Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Thanh Hương

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Thanh Hương

I MỤC TIÊU:

 1 Kiến thức: nắm dược ba điểm tẳng hàng-điểm nằm giữa hai điểm- trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

 2 Kĩ năng: biết vẽ ba điểmm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, sử dụng thuật ngữ; nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa.

 3 Thái độ: sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận, chính xác.

II CHUẨN BỊ:

 1. Của thầy : thước thẳng, bảng phụ.

 2. Của trò: đồ dùng thước thẳng , bảng phụ nhóm.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò Ghi bảng

HOẠT ĐỘNG I : NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ.

Vẽ đường thẳng a;

 vẽ A a; C a Da;

vẽ đ/t b; vẽ S b , Tb; Rb

cho hs quan sát (H8a,b).

khi nào thì ba điểm thẳng hàng?

khi nào ba điểm không thẳng hàng?

cho hs làm bài tập 10 (tr106)

Hs hoạt động cá nhân;

 Giọi 3 hs lên bảng làm bài.

Giọi hs nhận xét Hs theo dõi

Hs cả lớp cùng quan sát.

1 hs trả lời.

-3 điểm thẳng hàng khi chúng cùng nằm trên1 đường thẳng.

Không thẳng hàng khi chúng không cùng nằm trên một đường thẳng.

3 hs lên bảng làm bài 1 Thế nào là ba điểm thẳng hàng.

 A C D

 . . . (H8a)

 A C

 . . (H8b)

 . B

- khi ba điểm A,C,D cùng thuộc đường 1thẳng ta nói chúng thẳng hàng.

- khi 3 điểm A,B,C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói chúng không thẳg hàng.

Bài10 sgk:

a) . . .

 M N P

b) . . .

 C E D

 c) . .

 I . Q

 R

 

doc 56 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 6A Tiết ...... Ngày dạy:......./......./....../ Sĩ số:........ Vắng.
Chương I: Đoạn Thẳng
 Tiết 1: điểm - đường thẳng
I Muc tiêu:
1 Kiến thức: Hs hiểu điểm là gì? đường thẳng là gì?quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
2 Kĩ năng: Hs biết vẽ điểm , đường thẳng, biết đặt tên cho điểm ,đường thẳng,biết kí hiệu diểm ,đường thẳng,sử dụng kí hiệu quan sát các hình ảnh thực tế.
3 Tháiđộ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.
II Chuản bị:
1. Của thầy: thước kẻ, bảng phụ ,sgk.
2. Của trò: bảng phụ nhóm,đồ dùng học tập.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt đông I: Giới thiệu về điểm.
Gv hình đơn giản nhất là điểm, muốn học được hình trước hết ta phải biết vẽ hình.
Vậy điểm được vẽ như thế nào?
Gv đưa hình ảnh về điểm.
Gv người ta thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm.
Gv mỗi tên chỉ đặt cho 1 điểm nhưng 1 đ’ có thể có nhiều tên.
 Gv đưa ra bảng phụ y/c hs đọc tên các đ’( h1)sgk.
 Cho hs đọc H2 sgk
Cho hs nhận xét.
Gv chốt lại.
Hs nghe hình dung ra hình ảnh về đ’.
Hs nghe và ghi bài.
1hs đứng tại chỗ đọc.
1 hs đọc.
1 hs nhạn xét.
 Hs nghe ghi bài.
I Điểm:
- dấu chấm nhỏ trên trang giấy,trên bảng là hình ảnh của đ’.
- người ta thường ding các chữ cái in hoa A,B,C, để đặt tên cho các đ’.
- ở (h1), có 3 đ’ phân biệt,đ’ A,đ’B,đ’M
 . A .B
 .M (H1)
 A . C (H2)
H2 đ’ A trùng với đ’ C
- Chú ý: bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các đ’.
Hoạt độngII: Giới thiệu về đường thẳng.
Gv đưa ra một số hình ảnh về đường thẳng, thước thẳng,mép bàn mép bảng
Gv làm thế nào để vẽ được một đường thẳng?
Gv người ta thường dùng các chữ cái thường để đặt tên cho các đường thẳng
Gv cho hs quan sát H3 sgk.
 Trong H3 có những đường thẳng nào?
Giọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời.
Gv chốt lại .
 Hs theo dõi.
1 hs trả lời.
1hs khác bổ sung.
Cả lớp cùng quan sát H3.
1 Hs trả lời.
Hs nghe và ghi bài.
II/ Đường thẳng.
-Dùng bút vạch theo mép thước thẳng ta vẽ được đường thẳng.
 a 
 ( H3) b
- Người ta tên cho các đường thẳng bằng các chữ cái viết thường.a,b,c,d,
Hoạt động III: Điểm thuộc , không thuộc đường thẳng.
Gv cho hs quan sát H4 sgk.
Trong H4 gồm có những điểm nào ? đường thẳng nào?
Em có nhận xét gì về quan hệ giữavị trí củađiểm C vàE với đường thẳng d?
Giọi hs khác bổ sung .
 Gv chốt lại sgk.
Gv cho hs cả lớp làm ? sgk
Hs hoạt động cá nhân.
 Gv giọi hs lên bảng trả lời 
Giọi hs nhận xét bài làm của bạn;
Gv đưa ra đáp án 
ẩh cả lớp cùng quan sát sgk.
1hs trả lời.
Hs trả lời.
2 hs bổ sung.
Hs nghe ghi bài.
Hs hoạt động cá nhân.
1hs lên bảng.
2 hs nhận xét .
hs theo dõi đáp án trên bảng.
III: Điểm thuộc đường thăng . Điểm không thuộc đường thẳng. 
 . B
 d . 
 A 
-điểm A thuộc đường thẳng d; kí hiệu: Ad.
-điểm B không thuộc đường thẳng d; kí hiệu:
 B d 
? sgk.
a)điểm C thuộc đường thẳng a, điểm E không thuộc đương thẳng a.
b) Ca ; E a
c) bảng phụ. 
Hoạt động IV: Củng cố- luyện tập.
y/c hs làm bài tập 1-3 sgk vào bảng phụ nhóm
Y/c các nhóm đổi kq.
Gv đưa ra kq. 
y/c hs các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
Hs hoạt động nhóm.
Các nhóm trao đổi kq.
Hs so sánh kq .
Bài 1(tr104).
- các đường thẳng b,c.
- các điểm N,H,Y,K.
Bài3;
a)điểm Athuộc đthẳng n,q.( An,q). Điểm B thuộc đ thẳng m,n,p.(Bm,n,p).
b) d thẳng m,n,p đi qua điểm B.Đ thẳng m,q đi qua điểm C
c) D q; Dm,n,p.
Hoạt động VI: Hướng dẫn dặn dò.
Về nhà học bài và làm bài tập 2,5,6 sgk.
H dẫn bài 2;Gv ta có thể vẽ các điểm thuộc đường thẳng hoặc không thuộc đường thẳng.
Bài 5;vẽ điểm A thuộc đường thăngp ; B không thuộc q.
Lớp dạy: 6A Tiết ...... Ngày dạy:......./......./....../ Sĩ số:........ Vắng........
Tiết2 :
Bài 2 :ba điểm thẳng hàng
I Mục tiêu:
 1 Kiến thức: nắm dược ba điểm tẳng hàng-điểm nằm giữa hai điểm- trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 2 Kĩ năng: biết vẽ ba điểmm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, sử dụng thuật ngữ; nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa.
 3 Thái độ: sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận, chính xác.
II Chuẩn bị:
 1. Của thầy : thước thẳng, bảng phụ.
 2. Của trò: đồ dùng thước thẳng , bảng phụ nhóm.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt độngcủa trò
 Ghi bảng
Hoạt động I : Nhắc lại kiến thức cũ.
Vẽ đường thẳng a;
 vẽ A a; C a Da;
vẽ đ/t b; vẽ S b , Tb; Rb
cho hs quan sát (H8a,b).
khi nào thì ba điểm thẳng hàng?
khi nào ba điểm không thẳng hàng?
cho hs làm bài tập 10 (tr106)
Hs hoạt động cá nhân;
 Giọi 3 hs lên bảng làm bài.
Giọi hs nhận xét
Hs theo dõi 
Hs cả lớp cùng quan sát.
1 hs trả lời.
-3 điểm thẳng hàng khi chúng cùng nằm trên1 đường thẳng.
Không thẳng hàng khi chúng không cùng nằm trên một đường thẳng.
3 hs lên bảng làm bài
1 Thế nào là ba điểm thẳng hàng.
 A C D
 . . . (H8a)
 A C
 . . (H8b)
 . B
- khi ba điểm A,C,D cùng thuộc đường 1thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
- khi 3 điểm A,B,C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói chúng không thẳg hàng.
Bài10 sgk:
a) . . . 
 M N P
b) . . . 
 C E D
 c) . . 
 I . Q
 R
Hoạt động II: Điểm nằm giữa hai điểm.
Gv đưa ra hình vẽ (H9) sgk
Cho hs quan sát gv hỏi;
- 2 điểm C và B nằm cùng phía hay phía đối với điểm A?
- 2 điểm A và C nằm cùng phía hay khác phía với điểm B?
- 2 điểm A và B nằm như thế nào so với điểm C?
- có mấy điểm nằm giữa hai điểm?
Gv cho hs nhận xét.
 Gv giọi hs nêu n xét sgk.
Hs quan sát hình vẽ bảng phụ trên bảng?
Hs 1 trả lời .
Hs 2 trả lời.
Hs 3 trả lời.
Hs 4trả lời.
Hs nhận xét;
1hs nêu nhận xét.
2 Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
 A C B
 . . . 
 (h9)
-với ba điểm thẳng hàng A,B,C
2 điểm C,B nằm cùng phía đối với điểm A.
2 điểm A,c nằm cùng phía so với điểm B.
2 điểm A,B nằm khác phía với điểm C.
- điểm C nằm giữa hai điểm còn lại Avà B 
* Nhận xét: sgk.
Hoạt độngIII : Mở rộng ;củng cố:
Gv đưa ra đề bài; gv y/c hs hoạt động cá nhân và giọi 2hs lên bảng
a) vẽ 3điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa2 điểm M và P.
b)vẽ 3 điểm thẳng hầng,b,C sao cho B không nằm giữa A và C
- Gv thông báo không có khái niệm nằm giữa khi 3 đ không thẳng hàng.
 Gv đưa ra bảng phụ vẽ các hình đó.
 . A A . . C
B . . C B .
 A * * B 
 * C 
- không thể nói điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Gv cho hs làm bài 8, bài 9 (tr106) sgk.
Gọi 2hs lên bảng làm bài. 
 2 hs lên bảng làm bài.
- Hs1;
 M N P 
 . . .
- Hs2;
 A C B 
 . . .
2 hs lên bảng là bài.
Bài8: 
Ba điểm A,M,N thẳng hàng.
Bài 9:
Ba điểm thẳng hàng là;B,E,A.
D,E,G ;
Ba điểm không thẳng hàng;
B,A,C; E,G,A;
Hoạt Động IV : Dặn dò hướng dẫn:
vè nhà học bài và làm bài tập 
12,13,14;(tr106,107) sgk.
H/D bài 12: 
Cần xác định được điểm nằm giữa;điểmnào không nằm giữa.
H/D bài 13: Làm như bài 10.
Lớp dạy: 6A Tiết ...... Ngày dạy:......./......./....../ Sĩ số:........ Vắng........
Tiết 3:
Bài3 :đường thẳng đi qua hai điểm
I Mục tiêu: 
 1 Kiến thức: Hs nắm chắc có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt.
 2 Kĩ năng: biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt; rèn luyện tư duy, biết vị trí tương đối của hai đường thẳngtrên mặt phẳng; phân biệt được trùng nhau, cắt nhau,song song.
 3 Thái độ: rèn luyện kỹ năng vẽ hình( đường thẳng đi qua hai điểm).
II Chuẩn bị:
1. Của thầy: thước thẳng ,bảng phụ.
2. Của trò: thước thẳng , bảng phụ nhóm. phấn viết bảng phụ .
III Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Ghi bảng
Hoạt độngI: Kiểm ra bài cũ :
vẽ ba điểm M,N,P thẳng hàng? 
vẽ 3 điểm T,Q,R không thẳng hàng?qua ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
Gv giọi 2hs lên bảng làm bài.
Gv giọi hs nhận xét.
2 hs lên bảng làm bài.
 M N P
 . . .
 T R 
 . Q 
 1 hs nhận xét.
Hoạt động II: Cách vẽ đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng
Gv giới thiệu mở đầu,vẽ hình.
Hai đường thẳng a,b có cắt nhau không?
Gv cho 2 điểm A,B vẽ hai đường thẳng đi qua hai điểm đó, nêu cách vẽ?
Gv ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểmA,B?
 đường thẳng được viết bằng loại chữ nào?
Gv chốt lại .
 Gv giới thiệu cách đặt tên cho đường thẳng.
Gv cho hs đọc tên các đường thẳng (h16,17) sgk.
Gv y/c hs hoạt động nhóm chỉ ra cách giọi tên các đường thẳng (h18) sgk.
Gv giọi các nhóm báo cáo kq sau khi đổi kq.
Gv đưa ra kết quả . 
Hs nghe, dự đoán;
1 hs lên bảng vẽ hình.
 A B
 . .
hs trình bày cách vẽ.
Hs ; các đường thảng được viết bằng các chữ cái thường
2hs trả lời.
Các nhóm thảo luận- kq.
Các nhóm báo cáo.
1 Vẽ đường thẳng.
 - muốn vẽ đường thẳng đi qua A và B ta làm như sau
Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A vàB
ding đầu chì vạch theo thước.
* nhận xét: sgk.
2 Tên đường thẳng: 
Đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ cái thường.
- lấy tên hai điểm đó để đặt tên cho đường thẳng 
 A B 
 . . 
 x y
H16 ;đường thẳng AB hoặcBA.
H17; đường thẳng xy hoặc yx.
Bài tập:
 A B C
 . . . 
có 6 cách giọi tên dường thẳng AB,BC,AC,..,
Hoạt động III: Vị trí tương đối của hai đường thẳng:
Gv đưa ra bảng phụ hình vẽ H118,H19, H20.
 Gv cho hs nhận xét:
 Giọi hs nhận xét câu trả lời của bạn.
 Gv chốt lại.
Gv giới thiệu chú ý sgk.
Hs cả lớp cùng quan sát.
1 hs nhận xét.
 Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn.
 Hs ghi bài.
Hs đọc chú ý sgk.
3 Đường thăng trùng nhau, cắt nhau, song song.
 A .B x y
 . C z t
 H 18; ta nói các đường thẳng trùng nhau.
H19; đường thẳng ABvà AC cắt nhau( có 1 điểm chung).
H 20; hai đường thẳng xy,zt không có điểm chung ta nói chúng song song.
* chú ý : sgk
Hoạt độngIV: Củng cố
Gv tại sao không nói 2 điểm thẳng hàng?
Gv kiểm tra ntn để biết được 3 điểm đó có thẳng hàng không?
H30 có bao nhiêu đường thẳng? đó là những đường thẳng nào?
Vẽ H22 vào vở rồi tìm ;
Z d1 ; T d2 sao cho X,Z,T thẳng hàng và y,Z,T thẳng hàng. 
Hs suy nghĩ trả lời.
Có 6 đ/t là AB, BC, CD, DA, AC, BD. d1
 Z 
 . X 
 T d2 
 . Y
Bài 16 (tr 109);
a) bao giờ cũng có đ/t đi qua hai điểm cho trước.
b) vẽ đ/t đi qua 2 điểm trong 3 điểm cho trước rồi quan sát xem đ/t đó có đi qua điểm thứ 3 hay không
Bài 17:sgk.
 A B 
 D C
Có 6 đ/t là AB, BC, CD, DA, AC, BD.
Hoạt động V: Dặn dò hướng dẫn về nhà;
Về nhà học bài và làm các bài tập 15, 20, 21 sgk(109).
 Hướng dẫn bài 15;
a)đúng.
b)đúng
Bài 20 : C m P. O . N
 M . .
 n M Q 
 P q A B 
Lớp dạy: 6 Tiết ...... Ngày dạy:......./......./....../ Sĩ số:........ Vắng........
Tiết 4:
Bài 4: thực hành trồng cây thẳng hàng
 I mục tiêu:
 1 Kiến thức: Hs biết trồng cây hoặc chôn cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm 3 điểm thẳng hàng.
 2 Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng cách xác định vị trí để 3 điểm thẳng  ...  thước để vẽ .
 y
 z
 320 320
 0 x
Góc x0y = 640
x0z = z0y mà ;
x0z + z0y = x0y 
 = 640 do đó 
x0z = z0y= 320 
Vẽ tia oz nằm giữa hai cạnh của góc x0y;
2. Cách vẽ tia phân giác của góc.Vd:
 y
 z
 320 320
 0 x
Góc x0y = 640
x0z = z0y mà ;
x0z + z0y = x0y 
 = 640 do đó 
x0z = z0y= 320 
Vẽ tia oz nằm giữa hai cạnh của góc x0y;
*Nhận xét; mỗi góc không phải là góc bẹt chỉ có 1 tia phân giác.
Hoạt động 3 : Hoàn thành khái niệm đường phân giác.
Cho hs quan sát H39 sgk; trả lời câu hỏi đường phân giác của góc là gì?
Gọi 2 hs trả lời.
Một số hs nhận xét;
Hs cả lớp cùng quan sát H39 và trả lời đường phân giác của góc là đường chứa tia phân giác của góc ấy.
2 hs trả lời;
2 hs nhận xét.
3. Chú ý:
Đường thẳng chứa tia phân giác của góc là đường phân giác của góc ấ
ấy. y
 m n
 x
đường thẳng mn là tia p/giác của góc x0y.
 m
 x o y
 n
Hoạt động 4: Vận dụng.
Bài tập 30; 32 sgk (87)
y/c hs hoạt động nhóm bài tập 30; 
Bài 32 sgk;
Các nhóm thảo luận đưa ra k/l;
-HS nhóm khác nhận xét
Bài tập 30:
a0 tia 0t nằm giữa 2 tia 0x và 0y ( vì góc x0t< góc x0y)
b) Góc t0y = x0t vì 
Góc t0y = x0y- x0t = 500-250 = 250 vậy góc t0y = x0t
c) theo a,b thì 0t là tia phân giác của góc x0y;
Bài tập 32; sgk.
Hoạt động 5: Dặn dò.
- Về nhà học bài và làm các bài tập 31;33;34 sgk:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ đo vẽ hình , tiết sau luyện tập . 
Lớp dạy: 6A Tiết ...... Ngày dạy:......./......./....../ Sĩ số:........ Vắng........
Tiết 22 (PPCT)
Luyện tập
I. Mục tiêu : 
1) Kiến thức : Củng cố kiến thức cách vẽ tia phân giác của góc vẽ hai góc kề bù, vẽ góc bẹt.
2) Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ góc dùng thước đo góc vẽ tia phân giác của góc.
3 Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong việc đo, vẽ hình.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập, bài tập ở nhà.
HS : Thước thẳng . thước đo góc , vở nháp . 
III. Tiến trình dạy- học :
1)ổn định
2)Kiểm tra bài cũ.
 Thế nào là tia phân giác của một góc? Vẽ tia phân giác 0z của góc x0y có số đo bằng 600.
1hs lên bảng trình bày và vẽ hình.
Gọi hs nhận xét;
GV : Nhận xét ,cho điểm 
 3)Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung – Ghi Bảng
Hoạt động 1 : Tổ chức luyện tập.
Bài tập 32( 87).
Khi nào k/l tia 0t là tia phân giác của góc x0y; chọn câu trả lời đúng.
Gv chốt lại;
Tia phân giác của góc là:
- Tia nằm giữa hai tia.
- Tạo với hai cạnh 2 của góc 2 góc bằng nhau.
Cho hs làm bài tập 33:
Vẽ 2 góc kề bù x0y; y0x’, biết góc x0y = 1300 .
Gọi tia 0t là tia phân giác của góc x0y tính góc x’0y.
Gv dùng thước đo góc vẽ góc x0y = 1300 vẽ góc x’0y kề bù với nó.
Vẽ tia ot là tia phân giác của góc x0y => góc x0t = góc t0y.
Gọi hs nhận xét
Cho hs làm bài tập 37(87).
- Trên nửa mp bờ chứa tia 0x vẽ tia 0y; 0z ; góc x0y = 300 góc x0z = 1200 
góc y0z = ? làm thế nào để tính được số đo của góc y0z?
Gọi hs nhận xét.
Hs chọn câu trả lời đúng.
c) x0t + t0y = x0y và
 x0t = t0y
d) x0t = y0t = ( x0y) : 2
1 hs nhận xét.Hs hoạt động cá nhân.
1 hs lên bảng làm bài, ở dưới cả lớp cùng làm.
1 hs nhận xét.
Bài tập 37 ;
1 hs làm bài tập 37;
 z
 n y
 m
 0 x
a) y0z = x0z – x0y=
 = 1200 – 300 =900 
b) x0m = m0y =
 =30 : 2= 150 
y0n = n0z = 120: 2= 600
m0n = x0n – x0m = 
 = 600 – 150 = 450 
2 hs nhận xét.
Bài tập 32(87);
Câu trả lời đúng là;
c) x0t + t0y = x0y và
 x0t = t0y
d) x0t = y0t = ( x0y) : 2
 y t
 1300
 x’ 0 x
Vì góc x0y và x’0y là 2 góc kề bù nên 
 x0y + x’0y = 1800 nên
=> x’0y = 1800 – x0y =
= 1800 – 1300 = 500
lại có ;
 x0t = t0y = 1300: 2 = =650
 vì tia 0t là tia phân giác của góc x0y; Vậy:
x’0t = 1800 – x0t
x’0t = 1800 – 650 = 1150
Bài tập 37 
 z
 n y
 m
 0 x
a) y0z = x0z – x0y=
 = 1200 – 300 =900 
b) x0m = m0y =
 =30 : 2= 150 
y0n = n0z = 120: 2= 600
m0n = x0n – x0m = 
 = 600 – 150 = 450 
Hoạt động 3 : Dặn dò.
Gv nhắc hs về nhà học bài và làm các bài tập còn lại.
Để vẽ tia phân giác của góc ta cần biết số đo của góc và dùng thước đo góc để vẽ,
Về nhà làm bài tập 34,3 sgk;
Ngày Soạn : ...............................................
Lớp dạy: 6A Tiết (TKB) ......... Ngày dạy:........................ Sĩ số:....... Vắng.......
Tiết 23 ( PPCT ) : Đ17. thực hành đo góc trên mặt đất
I. Muc tiêu :
1) Kiến thức : Hs nắm được cách đo 1 góc trên mặt đất, nắm được cấu tạo của giác kế cũng như cách sử dụng giác kế để thực hành đo .
2) Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đo góc bằng giác kế trên mặt đất, thực hiện theo trình tự đo dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 
3) Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong việc đo góc, có ý thức, trách nhiệm trong công việc, tuân thủ theo yêu cầu của bài học, bảo quản tốt dụng cụ đo.
II. Chuẩn bị của GV và HS : 
GV : Giác kế( 2 bộ) cọc 4 chiếc, đọc trước nội dung bài thực hành .
HS : Bút , thước thẳng , phiếu học tập cá nhân . 
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung – Ghi Bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đo góc.
1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất.
Gv đặt giác kế trước lớp, rồi giới thiệu với hs: dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế.
Cấu tạo : Gồm các bộ phận chính của giác kế là 1 đĩa tròn, 
Gv cho biết trên mặt đĩa tròn có gì?
2) Cách sử dụng.
Bước 1:đặt giác kế sao cho tâm của giác kế trùng với đỉnh C của gócACB.
Bước2: đưa thanh quay về vạch số 0 và khe hở trên mặt đĩa, cọc A thẳng hàng.
Bước 3: cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho khe hở và cọc tiêu B thẳng hàng.
Bước 4: đọc số đo trên mặt đĩa.
Hs các nhóm ngồi nghe Gv giới thiệu dụng cụ đo.
Hs trả lời.
Hs các nhóm theo dõi và quan sát Gv làm thực hành.
1 vài em lên hao tác lại các bước thực hành gv vừa nói.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo.
Nắm được cấu tạo của dụng cụ,
Nắm được cách sử dụng theo từng bước.
Hoạt động 2 : Chuẩn bị thực hành.
Y/c nhóm trưởng các nhóm báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về:
- Dụng cụ
- Mỗi tổ cử 1 bạn ghi biên bản.
Các nhóm bào cáo nội dung chuẩn bị.
2. Chuẩn bị
các nhóm đưa ra đồ dùng thực hành của nhóm.
Hoạt động 3 : Học sinh thực hành.
Gv chon địa điểm thực hành và phân công vị trí từng tổ và y/c các tổ chia thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm 3 – 4 em.
Có thể thay đổi vị trí của các cọc A,B, để thực hành đo.
Gv cho các nhóm thực hành, gv quan sát hướng dẫn thêm cho hs cách đo.
Gv kiểm tra kĩ năng đo của các nhóm để làm cơ sở cho điểm thực hành.
Cả lớp cùng tập trung sân trường để thực hành dưới sự điều khiển của gv.
các tổ chia thành nhóm nhỏ.
Hs các nhóm thay nhau thực hành.
3. Thực hành 
Các nhóm thực hành theo địa điểm của nhóm, tất cả các thành viên của nhóm cùng tham gia, mọi thành viên phải biết cách đo góc.
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá.
Gv nhận xét, đánh giá k/q thực hành của các nhóm, tổ thu báo cáo thực hành,
Gv kiểm tra ( một vài hs) cách đo góc trên mặt đất .
Ngày Soạn : ...............................................
Lớp dạy: 6A Tiết (TKB) ......... Ngày dạy:........................ Sĩ số:....... Vắng.......
Tiết 24 ( PPCT ) : Đ 18 . đường tròn
I. Mục tiêu : 
1) Kiến thức : Hs hiểu đường tròn là gì? hình tròn là gì ? Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.
2) Kĩ năng : Sử dụng com pa thành thạo; biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữi nguyên độ mở của com pa. 
3) Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác khi sử dụng com pa vẽ hình.
II. Chuẩn bị của GV Và HS : 
GV : Thước kẻ, com pa, phấn màu, bảng phụ.ghi bài tập 39,41 sgk.
HS : Thước kẻ, bài tập, SGK.
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Nội Dung – Ghi Bảng 
Hoạt động 1 : Đường tròn và hình tròn.
Gv để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì?;
Gv vẽ hình lên bảng.
Gv vậy đường tròn tâm 0 bán kính 2 cm là hình gồm các điểm cách điểm 0 1 khoảng = 2cm.
Gv cho hs nêu tổng quát về đường tròn tâm 0 bán kính r.
Gv giới thiệu về đường tròn(0;r), kí hiệu(0;r), giới thiệu điểm nằm bên trên, bên trong, bên ngoài đường tròn.
dùng com pa để so sánh độ dàicác đoạn thẳng OM;ON;OH.
Gv nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn.
Hs trả lời dùng com pa.
hs theo dõi,vẽ hình vào vở.
2 hs trả lời.
Hs nghe và ghi vở.
Hs theo dõi .
1. Đường tròn và hình tròn
Đường tròn tâm 0 bán kính 2cm là hình gồm các đ’ cách 0 một khoảng bằng 2cm.
*Định nghĩa.
sgk;
Điểm M nằm trong đường tròn, đ’N nằm ngoài đường tròn. đ’ H nằm trên đường tròn. 
Họat động 2 : Cung và Dây Cung
Cho hs đọc sgk, xem H44,45 và trả lời câu hỏi;
- Cung tròn là gì?
- Dây cung là gì?
- Thế nào là đường kính của đường tròn?
Gv vẽ hình hs quan sát.
Cho hs làm bài tập 38sgk.
Có 2 đường tròn (0;2cm) và(A;2cm) cắt nhau tại C và Dđ’ A ẻ(0) 
a) Chỉ rõ cung lớn CA, cung nhỏ CA.của(0). Cung lớn CD,cung nhỏ CD(A)
b) vẽ dây cung CA, dây cung CO, dây cung CD.
2 Hs trả lời.
2Hs trả lời ;
Hs1 câu a. vẽ đường tròn (C;2cm)
Hs2 câu b; đường tròn (C;2cm) đi qua 0 và A vì CO = CA = 2cm.
2. Cung và dây cung
Bài tập 38(91)
sgk;
Hoạt động 3 : Một công dụng khác của com pa.
Gv ngoài việc để vẽ đường tròn thì com pa còn có thể dùng để làm gì?.
Gv ở trên ta đã dùng com pa để so sánh độ dài các đoạn thẳng OM;ON;OH.
Qan sát H46; hãy nêu cách làm để so sánh đoạn thẳng ABvà đoạn thẳng MN.
Cho hs đọc Vd2 sgk và y/c hs lên bảng làm bài.
 A B D
 C
 O M N x
 | | | 
Hs nghe và trả lời.
hs theo dõi.
Hs cả lớp cùng quan sát sgk.
1hs trả lời.
hs hoạt động cá nhân.
1 hs lên bảng làm bài.
3. Một công dụng khác của com pa.
Vd1: sgk(90).
*Cách làm: Ta dùng com pa thực hiện như H46.
*Kết luận : AB < MN.
Vd2: sgk(91)
* Cách làm:
- Vẽ tia 0X bất kì;
- Trên tia 0X, vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB.( dùng com pa)
- Trên tia MX, vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng CD ( dùng com pa).
- Đo đoạn thẳng ON (dùng thước).
Độ dài đoạn thẳng ON bằng tổng độ dài hai đoạn thẳng AB và CD.(H47SGK).
Hoạt động 4 : Củng cố - Luyện tập
Bài tập; 39 sgk;
Gv đưa ra bài tập bảng phụ y/c hs trả lời miệng;
Hs;
a) CA=3cm; CB =2cm
DA= 3cm; DB = 2cm
b) Có I nằm giữa A và B nên.
AI +IB = AB
=> AI = AB – BI 
AI = 4- 2 = 2 (cm)
AI = IB = AB:2 = 2cm
=>I là trung điểm của AB.
c) IK= 1 cm
Bài tập ;39 (92)
Giải:
a) CA=3cm; CB =2cm
DA= 3cm; DB = 2cm
b) Có I nằm giữa A và B nên.
AI +IB = AB
=> AI = AB – BI 
AI = 4- 2 = 2 (cm)
AI = IB = AB:2 = 2cm
=>I là trung điểm của AB.
c) IK= 1 cm
Hoạt động 5 : Dặn dò.
- Về nhà học bài theo sgk nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung.
- Bài tập 40,41,42, sgk(93).
- Để chuẩn bị cho tiết sau mỗi em chuẩn bị 1 vật hình tam giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh Hoc 6 nam hoc20102011.doc