Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thái Phi

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thái Phi

I. Mục tiêu :

1/ Kiến thức : - HS nhận biết được 3 điểm thẳng hàng

 - Biết xác định điểm nằm giữa 2 điểm.

2/ Kỹ năng : - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.

 - Sử dụng chính xác các thuật ngữ : nằm giữa, cùng phía, khác phía

 3/ Thái độ : Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách

 cẩn thận, chính xác.

II.Chuẩn bị :

 Gv : Sách giáo khoa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ

 Hs : Sách giáo khoa, thước thẳng.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1 :KTBC (7)

. Vẽ đường thẳng a

Vẽ Aa, Ba, Ca

. Vẽ đường thẳng b

Vẽ Mb, Pb, Nb

- GV phân tích nhận xét bài

làm của HS, cho điểm.

-Gv chỉ vào các điểm A, B, C ở đường thẳng a và các điểm A, C, D ở đường thẳng m và giới thiệu đó là các bộ 3 điểm thẳng hàng; các điểm M, N, P ở đường thẳng b là 3 điểm không thẳng hàng. Giới thiệu vào bài mới.

Hoạt động 2 : Ba điểm thẳng hàng (13)

- Từ hình vẽ trên em hãy nêu nhận xét 3 điểm A, C, B có chung một đặc điểm nào ?

GV hình thành khái niệm 3 điểm thẳng hàng.

Trên hình vẽ ( b )

3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng

Cho HS làm BT 8,9 SGK.

Hoạt động 3 : Điểm nằm giữa 2 điểm (10)

Xem hình 9 trang. 106

Đọc cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng trên hình đó.

Lưu ý HS nói chính xác và hiểu các từ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho A nằm giữa B & C

Vậy trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.

Hoạt động 4: Cũng cố (12)

- Bt 9/106 : Xem hình 11 (SGK) và gọi tên :

 a) Tất cả các bộ 3 điểm thẳng hàng.

 b) Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng.

- Bt 11/106 : Xem hình 12 (SGK) và điền vào chỗ trống trong các phát biểu.

 a) Điểm nào nằm giữa M và N ?

 b) Hai điểm R và N nằm như thế nào đối với điểm M ?

 c) Hai điểm nào nằm khác phía đối với điểm nào ?

. 1 HS lên bảng vẽ hình, các HS khác trong lớp vẽ hình ra giấy.

. 1 HS nhận xét hình vẽ của bạn.

.

A, B, C cùng thuộc đường thẳng a.

HS nhắc lại.

3 điểm A, B, C không cùng thuộc đường thẳng b.

Gọi 2 HS lên bảng

Một HS đứng tại chỗ trả lời.

Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình

Có 1 điểm

a.Bộ 3 điểm thẳng hàng: B,D,C ; B,E,A; D,E,G

b. Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng: B,D,E; E,G,A

a. R b. cùng phía c.M và N - điểm R

- Hs xem hình vẽ và nêu :

 a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng là: B, D, C; B, E, A; D, E, G.

 b) Các bộ 3 điểm không thẳng hàng là : B, D, E; E, G, A;

- Hs xem hình vẽ và phát biểu lại (có bổ sung) :

a) Điểm R nằm giữa .

b) Hai điểm R và N nẵm cùng phía đối với M.

c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R.

 Tiết 2:

 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng:

a/ 3 điểm thẳng hàng

. Khi 3 điểm A, C, B cùng thuộc một đường thẳng ta nói 3 điểm A, B,C thẳng hàng.

 (3 điểm A, B, C thẳng hàng)

b/ 3 điểm không thẳng hàng

Khi 3 điểm A, B, C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.

2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng:

* Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B.

* Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A.

* Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C.

* Điểm C nằm giữa 2 điểm A & B

Nhận xét : Trong 3 điểm thẳng hàng, có 1 điểm và chỉ có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.

Bt 9/106 :

Bt 11/106 :

a) Điểm nằm giữa hai điểm M và N.

b) Hai điểm R và N nằm đối với điểm M.

c) Hai điểm nằm khác phía đối với .

 

doc 50 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thái Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 19/8/2010 
 CHƯƠNG I :	 ĐOẠN THẲNG
 Tiết 1: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG. 
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức: Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 2. Kỹ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Có kĩ năng xác định điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng kí hiệu điểm thuộc đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu 
3. Thái độ: HS sử dụng thước vẽ cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị :
 - Gv: Sách giáo khoa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
 - Hs : Sách giáo khoa, thước thẳng.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1: 
 Sơ luợc về môn học( 3’)
- GV sơ lược một số kiến thức về lịch sử pháp triển môn học
Hoạt động 2: Điểm (10’)
-Chúng ta thường thấy các vị trí trên bản đồ ( TP, địa danh) được kí hiệu như thế nào?
- Các dấu chấm này là hình ảnh của điểm 
=> Điểm được mô tả như thế nào?
- Ba điểm A, B , C như thế nào với nhau ?
- VD điểm A • C như thế nào với nhau?
- GV lấy thêm một số ví dụ khác về điểm
- Nếu ta lấy dày đặc các điểm 
sẽ tạo ra hình gì?
- Lấy dày đặc các điểm sẽ tạo ra hình gì?
Vậy từ điểm ta có thể xây dựng lên các hình
- Đường thẳng này 
có bị giới hạn về phía nào không?
Hoạt động 3: Đường thẳng (15’)
Ta thường sử dụng dụng cụ gì để vẽ đường thẳng 
Ta có các đường thẳng nào?
 •B 
VD: 	 A a
Ta nói điểm A như thế nào với a?
Điểm B như thế nào với a?
 Hoạt động 4: Khi nào thì điểm gọi là thuộc hay không thuộc đương thẳng (7’) 
Ta nói điểm B như thế nào với a?
? Cho học sinh thảo luận nhóm
Hoạt động 5 : Củng cố (8’)
- Bài 1sgk/ 104 Cho học sinh điền trong bảng phụ
- Bài 3 Sgk/104 giáo viên vẽ hình cho học sinh trả lời tại chỗ
Bởi các dấu chấm nhỏ
Là một dấu chấm trên trang giấy
Trùng nhau
Hình tròn
Đường thẳng
Không
Thước
a, p
Thuộc đường thẳng a
Không thuộc đường thẳng a
Không thuộc đường thẳng a
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét 
HS trảlời miệng
Bt 1/104 : 
Tiết 1: 
 ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG
1. Điểm
* Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm
- Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm
VD1 : •A • B 
 •C
Gọi là ba điểm phân biệt
 VD2: A • C Gọi là hai điểm trùng nhau
Chú ý : Khi nói cho hai điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt 
- Với những điểm ta có thể xây dựng bất kì hình nào
2. Đường thẳng
* Sợi chỉ căng thẳng cho ta hình ảnh của đường thẳng 
* Sử dụng thước để vẽ đường thẳng
* Sử dụng các chữ cái thường để đặt tên cho đường thằng
VD: a
 P
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
VD •B
 A
Ta nói điểm A thuộc đường thẳng a hoặc điểm A nằm trên đường thẳng a hoặc đường thẳng a đi qua điểm A
Kí hiệu : A a ; B a
?. 
a. C a; E a
b. ; 
c. G • •F 
 C B D • E 
4. Bài tập :
a.
An ; A p; B n ; B m
b. Các đường thẳng p, m, n đi qua điểm B
- Các đường thẳng q, m đi qua điểm C
c. D q, D m, n, p
IV. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Hướng dẫn : Bài 4Dsk /105 vẽ a lấy C thuộc a; vẽ b lấy B không thuộc b
- Về học kĩ lý thuyết, chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học
 + Khi nào thì ba điểm được gọi là thẳng hàng?
 - BTVN : 4,5,6,7 Sgk /105.
V.Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn : 01/9/2010
 Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I. Mục tiêu :
1/ Kiến thức : - HS nhận biết được 3 điểm thẳng hàng 
 - Biết xác định điểm nằm giữa 2 điểm.
2/ Kỹ năng : - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
	 - Sử dụng chính xác các thuật ngữ : nằm giữa, cùng phía, khác phía
 3/ Thái độ : Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách 
 cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị :
 Gv : Sách giáo khoa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
 Hs ø : Sách giáo khoa, thước thẳng.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1 :KTBC (7’)
. Vẽ đường thẳng a
Vẽ AỴa, BỴa, CỴa
. Vẽ đường thẳng b
Vẽ MỴb, PÏb, NỴb
- GV phân tích nhận xét bài
làm của HS, cho điểm.
-Gv chỉ vào các điểm A, B, C ở đường thẳng a và các điểm A, C, D ở đường thẳng m và giới thiệu đó là các bộ 3 điểm thẳng hàng; các điểm M, N, P ở đường thẳng b là 3 điểm không thẳng hàng. Giới thiệu vào bài mới.
Hoạt động 2 : Ba điểm thẳng hàng (13’)
- Từ hình vẽ trên em hãy nêu nhận xét 3 điểm A, C, B có chung một đặc điểm nào ?
GV hình thành khái niệm 3 điểm thẳng hàng.
Trên hình vẽ ( b )
3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng
Cho HS làm BT 8,9 SGK.
Hoạt động 3 : Điểm nằm giữa 2 điểm (10’)
Xem hình 9 trang. 106
Đọc cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng trên hình đó.
Lưu ý HS nói chính xác và hiểu các từ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho A nằm giữa B & C
Vậy trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
Hoạt động 4: Cũng cố (12’)
- Bt 9/106 : Xem hình 11 (SGK) và gọi tên :
 a) Tất cả các bộ 3 điểm thẳng hàng.
 b) Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng.
- Bt 11/106 : Xem hình 12 (SGK) và điền vào chỗ trống trong các phát biểu.
 a) Điểm nào nằm giữa M và N ?
 b) Hai điểm R và N nằm như thế nào đối với điểm M ?
 c) Hai điểm nào nằm khác phía đối với điểm nào ? 
. 1 HS lên bảng vẽ hình, các HS khác trong lớp vẽ hình ra giấy.
. 1 HS nhận xét hình vẽ của bạn.
.
A, B, C cùng thuộc đường thẳng a.
HS nhắc lại.
3 điểm A, B, C không cùng thuộc đường thẳng b.
Gọi 2 HS lên bảng
Một HS đứng tại chỗ trả lời.
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
Có 1 điểm
a.Bộ 3 điểm thẳng hàng: B,D,C ; B,E,A; D,E,G
b. Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng: B,D,E; E,G,A
a. R b. cùng phía c.M và N - điểm R
- Hs xem hình vẽ và nêu :
 a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng là: B, D, C; B, E, A; D, E, G.
 b) Các bộ 3 điểm không thẳng hàng là : B, D, E; E, G, A; 
- Hs xem hình vẽ và phát biểu lại (có bổ sung) :
a) Điểm R nằm giữa ...
b) Hai điểm R và N nẵm cùng phía đối với  M.
c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R.
 Tiết 2: 
 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng:
a/ 3 điểm thẳng hàng
. Khi 3 điểm A, C, B cùng thuộc một đường thẳng ta nói 3 điểm A, B,C thẳng hàng.
 (3 điểm A, B, C thẳng hàng) 
 • •
b/ 3 điểm không thẳng hàng
Khi 3 điểm A, B, C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.
 • •
2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng: 
* Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B.
* Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A.
* Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C.
* Điểm C nằm giữa 2 điểm A & B
Nhận xét : Trong 3 điểm thẳng hàng, có 1 điểm và chỉ có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
Bt 9/106 :
Bt 11/106 : 
a) Điểm  nằm giữa hai điểm M và N.
b) Hai điểm R và N nằm  đối với điểm M.
c) Hai điểm  nằm khác phía đối với  .
IV. Hướng dẫn về nhà (2’)
BTVN Bài 10 đến bài 13 Sgk/ 106,107
Chuẩn bị trước bải tiết sau học
+ Có mấy đường thanng3 đi qua hai điểm?
+Hai đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng // là hai đường thẳng như thế nào?. 
V.Rút kinh nghiệm:
..
 Ngày soạn : 9/9/2010
 Tiết 3: 
 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 
 I.Mục tiêu :
 1/ Kiến thức : - HS hiểu được có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểmphân biệt.
 2/ Kỹ năng : - Biết vẽ đường thẳng, các cách đặt tên đường thẳng.
	 - Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng
 3/ Thái độ : Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A, B.
II.Chuẩn bị :
 - Gv : Sách giáo khoa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
 - Hs s: Sách giáo khoa, thước thẳng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Bài cũ (5’)
1. Vẽ đường thẳng đi qua điểm A
? Ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua điểm A ?
2. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B
? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm A, B ?
- Để khẳng định được điều này chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay
HĐ 2 : Vẽ đường thẳng (7’)
- GV hướng dẫn học sinh vẽ 
=> Nhận xét ?
=> Lúc này đường thẳng đi qua hai điểm A, B gọi là đướng thẳng AB.
HĐ 3: Tên đường thẳng (8’)
- Vậy muốn xác định một đường thẳng ta phải có mấy điểm ?
- GV giới thiệu thêm cho học sinh
? HS thảo luận nhóm
HĐ 4: Quan hệ giữa hai đường thẳng (10’)
 A B C
Đường thẳng AB và BC như thế nào với nhau ?
=> Gọi là hai đường thẳng trùng nhau - Gv hỏi : Hai đường thẳng trùng nhau có mấy điểm chung ?
 + Gv : Hai đường thẳng trùnh nhau thực chất là mấy đường thẳng ?
- Gv : Hai đường thẳng không trùng nhau thì như thế nào ? (Ta gọi đó là hai đường thẳng phân biệt).
- Gv vẽ 2 đường thẳng a và b cắt nhau tại M. Hỏi : 2 đường thẳng a và b có mấy điểm chung ? (Ta gọi đó là 2 đường thẳng “cắt nhau”, M gọi là “giao điểm” của a và b).
- Gv vẽ tiếp 2 đường thẳng song song mn và PQ, hỏi : 2 đường thẳng này có mấy điểm chung ?
- Vậy : 2 đường thẳng phân biệt có mấy điểm chung ?
HĐ 5 : Củng cố (13’)
Bài 15 Sgk/109
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 21 (trang 109/SGK), gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- Gv cho Hs đọc đề trong SGK, cả lớp làm vào vở bt, gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình và trả lời câu hỏi.
 A
Có vô số đường thẳng đi qua A
 A B 
Vẽ được một đường thẳng đi qua hai điểm A, B
Có một đường thẳng đi qua hai điểm
Hai điểm
Đường thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB
Cùng năm trên một đường thẳng
- Hs trả lời :  (Có vô số điểm chung).
 + Hs : Thực chất chỉ là một đường thẳng.
- Hs chú ý nghe giảng, ghi nhanh nội dung bài học.
- ... 
- HS cả lớp theo dõi, NX
Bài 23 (SGK-83)
Hai tia AM và AN đối nhau nên gĩc MAN là gĩc bẹt và . Do đĩ: 
Vậy, x = 890
HĐ 3. Luyện tập (10’)
Bài 16 (SBT-55)
- GVNX
Bài 18 (SBT-55)
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS lên bảng trình bày
- Cả lớp NX
Bài 16 (SBT-55)
Bài 18 (SBT-55)
 HĐ 4. Kiểm tra 15’ 
IV. Hướng dẫn về nhà (2’)
Xem và tập giải lại các bài tập đã giải
- BTVN: Về nhà làm tiếp các bài tậ cịn lại trong SGK và SBT
IV. Nhận xét và Rút kinh nghiệm:
..
 Ngày soạn: 11/2/2011
 Tiết 20 : 
VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức cơ bản:
-Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy =m0
2/Kỹ năng cơ bản: 
-Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng bằng thước đo góc
3/Thái độ:
Vẽgóc cẩn thận chính xác
 II. CHUẨN BỊ:
Thầy: SGK, phấn màu ,thước đo góc,thước êke, bảng phụ
Trò: SGK, bảng con, thước đo góc
 III. HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1:KTBC ( 8’)
-HS1:Đo góc ở hình bên (hình h1 Gv treo bảng phụ)
HS2:Viết các cặp góc bù nhau, kề nhau trong hình vẽ h2
HĐ2:Đặt vấn đề: (3’)
Ta đã biết đo góc, nhưng làm thế nào để vẽ góc biết số đo của nó. Bài học này ta sẽ tìm hiểu:
HĐ3:Vẽ góc trên nửa mp (10’)
-Gv nêu ví dụ:Cho tia Ox.Vẽ góc xOy=50o.
-Gv nêu cách vẽ:
 -Đặt 1 cạnh của thước trùng với tia Ox,O trùng với tâm của thước.
 -Tia Oy đi qua vạch 50o. Gv nêu nhận xét.
Gv nêu ví dụ 2
D
 A· · ·B
 Hình h1 C·
Đo góc CDB từ đó suy ra góc ADC.
-Hình h2: Góc kề bù:
xOa và aOy; xOb và bOy
-Học sinh thực hành ngay sau khi gv làm mẫu.
 .y 
O x 
Học sinh ghi nhận xét. Học sinh tiếp tục thực hành
Hình h2:
 a
 b
 .x O y
1/Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:
 a/Ví dụ1:Cho tia O x.Vẽ góc xOy=50o.
Giải: y
 50o
 O x
Nhận xét:-Trên nửa mp bờ chứa tia O x bao giờ cũng vẽ được một và chỉ 1 tia Oy sao cho góc xOy=mo.
.b/ Ví dụ 2:
Vẽ góc ABC=30o.
Giải:-Vẽ tia BC bất kỳ.
-Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 30o.
HĐ4:Vẽ hai góc trên nửa mp bờ: (15’)
-Gv nêu ví dụ 3:
Gv yêu cầu học sinh trình bày cách vẽ.
?Như vậy muốn vẽ hai góc trên cùng nửa mp bờ ta làm ntn?
-Em có nhận xét gì về tia O x;Oy;Oz?
-Từ đó suy ra nếu mo<no thì tia nào nằm giữa hai tia?
HĐ5:Luyện tập: (7’)
-Học sinh làm bài24/84:
-Học sinh làm bài 25/84:
-Học sinh làm bài 26/84:
Mỗi học sinh lên bảng làm 1 câu,số còn lại nháp.
Câu a:
 ·C
 20
·B ·A
câu c:
 x
 80o
y
 D·
.
Học sinh vẽ và trình bày các bước giải.
 .y z
 O x
-Vẽ tia O x
-Đặt tâm của thước trùng với điểm O.Vẽ tia Oy;Oz lần lượt đi qua vạch 45o;30o.
Hs trả lời.
-Bài 24/84: 
 y
 45o
 B x
Học sinh nêu cách dựng
Và thực hành ngay trong vở.
 ·M 
 135o
 K I·
Câu b:
 x
.y 110o
 · C
Câu d:
y
 ·E
 145o
 ·F
2/Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng:
a/Ví dụ:Cho tia Ox và hai góc:xOy=45o;xOz=30o. Hãy vẽ hai góc đó trên cùng nửa mp bờ.
Giải:-Vẽ tia Ox.
-Vẽ hai tia Oy;Oz sao cho xOy=45o;xOz=30o.
-Ta có:tia Oz nằm giữa hai tia O x và Oy (Vì 30o<45o)
b/Nhận xét:Trên hình sau,nếu mo<no thì Oz nằm giữa hai tia O x và Oy.
 no y
 z 
 mo
 O x
3/Luyện tập:
Bài 24:
-Vẽ tia Bx.
-Vẽ tia By sao cho góc xBy=45o
Bài 25/84:Vẽ góc IKM=135o
-dựng tia KI.
-Dựng tia KM đi qua vạch 135o. 
Bài 26/84:
IV. Hướng dẫn về nhà (2’)
-Về tập vẽ và đo góc khi mở cái kéo,cái com pa.
-BTVN:27;28;29/85
IV. Nhận xét và Rút kinh nghiệm:
..
 Ngày soạn: 23/2/2011
 Tiết 21: 
TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức cơ bản:
-HS hiểu được thế nào là tia phân giác của góc?
-HS hiểu đường phân giác của góc là gì?
2/Kỹ năng cơ bản: 
-Biết vẽ tia phân giác của góc
3/Thái độ:
Rèn tính cẩn thận khi vẽ , đo , gấp giấy
 II. CHUẨN BỊ:
 Gv: SGK, phấn màu ,thước đo góc,thước êke, bảng phụ,giấy để gấp
 Hs: SGK, bảng con, thước đo góc, ,giấy trong
 III. HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1:Kiểm tra bài cũ: (8’)
-Đo góc xOy; yOz và tính góc xOz trong hình sau.
-Vẽ góc BMN bằng 60o
HĐ2:Giới thiệu tia phân giác của một góc: (10’)
Gv sử dụng bài KTBC của học sinh 1 và hỏi:
-Hình bên tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
-Tia Oy tạo với hai tia Ox và Oz những góc như thế nào?
Gv nói tia Oy thoả mãn cả hai điều trên và được gọi là tia phân giác của góc xOz. Vậy thế nào là tia phân giác của 1 góc?
-Gv nhấn mạnh lại và ghi bảng.
HĐ3:Cách vẽ tia phân giác: (15’)
 Gv nêu vd 1:Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy=80o
?Tia Oz là phân giác của 
nên nó phải thoả mãn điều kiện gì?
Vậy em hãy dùng thước đo góc để vẽ tia Oz được không?
(Cho hs mày mò để vẽ). Gọi 1 vài em tình bày.
-Gv phân tích Oz là phân giác của góc xOy nên xOz=zOy.Mà xOz+zOy=80o
ÞxOz==40o
Vậy ta vẽ tia Oz nằm giữa hai tia O x và Oy sao cho góc xOz=40o
Ta còn có nhiều cách xác định phân giác. Sau đây ta sẽ tìm hiểu cách gấp giấy
-Em hãy vẽ một góc bất kỳ rồi tìm cách gấp để tìm phân giác.
-gv hình thành chú ý
Vẽ đường phân giác của góc DOC=52o.
HĐ6: Luyện tập: (10’)
 Bài 30/87
Học sinh đọc đề và vẽ hình.
 x y 
 O z
 M
 600 
 B N
 -Tia oz nằm giữa hai tia O x và Oy.
-Hai góc xOz = yOz.
-Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa hai tia và tạo với hai cạnh của góc ấy những góc bằng nhau.
-Hai học sinh nhắc lại.
_Tia Oz nằm giữa hai tia và tạo với O x;Oy những góc bằng nhau.
-Học sinh suy nghĩ trả lời.
 y
 z z
 O x
Học sinh trả lời.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
 D·
 O·
 C·
Học sinh đọc đề và vẽ hình.
 y
 t
 O 
 x
-Học sinh trả lời vì 25o<50o
-Học sinh trả lời
1/Tia phân giác của một góc:Sgk/85.
Tóm tắt:
Oz là phân giác góc xOy
Û Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy; xOz=zOy 
 x
 O z
 y
2/Cách vẽ phân giác của một góc:
.a/Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của xOy=80o
Giải: Cách 1:Dùng thước đo góc để vẽ:
Oz là phân giác của góc xOy nên xOz=zOy.Mà xOz+zOy=80o
ÞxOz==40o
Vậy ta vẽ tia Oz nằm giữa hai tia O x và Oy sao cho xOz=40o.
 80 y
 z 40 z
 O 
 x
Cách 2:Gấp giấy:
-Vẽ góc xOy ra giấy, gấp hai cạnh Ox trùng với Oy Nếp gấp cho ta phân giác của góc xOy.
b/Nhận xét: Mỗi góc không phải là góc bẹt chỉ có 1 tia phân giác.
3/Chú ý:
Đường thẳng chứa tia phân giác của 1 góc gọi là đường phân giác của góc đó.
 x
a O y 
4/Luyện tập
 30 .a/ Do xOt<xOy (25o<50o)ÞOt nằm giữa hai tia O x và Oy.
b/Do Ot nằm giữa hai tia O x và Oy
ÞxOt+tOy =xOy
 tOy=50o-25o=25o.
IV. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học kỹ cách vẽ tia phân giác của 1 góc.
- BTVN:31;32/87.
V. Nhận xét và Rút kinh nghiệm:
..
 Ngày soạn: 1/3/2011
 Tiết 22: 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1/Kiến thức cơ bản: Biết vẽ góc khi biết số đo, khi nào thì xOy + yOz = xOz , tính chất hai góc kề bù, tia phân giác của một góc.
2/Kỹ năng cơ bản: 
-Biết vẽ tia phân giác của góc
-Biết so sánh hai góc 
3/Thái độ: Vẽ góc cẩn thận chính xác
 II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 Gv:SGK, phấn màu ,thước đo góc,thước êke, bảng phụ
 Hs: SGK, bảng con, thước đo góc
 III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: (8’)
Tia phân giác của một góc là gì?
Cho góc xOy = 700 . Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy
GV nhận xét và cho đểm HS
HĐ 2:Tính số đo góc ( 12’)
BT 33
GV gọi HS tóm tắt đề bài
Và vẽ hình
Hướng dẫn Hs theo phương pháp phân tích đi lên
x’Ot=1800-xOt
 Ý
xOt=xOy:2(?)
 xOy = ?
HĐ 3: So sánh góc (10’)
Xác định 1 tia là tia phân giác của góc 
GV gọi HS đọc và tóm tắt đề BT 30
Hãy so sánh góc xOt và xOy từ đó suy ra tia nào nằm giữa?
Muốn tính góc tOy ta làm như thế nào?
Hãy đọc định nghĩa tia phân giác của góc. Muốn tia Ot là tia phân giác của góc xOy cần có những điều kiện gì?
HĐ 4: Vẽ tia phân giác của góc. ( 12’)
Gọi HS đọc đề bài vẽ hình Bt 36
Yêu câu HS vẽ đúng tia phân giác của mỗi góc
Hướng dẫn HS phân tích theo phương pháp phân tích đi lên:
 mOn = mOy +yOn
 Ý Ý
 xOy:2 zOy:2
 Ý
 xOz-xOy 
GV chốt lại nội dung bài
x
HS lên bảng trả lời
t
O
y
HS lên bảng trả lời
Các HS khác làm vô nháp
HS lên bảng trả lời
Các HS khác làm vô nháp
HS tóm tắt đề bài
xOy kề bù yOx’
xOy=1300 
Tính x’Ot
HS lần lượt trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của Gv
HS vẽ hình đọc và tóm tắt đề 
xOt=250 ,xOy=500 
Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?
So sánh góc tOy và góc xOt
Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao?
Vì
xOt=250 
xOy=500 suy ra xOt < xOy
nên tia Ot nằm giữa Ox ,Oy
tOy = xOy –xOt
 = 500- 250 = 250 
Tia Ot nằm giữa hai tia Ox ,Oy
Và xOt = tOy
xOy= 300 , xOz = 800 
phân giác Om của góc xOy
Tia phân giác On của góc yOz
Tính mOn
HS lần lượt tìm 
yOz= xOz-xOy
yOn=yOz:2
yOm=xOy:2
mOn=mOy +yOn
I. Tính số đo góc
Bài 33/87
 x/ t
x O y
Vì Ot là tia phân giác của góc xOy, ta có:
xO t = tOy=1300:2=650
x’Ot=1800-xOt = 1800-650=1150
Bài 30/ 87 
 y
 t
 O x
a)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
Vì: xOt < xOy (250 < 500 )
 Nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)
b)tOy= 500-250 =250 
Vậy : tOy = xOt (2)
c) Từ (1) và (2) ta có tia 
Ot nằm giữa hai tia Ox ,Oy
Và xOt = tOy nên tia Ot là tia phân giác của góc xOy
II.Vẽ tia phân giác của góc
BT 36/87 
Ta có : 
yO z= xOz- xOy = 800-300 = 500
Vì On là tia phân giác của yOz nên:
yOn = yOz:2= 500 :2=250
VìOm làphân giác của góc xOy nên: 
xOm= mOy =300:2 =150
mOn = mOy + yOn
 = 150 +250
 = 400
IV. Hướng dẫn về nhà (2’)
HS hoàn thiện các bài tập đã sửa và hướng dẫn . 
Làm tiếp bài tập số 35 (tương tự bài tập 34)
Tiết sau : Thực hành đo góc trên mặt đất (Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành theo sự phân công của GV)
V. Nhận xét và Rút kinh nghiệm:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh 6 Thay Phi.doc