳng bất kì nào.
a
A a; B a; C a; D a
3. Giảng bài mới :
Tiến trình bài dạy
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
17’ Hoạt động 1: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng.
Hai hình vẽ trong khung vẽ gì?
Vậy : Thế nào là 3 điểm thẳng hàng. Nêu cách vẽ 3 điểm A; B; C thẳng hàng?
GV. Treo bảng phụ vẽ
Trong các hình này hình nào vẽ 3 điểm thẳng hàng?
Củng cố : Bài 8 và bài 9.
GV. Treo bảng phụ. H1: Vẽ 3 điểm A; D; C thẳng hàng.
H2: Vẽ 3 điểm S; R; T không thẳng hàng.
Là 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng.
* HS lên bảng vẽ 3 hình
Hình 1:
HS lên bảng dùng thước kiểm tra
Nhận xét : A; M; N là 3 điểm thẳng hàng
* (B; D; C); (B; E; A); (D; E; G)
* (B; D; E); (D; C; A) 1. THẾ NÀO LÀ 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG:
10’ Hoạt động 2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.
GV. Dùng hình vẽ 3 điểm A; B; C thẳng hàng.
3 hình a; b; c đều vẽ 3 điểm A; B; C thẳng hàng ; nhưng giữa chúng có gì khác nhau?
GV. Nêu cách gọi(3 cách gọi) hình c.
Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Củng cố : Trong hình 3 ta nói B nằm giữa A và C là đúng hay sai? * Thứ tự các điểm thay đổi
* Lần lượt HS gọi theo hình b; a
HS nêu nhận xét : SGK trang 106
Sai: Vì 3 điểm A; B; C không thẳng hàng. 2. QUAN HỆ GIỮA 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG:
SGK Trang 106
* Ghi nhớ: Khi nói điểm nằm giữa 2 điểm khác phía; Tức là 3 điểm ấy đã là 3 điểm thẳng hàng.
Ngµy so¹n: 22/9/2012 Ngµy gi¶ng: 28/9/2012 Tuần 6 - Tiết 1 ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu điểm là gì; đường thẳng là gì (Hình ảnh); quan hệ điểm thuộc (Không thuộc) đường thẳng. 2. Kỹ năng: Biết vẽ điểm; đường thẳng; đặt tên điểm; đường thẳng và sử dụng kí hiệu Ỵ hay Ï. 3. Thái độ: Đặt tên điểm và đường thẳng đúng , dùng kí hiệu chính xác II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: Thước; phấn mầu; bảng phụ. 2.Chuẩn bị của học sinh: Thước. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: 1’ Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 2’ 3.Giảng bài mới : Tiến trình bài dạy T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 13’ Hoạt động 1 : Điểm Yêu cầu HS đọc SGK –103 phần 1 Hình 1 vẽ mấy điểm; đó là những điểm nào? Yêu cầu HS nêu cách vẽ 1 điểm và đặt tên cho điểm. Hình 2 vẽ mấy điểm; là điểm nào. 2 điểm trùng nhau thực chất là 1 điểm Củng cố : Vẽ 4 điểm A; B; C; D . Trong đó A; B; C là 3 điểm phân biệt; B và D là 2 điểm trùng nhau. HS. Quan sát hình 1 và đọc nhỏ. Vẽ 3 điểm A; B; M . * 1 dấu chấm nhỏ (hoặc gạch chéo) tên của điểm là chữ in. * HS vẽ hình 1 vào vở . * 2 điểm A; C trùng nhau hay 1 điểm có 2 tên * HS cả lớp vẽ vào vở * 1 HS lên bảng vẽ. ® Nhận xét đúng; sai; thẩm mĩ .M 1.ĐIỂM .B .A 3 điểm A; B; M phân biệt. . A C 2 điểm A và C trùng nhau. * Bất kì hình nào cũng là tập hợp các điểm . 10’ Hoạt động 2 : Đường thẳng YC. HS đọc SGK –T103 phần 2 Hình 3 vẽ mấy đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào? GV. Hướng dẫn HS viết tên đường thẳng (Viết bên cạnh và bằng chữ in thường) Để vẽ đường thẳng ta vẽ như thế nào? (Dụng cụ và cách vẽ). Sau đó YCHS vẽ hình 3 vào vở . Củng cố : Hình vẽ nào đúng? Vì sao? .A .B a x ( hình1) (hình 2 ) GV. Yêu cầu HS lên sửa lại. GV. 2 điểm A; B như hình 2 gọi là 2 điểm thuộc đường thẳng a * HS đọc và quan sát hình 3 Vẽ 2 đường thẳng a và p Dùng thước thẳng _ Vẽ theo mép thước. HS vẽ hình 3 vào vở * 2 hình đều không đúng. Vì H1: Đặt tên sai. H2: 2 đầu bị chặn. x H1 .B .A 2. ĐƯỜNG THẲNG a .B .A P * Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía. 7’ Hoạt động 3 : Điểm thuộc đường thẳng GV. Giới thiệu kí hiệu AỴa; BỴa Vẽ 2 điểm M; N thuộc đường thẳng a Hãy vẽ 2 điểm X và Y không thuộc đường thẳng a GV. Yêu cầu HS đoán kí hiệu và viết có bao nhiêu điểm thuộc a và bao nhiêu điểm không thuộc a? 1 HS lên bảng vẽ 2 điểm M; N. Sau đó cả lớp vẽ vào vở. Cà lớp vẽ vào vở. 1 HS vẽ trên bảng. XÏa; YÏa HS Có vô số điểm thuộc a Có vô số điểm không thuộc a 3. ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG. ĐIỂM KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG .Y .X .B .A .N .N a AỴa; BỴa; MỴa; NỴa XÏa ; YÏa Đường thẳng cũng là 1 tập hợp điểm 10’ Hoạt động 4 : Củng cố GV. Dùng bảng phụ bài 1; 2; 3; 4 TOÁN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất A. Bất cứ hình nào cũng là 1 tập hợp các điểm. B. Một điểm cũng là 1 hình. C. Cả A; B đều đúng. D. Cả A; B; C đều đúng. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất Cho điểm M thuộc đường thẳng d thì: A. Điểm M nằm trên đường thẳng d B. Đường thẳng d đi qua điểm M C. Đường thẳng d chứa điểm M D. Cả A; B; C đều đúng Câu 1: C Câu 2: D 4. Dặn dò : 2’ Biết vẽ điểm, đặt tên đường thẳng . Nhớ các nhận xét trong bài Làm bài 5; 6; 7 IV/ RÚT KINH NGHIỆM Ngµy so¹n: 29/9/2012 Ngµy gi¶ng: 04/10/2012 Tuần 7 - Tiết 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức : HS hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng; điiểm nẳm giữa hai điểm. 2.Kỹ năng : Biết cách vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng 3.Thái độ : sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 diểm thẳng hàng cẩn thận chíng xác II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên : Thước kẻ; phấn mầu; bảng phụ 2.Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp :1’ Điểm danh HS trong lớp 2.Kiểm tra bài cũ : 5’ Quan sát hình vẽ: Hãy kể tên 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng; 3 điểm không cùng nằm trên 1 đường thẳng HS1: Vẽ 4 điểm A; B; C; D và đường thẳng a sao cho A; B; C thuộc a và D Ï a * A; B; C là 3 điểm không cùng thuộc 1 đường thẳng bất kì nào. .A .B .C .D a A Î a; BÎ a; C Î a; D Ï a 3. Giảng bài mới : Tiến trình bài dạy T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 17’ Hoạt động 1: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng. Hai hình vẽ trong khung vẽ gì? Vậy : Thế nào là 3 điểm thẳng hàng. Nêu cách vẽ 3 điểm A; B; C thẳng hàng? GV. Treo bảng phụ vẽ .A .C .C .B Trong các hình này hình nào vẽ 3 điểm thẳng hàng? Củng cố : Bài 8 và bài 9. GV. Treo bảng phụ. H1: Vẽ 3 điểm A; D; C thẳng hàng. H2: Vẽ 3 điểm S; R; T không thẳng hàng. Là 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng. * HS lên bảng vẽ 3 hình Hình 1: HS lên bảng dùng thước kiểm tra Nhận xét : A; M; N là 3 điểm thẳng hàng * (B; D; C); (B; E; A); (D; E; G) * (B; D; E); (D; C; A) 1. THẾ NÀO LÀ 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG: 10’ Hoạt động 2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. GV. Dùng hình vẽ 3 điểm A; B; C thẳng hàng. 3 hình a; b; c đều vẽ 3 điểm A; B; C thẳng hàng ; nhưng giữa chúng có gì khác nhau? GV. Nêu cách gọi(3 cách gọi) hình c. Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Củng cố : Trong hình 3 ta nói B nằm giữa A và C là đúng hay sai? * Thứ tự các điểm thay đổi * Lần lượt HS gọi theo hình b; a HS nêu nhận xét : SGK trang 106 Sai: Vì 3 điểm A; B; C không thẳng hàng. 2. QUAN HỆ GIỮA 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG: .C .B SGK Trang 106 * Ghi nhớ: Khi nói điểm nằm giữa 2 điểm khác phía;Tức là 3 điểm ấy đã là 3 điểm thẳng hàng. 11’ Hoạt động 3: Củng cố Bài 10: GV treo đề bài. Bài 11: Chuẩn bị trong bảng phụ. Bài 12: Bài làm thêm: Cho 3 điểm M; N; Q thẳng hàng. Biết M không nằm giữa N; Q; N không nằm giữa M; Q. Em suy nghĩ gì về quan hệ giữa 3 điểm M;N;Q .A TOÁN TRẮC NGHIỆM: .N .M Câu 1:Cho hình bên.Chọn câu trả lời đúng. .P A. 3 điểm M; N; P thẳng hàng. B. 3 điểm M; N; P không thẳng hàng. C. Điểm N nằm giữa 2 điểm M và P D. Điểm P nằm giữa 2 điểm N và P 3 HS đồng thời lên vẽ. HS lần lượt lên điền Học nhóm: a) N ; b) M ; c) N; P Q nằm giữa 2 điểm M và N. Vì trong 3 điểm thẳng hàng có duy nhất 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. .B .C Câu 2:Cho hình sau. Chọn câu trả lời đúng nhất . A. 3 điểm A; B; C thẳng hàng. B. ĐiểmC nằm giữa 2 điểm A và B C. Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. D. Cả A; B; C đều đúng. Câu 1: B Câu 2: D 4.Dặn dò: 1’ Xem kĩ phần quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. Bài tập 13, 14 SGK ; 6, 7, 8, 9, 10, 13 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM Ngµy so¹n:08/10/2012 Ngµy gi¶ng:11/10/2012 Tuần 8 - Tiết 3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA 2 ĐIỂM I/MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - HS hiểu rằng qua 2 điểm phân biệt có duy nhất 1 đường thẳng - Cách đặt tên đường thẳng; vị trí giữa 2 đường thẳng - Giao điểm của 2 đường thẳng - Nhiều đường thẳng đồng quy. 2.Kỹ năng : Rèn luyện vẽ hình theo diễn đạt. 3.Thái độ : Vẽ cẩn thận chính xác đường thẳng đi qua 2 diểm trên mặt phẳng II/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên : Phấn mầu; thước; bảng phụ (minh hoạ vị trí tương đối của đường thẳng; đề) 2.Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng ; phiếu học tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tình hình lớp : 1’ Điểm danh HS trong lớp 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Giảng bài mới : Tiến trình bài dạy: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 6’ Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng GV. Vẽ 2 điểm A; B phân biệt . Hãy vẽ a đi qua 2 điểm A; B. YC. 2 HS lên vẽ. Em có nhận xét gì về 2 đường thẳng này? Vậy qua 2 điểm phân biệt ta có thể vẽ được mấy đường thẳng ? Củng cố : Bài 15 (SGK_T109);Bài 16 (SGK_T109) (Bảng phụ) 1 HS lên bảng vẽ a bằng thước. Sau đó 1 HS khác lên vẽ lần thứ 2. HS Hai đường thẳng trùng nhau. Qua 2 điểm phân biệt; ta vẽ được duy nhất 1 đường thẳng. * HS đọc thuộc lòng. * HS dùng thước kiểm tra. 1. VẼ ĐƯỜNG THẲNG: Nhận xét: SGK_T108 5’ Hoạt động 2: Tên đường thẳng Nêu cách đặt tên 1 đường thẳng? Sau đó GV giới thiệu những cách khác Củng cố 1: Cho 3 điểm thẳng hàng A; B; C . Hãy bêu các cách gọi tên đường thẳng AB. Bài 18: GV. Yêu cầu HS đọc đề và hỏi. Nêu cách vẽ hình bài toán. GV. 3 đường thẳng QM; QN; QP cùng đi qua Q gọi là 3 đường thẳng đồng quy tại Q. Đặt tên cho đường thẳng bằng chữ cái in thường. HS đứng tại chỗ : Đường thẳng BC; AC; CA; BA; CB; AB (Có 6 cách) HS. Lên bảng vẽ hình. Có 4 đường thẳng : QM; QN; QP; MQ. 2. TÊN ĐƯỜNG THẲNG: .B y .A x Đường thẳng xy hay AB. .Q M. .P .N 11’ Hoạt động 3: Đường thẳng cắt nhau, song song GV. Treo bảng phụ nhằm giới thiệu 3 vị trí tương đối của 2 đường thẳng (H19 –H20) Nêu số điểm chung của 2 đường thẳng AB và AC? ; đường thẳng xy và đường thẳng zt Củng cố : Bài 20 a) P M q TOÁN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: A. Có 2 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B B. Có vô số đường thẳng đi qua 2 điểm A và B C. Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B D. Cả B và C đều sai. Câu 2: Chọn câu trả lời sai: Gọi đường thẳng đi qua 2 điểm H và K là: A. Đường thẳng HK B. Đường thẳng KH C. Cả A; B đều đúng D. Cả A; B đều sai x y z t 2 đường thẳng AB và AC có duy nhất 1 điểm chung là A. 2 đường thẳng xy và zt không có điểm chung nào. 2 đường AB và BA có vô số điểm chung Học nhóm: Câu 1: C Câu 2: D 3. ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU SONG SONG: Có 3 vị trí : cắt nhau; song song và trùng nhau. * Chú ý: SGK trang 109 14’ Hoạt dộng 4:Củng cố Bài tập 16 SGK trang 109 Bài tập 17 SGK trang 109 Bài tập 119 SGK trang 109 Câu hỏi : Có mấy đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt? Với 2 đường thẳng có những vị trí nào? Chỉ ra số giao điểm trong từng trường hợp? Cho 3 đường thẳng hãy đặt tên nó theo các cách khác nhau? HS trả lời miệng. HS lên vẽ ở bảng và trả lời. HS trả lời theo từng câu hỏi 4.Dặn dò: 3’ Bài tập 15 ; 18 ; 21 SGK 15 ; 16 ; 17 ; 18 SBT Chuẩn bị phân công dụng thực hành IV/ RÚT KINH NGHIỆM Ngµy so¹n: 15/10/2012 Ngµy gi¶ng: 18/10/2012 Tuần 9 - Tiết 4 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I/MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS biết vận dụng kiến thức ba điểm thẳng hàng để trồng cây thẳng hàng 2.Kỷ năng : Đào hố trồng cây sao cho thẳng hàng với hai cây A ; B đã có bên lề đường 3. Thái độ : Cẩn thận; chính xác ; đảm bảo an toàn II/CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên : 3 cái cọc tiêu; 1 dây dọi ; 1 búa đóng cọc. 2.Chuẩn bị của học sinh : Mỗi nhóm chuẩn bị: 6 cái cọc tiêu1 dây dọi ; 1 búa đóng cọc. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tình hình lớp : 1’ Điểm danh HS trong lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 3.Giảng bài mới: 7’ Thực hành T/g Hoạt đ ... haúng AB? GV yeâu caàu HS chæ roõ caùch veõ töøng böôùc HS neâu caùch veõ theo töøng caùch 2) Caùch veõ trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng VD : Veõ trung ñieåm M cuûa ñoaïn thaúng AB cho tröôùc Caùch 1 : Duøng thöôùc thaúng coù chia khoaûng Caùch 2 : Gaáp daây Caùch 3 : Duøng giaáy gaáp 10’ Hoaït ñoäng 3 : Cuûngcoá Baøi 61: GV duøng baûng phuï. x’ x | | | B O A Baøi 63: Laøm quen vôùi traéc nghieäm. GV. Duøng baûng phuï. TOAÙN TRAÉC NGHIEÄM: Caâu 1: Choïn caâu traû lôøi ñuùng nhaát Neáu I laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng HK thì: A. IH = IK B. IH + IK = HK C. Caû A; B ñeàu ñuùng D. Caû A; B; C ñeàu sai Caâu 2: Choïn caâu traû lôøi ñuùng. Ñieàu kieän ñeå M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng PQ laø: A. MP = MQ B. MP + MQ = PQ C. MP = MQ vaø MP + MQ = PQ D. MP + MQ = PQ; M naèm giöõa P vaø Q Caâu 3: Choïn caâu traû lôøi ñuùng: Cho ñoaïn thaúng AB= 8 cm. C laø ñieåm baát kì naèm giöûa 2 ñieåm A vaø B. Goïi M; N laàn löôït laø trung ñieåm cuûa caùc ñoaïn thaúng AC; CB. Ñoä daøi ñoaïn thaúng MN baèng: A. 4 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 6 cm HS ñoïc ñeà O laø trung ñieåm cuûa AB vì. AÎ Ox BÎ Ox’ Ox vaø Ox’ laø 2 tia ñoái nhau. Vaäy O naèm giöõa A; B. OA= OB = 2 cm Þ B vaø A caùch ñeàu O Caâu 1: C Caâu 2: C Caâu 3: A 4.Daën doø HS chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo : 2’ Laøm baøi taäp : 62; 64; 65 (SGK_T126) IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG . Ngày 28/11/2012 Tiết 11 KIỂM TRA CHƯƠNG I 1 .Mục đích yêu cầu : - Kiến thức: Đánh giá mức độ tiếp thu bài của HS – Kĩ năng vẽ hình , đọc hình . -Kỹ năng : Thông qua kiểm tra rèn thêm tính độc lập suy nghĩ . -Thái độ :Nghiêm túc , độc lập làm bài . Rèn tính cẩn thận 2.Ma trận: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Điểm . đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng Khái niệm điểm thuộc đường thẳng- Điểm nằm giữa hai điểm Đường thẳng đi qua hai điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2 1đ 1 0,5đ 3 1,5đ=15% 2.Tia, Đoạn thẳng Khái niệm hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2 1,5đ 2 1,5đ=15% 3. Khi nào thì AM + MB = AB - Độ dài đoạn thẳng Khi nào thì AM + MB =AB, Trên tia Ox nếu OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0,5đ 2 2đ 1 1đ 4 3,5đ=35% 4. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩa trung điểm của một đoạn thẳng Diễn tả trung điểm một đoạn thẳng bằng cách khác Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0,5đ 1 1đ 1 1đ 1 1đ 4 3,5đ=35% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ% 4 2,5đ 25% 4 3đ 30% 5 4,5đ 45% 13 10đ 3.Ñeà kieåm tra : (keøm theo ) 4. Ñaùp aùn , bieåu ñieåu : (keøm theo ) 5.Keát quaû: (Thoáng keâ caùc loaïi ñieåm, tæ leä) SS Gioûi Khaù TB Yeáu Keùm Treân TB 6.Nhaän xeùt ,ruùt kinh nghieäm : (Sau khi chaám baøi xong) *ĐỀ I/Trắc nghiệm:( 5đ) Bài1: ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn các câu trả lời đúng có kèm theo các câu trả lời : A;B;C;D Cho đường thẳng d và điểm P như hình vẽ bên: A.Điểm PÎd B.d đi qua P C. d chứa P D.A,B,C đúng Cho hình vẽ bên: điểm nào nằm giữa hai điểm M và N A.M B. N C.R D.Không có Cho đường thẳng chứa ba điểm A;B;C có mấy cách gọi tên đường thẳng đó: A.1 B.2 C.3 D.6 Cho M nằm giữa A vàB. Biết AM= 3 cm; AB= 8 cm, tính MB=? A.11 B.5 C.24 D.6 Cho hình vẽ: Hãy tìm các tia trùng nhau A.Ox và OA B. Oy và OB C. A;B đều đúng D.A;B đều sai Khi nào ta kết luận điểm K là trung điểm của đường thẳng EF A. EK=KF B.EK+KF= EF C. EK=KF và EK+ KF= EF D. A;B;C đều sai Bài 2: (2điểm) Điền vào chỗ trống () từ hoặc cụm từ để được một mệnh đề đúng “Nếu MA= MB= thì” “Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì điểm O ” II/Tự luận: ( 5đ ) Bài 1: (4 điểm) Cho tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm V và X sao cho OV= 3 cm, OX= 6 cm Điểm V có nằm giữa O và X không ? So sánh OV và VX Điểm V có là trung điểm của đoạn OX không, Vì sao ? Bài 2: (1 điểm) Cho đoạn thẳng AB= 4 cm, hãy nêu cách vẽ trung điểm. Vẽ hình minh hoạ *ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I/Trắc nghiệm:( 5 đ ) Bài 1: (3 điểm; Đúng mỗi câu cho 0,5 điểm) a) D b) C c) D d) B e) C f ) C Bài 2: (2điểm; đúng mỗi câu là 1điểm) .. thì M là trung điểm của đoạn AB .. thì O là gốc chung của hai tia đối nhau Ox và Oy II/Tự luận:( 5đ ) Bài 1: Hình vẽ:1 điểm Có OV< OX( 3< 6 ) nên V nằm giữa hai điểm O và X (1 điểm) Tính được VX= 3 cm nên OV= VX= 3 (1 điểm) Điểm V là trung điểm của đoạn thẳng VX ( theo câu a và b) (1 điểm) Bài 2: Hình vẽ (0,5 điểm) Cách vẽ: Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM= 2cm (0,5điểm) Ngày soạn : 05/12/2012 Tiết 12 ÔN TẬP HỌC KỲ I I/MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Hệthống hoá kiến thức về điểm; đường thẳng; tia; đoạn thẳng .(Khái niệm; tính chất; cách nhận biết). 2.Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng; thước đo chia khoảng; compa đo; vẽ đoạn thẳng; tập suy luận 3.Thái độ : Cẩn thận khi ôn các kiến thức , đo , vẽ , chính xác II/CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của GV : Thước thẳng; compa; bảng phụï; phấn mầu. 2.Chuẩn bị của HS : Thước thẳng; compa. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: 1’ Điểm danh HS trong lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Thông qua hoạt động 1 3.Giảng bài mới : Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 21’ Hoạt Động 1: Ôn lại kiến thức cũ: Đọc hình. Treo bảng phụ. Quan sát hình vẽ hãy cho biết mỗi hình vẽ nói lên điều gì? Dùng kì hiệu nêu vị trí A; B với a. Thế nào là 2 đường thẳng cắt nhau; song song; trùng nhau. Dùng lời mô tả hình 2. Mô tả hình 3. B có là trung điểm AC không? Giải thích. Viết công thức cộng: AB; BC; AC . A a b H1 H2 O . . . . a’ C B A H3 a và b cắt nhau tại A; hay a; b cùng đi qua điểm A a cắt OA; OB; OC lần lượt tại A; B; C AB + BC = AC H1: AÏa ; BÎa; tia Ba H2: a; b cắt nhau tại A H3: OA; OB; OC là 3 tia chung gốc O Đường thẳng a đi qua A; B; C B nằm giữa A; C Tia OA cắt a tại A Trên tia Aa’ có AB< AC. Nên B nằm giữa A; C. Nhưng BA ¹ BC nên B không phải là trung điểm của AC. 7’ Hoạt động 2 : Điền vào ô trống Treo bảng phụ. Yêu cầu 1 số HS lần lượt đọc và điền. Sau đó 1 HS đọc lại. a) Trong 3 điểm thẳng hàngđiểm nằm giữa 2 điểm còn lại. b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua c) Hai tia gốc O tạo thành là 2 tia đối nhau.AB 15’ Hoạt động3: Củngcố Viết từng câu trên bảng. YC HS đọc kĩ đề và vẽ. Chú ý 2 trường hợp: Do vẽ C trên đường thẳng AB. Sửa lại đề sao cho chỉ có duy nhất điểm C TOÁN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Cho 24 đường thẳng và điểm M Gọi x và y lần lượt là số đường thẳng đã cho đi qua điểm M và không đi qua điểm M và x = 2y thì A. x = 4; y = 8 B. x = 8; y = 16 C. x = 16; y = 8 D. x = 6; y = 12 * Học nhóm: 1) | | | | | | A C B 2) | | | | | | | | | C A B Câu 1: C Bài tập: 1. Vẽ đoạn AB= 5 cm | | | | | | A C B 2. Vẽ điểm C trên đường thẳng AB sao cho AB= 3 cm. | | | | | | | | | C A B 3. Tính CB a) CB = 2 cm b) CB= 8 cm . 4.Dặn dò HS chuẩn cho tiết học tiếp theo : 1’ Làm bài tập : 5;6;7;8 Tiết sau tiếp tục ôn về nhà xem lại các kiến còn lại IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ........................... Ngày soạn : 12/12/2012 Tiết 13 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) I/MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Hệthống hoá kiến thức về khi nào AM + MB = AB;vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài: trung điểm (Khái niệm; tính chất; cách nhận biết). 2.Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng; thước đo chia khoảng; compa đo; vẽ đoạn thẳng; tập suy luận 3.Thái độ : Cẩn thận khi ôn các kiến thức , đo , vẽ , chính xác II/CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của GV : Thước thẳng; compa; bảng phụï; phấn mầu. 2.Chuẩn bị của HS : Thước thẳng; compa. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: 1’ Điểm danh HS trong lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Thông qua hoạt động 1 3.Giảng bài mới : Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 14’ Hoạt Động 1: Ôn lại kiến thức cũ: Đọc hình. Treo bảng phụ. Quan sát hình vẽ hãy cho biết hình vẽ nói lên điều gì? Mô tả hình . B có là trung điểm AC không? Giải thích. Viết công thức cộng: AB; BC; AC . O . . . A B a’ C AB + BC = AC B nằm giữa A; C Tia OA cắt a tại A Trên tia Aa’ có AB< AC. Nên B nằm giữa A; C. Nhưng BA ¹ BC nên B không phải là trung điểm của AC. 7’ Hoạt động 2 : Điền vào ô trống Treo bảng phụ. Yêu cầu 1 số HS lần lượt đọc và điền. Sau đó 1 HS đọc lại. a) Nếuthì AM+ MB = AB b) Nếu thì M là trung điểm của AB c) Trên tia nếu AB < AC thì 7’ Hoạt động 3 : Đúng? Sai? Treo bảng phụ. YCHS. Lên khoanh vào những câu đúng. Vẽ hình minh hoạ những câu sai a) Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì MA = MB = b) Nếu M cách đều A; B thì M là trung điểm của AB. c) Nếu 2 đường thẳng a và b có 2 điểm phân biệt chung thì 2 đường thẳng a và b trùng nhau. a) Đúng . . . A M b) Sai MA = MB nhưng A; M; B không thẳng hàng. c) Đúng: Qua 2 điểm 15’ Hoạt động 4: Củngcố Viết từng câu trên bảng. YC HS đọc kĩ đề và vẽ. Chú ý 2 trường hợp: Do vẽ C trên đường thẳng AB. Sửa lại đề sao cho chỉ có duy nhất điểm C TOÁN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Cho 24 đường thẳng và điểm M Gọi x và y lần lượt là số đường thẳng đã cho đi qua điểm M và không đi qua điểm M và x = 2y thì A. x = 4; y = 8 B. x = 8; y = 16 C. x = 16; y = 8 D. x = 6; y = 12 * Học nhóm: 1) | | | | | | A C M B 2) | | | | | | | | | C A M B Câu 1: C Bài tập: 1. Vẽ đoạn AB= 5 cm | | | | | | A C B 2. Vẽ điểm C trên đường thẳng AB sao cho AB= 3 cm. | | | | | | | | |C A B 3. Tính CB a) CB = 2 cm ; b) CB= 8 cm 4. Vẽ điểm M sao cho M là trung điểm CB. 4.Dặn dò HS chuẩn cho tiết học tiếp theo : 1’ Về nhà làm lại các bài tập trong chương I Oân các kiến thức trong chương I để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ........... Ngày soạn:19/12/2012 Tiết 14 KIỂM TRA HỌC KỲ I (cùng với tiết 57 của Số học) 1. Mục đích yêu cầu : -Kiến thức : Kiểm tra những kiến thức cơ bản của Hình học 6 trong học kì I cụ thể ở chương I về Điểm, Đường thẳng,Tia,Đoạn thẳng, Độ dài đoạn thẳng,AM + MB = AB ,Trung điểm của đoạn thẳng. Tính độ dài của đoạn thẳng ... -Kĩ năng : Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán độ dài đoạn thẳng, trình bày bài làm -Thái độ : Giáo dục tính tư duy nghiêm túc cho HS 2.Ma trận : 3.Đề kiểm tra : (kèm theo ) 4.Đáp án , biểu điểm : (kèm theo ) 5.Kết quả: (Thống kê các loại điểm, tỉ lệ) Lớp (SS) Giỏi Khá TB Yếu Kém Trên TB 6. Nhận xét , rút kinh nghiệm: (Sau khi chấm bài xong)
Tài liệu đính kèm: