Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 (2 Cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 (2 Cột)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 Ba ủieồm thaỳng haứng.

ẹieồm naốm giửừa hai ủieồm .

Trong ba ủieồm thaỳng haứng coự moọt vaứ chổ moọt ủieồm naốm giửừa hai ủieồm coứn laùi .

 2. Kĩ năng:

Bieỏt veừ ba ủieồm thaỳng haứng , ba ủieồm khoõng thaỳng haứng .

Sửỷ duùng ủửụùc caực thuaọt ngửừ : naốm cuứng phớa , naốm khaực phớa , naốm giửừa .

3. Thái độ:

Yeõu caàu sửỷ duùng ủửụùc thửụực thaỳng ủeồ veừ vaứ kieồm tra ba ủieồm thaỳng haứng moọt caựch caồn thaọn , chớnh xaực .

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

SGK, SGV, thước thẳng

2. Học sinh:

SGK, thước thảng.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1.Ổn định tổ chức (1 phút)

 Lớp: 6A:

2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Ba hoùc sinh laứm caực baứi taọp 4 , 5 , 6 SGK trang 105

 Hoùc sinh nhaọn xeựt . GV cuỷng coỏ vaứ cho ủieồm

 Hoùc sinh sửừa baứi (neỏu laứm sai)

3.Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG

 Hoạt động 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng.

*GV: -Vẽ hình 1 và hình 2 lên bảng.

 Hình 1 Hình 2

 -Có nhận xét gì về các điểm tại hình 1 và hình 2.

*HS:

Hình 1: Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng a.

Hình 2: Ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào.

*GV: Nhận xét và giới thiệu:

Hình 1: Ba điểm A, D, C a, ta nói chúng thẳng hàng.

Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: Để biết được ba điểm bất kì có thẳng hàng hay không thì điều kiện của ba điểm đó là gì ?.

Vẽ hình minh họa.

*HS: Trả lời.

Hoạt động 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.

*GV:Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình ba điểm thẳng hàng.

*HS:

*GV: Cho biết :

- Hai điểm D và C có vị trí như thế nào đối với điểm A.

- Hai điểm A và D có vị trí như thế nào đối với điểm C.

- Điểm D có vị trí như thế nào đối với hai điểm A và C

- Hai điểm A và C có vị trí như thế nào đối với điểm D.

*HS: Trả lời.

*GV: Nhận xét và khẳng định :

- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A.

- Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.

- Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D.

- Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV: Trong ba điểm thẳng hàng có nhiều nhất bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?.

*HS: Trả lời.

*GV: Nhận xét:

Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV:

Hãy đặt tên cho các điểm còn lại, và ghi tất cả các cặp

a, Ba điểm thẳng hàng ?

b, Ba điểm không thẳng hàng ?.

*HS: Hoạt động theo nhóm lớn.

 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng.

 Hình 1 Hình 2

Hình 1: Ba điểm A, D, C a, Ta nói ba điểm thẳng hàng.

Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.

2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

Ví dụ:

- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A.

- Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.

- Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D.

- Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.

Nhận xét:

Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

Ví dụ:

a, Các cặp ba điểm thẳng hàng:

A,G,E; E, F, I; A, D, F.

b, Các cặp ba điểm không thẳng hàng.

A,G,D; G,D,F; .

có tất cả 56 cặp ba điểm không thẳng hàng.

 

doc 78 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 (2 Cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày giảng:
 chương i: đoạn thẳng
Tiết: 1
điểm. đường thẳng
I. Mục tiêu
1. Kiến Thức: 
Hieồu ủieồm laứ gỡ ? ẹửụứng thaỳng laứ gỡ ?
Hieồu quan heọ ủieồm thuoọc ( khoõng thuoọc ) ủửụứng thaỳng .
2. Kĩ năng: 
Bieỏt veừ ủieồm , ủửụứng thaỳng
 - Bieỏt ủaởt teõn cho ủieồm , ủửụứng thaỳng .
 - Bieỏt kyự hieọu ủieồm , ủửụứng thaỳng .
 - Bieỏt sửỷ duùng kyự hieọu ẻ ; ẽ 
3. Thái độ: 
 Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
 Tích cực trong học tập, cẩn thận trong khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
Saựch giaựo khoa ,SGV, thửụực thaỳng .
2. Học sinh:
SGK, thửụực thaỳng.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
 Lớp: 6A: 
2.Kiểm tra bài cũ: không 
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1. Điểm.
*GV: Vẽ hình lên bảng:
 . A
 . B .C
 Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?.
*HS:Quan sát và phát biểu.
*GV : 
Quan sát thấy trên bảng có những dấu chấm nhỏ. Khi đó người ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh của điểm .
Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, .. để đặt tên cho điểm
Ví dụ:
Điểm A, điểm B, điểm C ở trên bảng.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét:
A . C
*HS: hai điểm này cùng chung một điểm.
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
Hai điểm A và C có cùng chung một điểm như vậy, người ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau.
- Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt.
*HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt
*GV: - Từ các điểm ta có thể vẽ được một hành mong muốn không ?.
 - Một hình bất kì ta có thể xác định được có bao nhiêu điểm trên hình đó ?.
 - Một điểm có thể coi đó là một hình không ?.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét:
Nếu nói hai điểm mà không nói gì nữa thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt,
Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và tự lấy ví dụ minh họa điểu nhận xét trên.
Hoạt động 2. Đường thẳng.
*GV: Giới thiệu:
Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng, cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía.
Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng.
Ví dụ:
 a b
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh dung thước và bút để vẽ một đường thẳng.
*HS: Thực hiện. 
Hoạt động 2. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.
*GV:Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đường thẳng a
*HS: 
- Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.
- Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a.
*GV: Nhận xét:
- Điểm A , điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng.
Kí hiệu: A a, C a
- Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc đường thẳng.
Kí hiệu: B a, D a
*H: Chú ý nghe giảng và ghi bài. .
*GV:Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về điểm thuộc đường thẳng và không thuộc đường thẳng.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ? 
a, xét xem các điểm C và điểm E thuộc hay không đường thẳng.
b, Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống:
C a ; E a
c, Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a
*HS: Hoạt động theo nhóm lớn.
 1. Điểm.
Ví dụ:
 . A
 . B .C
Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là ảnh của điểm.
Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm
*Chú ý:
A . C
- Hai điểm như trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau
.A .C
- Gọi là hai điểm phân biệt.
* Nhận xét :
Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình
2. Đường thẳng.
Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng, cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía.
Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng.
Ví dụ:
 a b
3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.
Ví dụ:
- Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.
- Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a.
Do đó:
- Điểm A , điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng hoặc đường thẳng a chứa ( đi qua ) hai điểm A , C.
Kí hiệu: A a, C a
- Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc ( nằm ) đường thẳng, hoặc đường thẳng a không đi qua( chứa) hai điểm B, D
Kí hiệu: B a, D a
?
a, Điểm C thuộc đường thẳng a, còn điểm E không thuộc đường thẳng a.
b, Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống:
C a ; E a
c,
4.Củng cố (1 phút)
GVcuỷng coỏ tửứng phaàn nhử treõn .
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Veà nhaứ laứm caực baứi taọp 4 , 5 , 6 , 7 SGK trang 105
Tuần 2
Ngày giảng:
Tiết: 2
ba điểm thẳng hàng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
 Ba ủieồm thaỳng haứng.
ẹieồm naốm giửừa hai ủieồm .
Trong ba ủieồm thaỳng haứng coự moọt vaứ chổ moọt ủieồm naốm giửừa hai ủieồm coứn laùi .
 2. Kĩ năng :
Bieỏt veừ ba ủieồm thaỳng haứng , ba ủieồm khoõng thaỳng haứng .
Sửỷ duùng ủửụùc caực thuaọt ngửừ : naốm cuứng phớa , naốm khaực phớa , naốm giửừa .
3. Thái độ :
Yeõu caàu sửỷ duùng ủửụùc thửụực thaỳng ủeồ veừ vaứ kieồm tra ba ủieồm thaỳng haứng moọt caựch caồn thaọn , chớnh xaực .
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, SGV, thước thẳng
2. Học sinh:
SGK, thước thảng.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
 Lớp: 6A: 
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Ba hoùc sinh laứm caực baứi taọp 4 , 5 , 6 SGK trang 105 
	Hoùc sinh nhaọn xeựt . GV cuỷng coỏ vaứ cho ủieồm 
	Hoùc sinh sửừa baứi (neỏu laứm sai)
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng.
*GV: -Vẽ hình 1 và hình 2 lên bảng.
 Hình 1 Hình 2
 -Có nhận xét gì về các điểm tại hình 1 và hình 2.
*HS:
Hình 1: Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng a.
Hình 2: Ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào.
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
Hình 1: Ba điểm A, D, C a, ta nói chúng thẳng hàng.
Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Để biết được ba điểm bất kì có thẳng hàng hay không thì điều kiện của ba điểm đó là gì ?.
Vẽ hình minh họa.
*HS: Trả lời. 
Hoạt động 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
*GV:Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình ba điểm thẳng hàng.
*HS: 
*GV: Cho biết :
- Hai điểm D và C có vị trí như thế nào đối với điểm A.
- Hai điểm A và D có vị trí như thế nào đối với điểm C.
- Điểm D có vị trí như thế nào đối với hai điểm A và C
- Hai điểm A và C có vị trí như thế nào đối với điểm D.
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xét và khẳng định : 
- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A.
- Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.
- Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D.
- Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Trong ba điểm thẳng hàng có nhiều nhất bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xét:
Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: 
Hãy đặt tên cho các điểm còn lại, và ghi tất cả các cặp 
a, Ba điểm thẳng hàng ? 
b, Ba điểm không thẳng hàng ?.
*HS: Hoạt động theo nhóm lớn.
 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng.
 Hình 1 Hình 2
Hình 1: Ba điểm A, D, C a, Ta nói ba điểm thẳng hàng.
Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
Ví dụ:
- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A.
- Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.
- Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D.
- Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.
Nhận xét:
Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Ví dụ:
a, Các cặp ba điểm thẳng hàng:
A,G,E; E, F, I; A, D, F.
b, Các cặp ba điểm không thẳng hàng.
A,G,D; G,D,F; .
có tất cả 56 cặp ba điểm không thẳng hàng.
4.Củng cố (1 phút)
GV: Củng cố từng phần
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Laứm caực baứi taọp 11 ; 12 ; 13 ; 14 SGK trang 107
Tuần 3
Ngày giảng:
Tiết: 3
đường thẳng đi qua hai điểm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Coự moọt vaứ chổ moọt ủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm phaõn bieọt .
 2. Kĩ năng :
Bieỏt veừ ủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm .
3. Thái độ :
Veừ caồn thaọn vaứ chớnh xaực ủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm .
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, thước thẳng.
2. Học sinh:
SGK, thước thẳng.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
 Lớp: 6A: 
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Kieồm tra caực baứi taọp veà nhaứ Baứi taọp 12 trang 107 
	 Baứi taọp 13 trang 107 
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1. Vẽ đường thẳng.
*GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng;
 Cho hai điểm A và B bất kì.
Đặt thước đi qua hai điểm đó, dùng bút vẽ theo cạnh của thước. Khi đó vệt bút vẽ là đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
*HS: Chú ý và làm theo giáo viên.
*GV: Nếu hai điểm A và B trùng nhau thì ta có thể vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm đó không ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Hãy vẽ tất cả các đường thẳng đi qua hai trong ba điểm đã cho ?.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Qua hai điểm phân biệt ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm đó ?.
*HS: 
Qua hai điểm phân biệt ta luôn xác định được một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm đó.
*GV: Nhận xét và khẳng định : 
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2. Tên đường thẳng.
Ví dụ:
*GV: Yêu cầu nhắc lại cách đặt tên của một đường thẳng và đọc tên đường thẳng ở hình vẽ trên ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
Đường thẳng trên ngoài có tên là a, nó còn có tên khác:
-Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA ( Đường thẳng trên qua hai điểm A và B).
Hoặc: Đường thẳng xy (hoặc yx).
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ? 
Hãy đọc tất cả các tên của đường thẳng sau :
*HS : Thực hiện. 
Hoạt động 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
*GV : Qua sát các hình vẽ sau, và cho biết :
 a, 
- Đường thẳng AB có vị trí như thế nào với đường thẳng BC ?.
b, 
- Đường thẳng AB có vị trí như thế nào với đường thẳng AC ?.
c, 
Đường thẳng xy có vị trí như thế nào với đường thẳng AB ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
a, Hai đường thẳng AB và BC gọi là hai đường thẳng trùng nhau.
Kí hiệu: AB BC
b, Hai đường thẳng AB và AC đều đi qua điểm B, khi đó hai đường thẳng AB và AC gọi là hai đường thẳng cắt nhau.
Kí hiệu: AB AC
c, Hai đường xy và AB gọi là hai đường thẳng song song.
Kí hiệu: xy // AB
*HS: Chú ý nghe giảng.
*GV: Thế nào là hai đườ ... O x’
 Ot laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy neõn :
 xOt = tOy = = 65o
 x’Ot + tOy = 180o ( hai goực keà buứ)
 x’Oy + 65o = 180o
 x’Oy = 180o – 65o = 115o
+ Baứi taọp 34 / 87 :
 t y t’ 
 x O x’
 Ot laứ tia phaõn giaực cuỷa xOy neõn :
 xOt = tOy = = 50o
 xOt + x’Ot = 180o (hai goực keà buứ)
 50o + x’Ot = 180o
 x’Ot = 180o – 50o = 130o
 xOy + yOx’ = 180o
 100o + yOx’ = 180o
 yOx’ = 180o – 100o = 80o
 Ot’ laứ tia phaõn giaực cuỷa yOx’ neõn :
 yOt’ = t’Ox’ = = 40o
 Oy naốm giửừa hai tia Ot vaứ Ot’ neõn :
 tOy + yOt’ = tOt’ 
 50o + 40o = t’Ot
 t’Ot = 90o
+ Baứi taọp 36 / 87 :
 n z 
 y
 m
 x O 
Vỡ xOy < xOz (30o < 80o)
Neõn Oy naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oz :
 xOy + yOz = xOz
 30o + yOz = 80o
 yOz = 80o – 30o = 50o
 Om laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy neõn:
 On laứ tia phaõn giaực cuỷa goực yOz neõn :
 Oy naốm giửừa hai tia Om vaứ On neõn :
 mOy + yOn = mOn
 15o + 25o = mOn
 mOn = 40o
4.Củng cố (1 phút)
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Tieỏt 22 - 23	 Đ 7 . THệẽC HAỉNH ẹO GOÙC TREÂN MAậT ẹAÁT 
 I.- Muùc tieõu : 
1./ Kieỏn thửực cụ baỷn : 
- Bieỏt sửỷ duùng duùng cuù ủo goực treõn maởt ủaỏt (Giaực keỏ) .
2./ Kyừ naờng cụ baỷn : 
 	- Reứn kyừ naờng ủo thaứnh thaùo , caồn thaọn ,chớnh xaực .Lyự luaọn vửừng chaộc khi xaực ủũnh soỏ ủo . 
3./ Thaựi ủoọ :
 - Veừ , ủo caồn thaọn , chớnh xaực 
II.- Phửụng tieọn daùy hoùc :
Saựch giaựo khoa , thửụực thaỳng , thửụực ủo goực , giaực keỏ
 . x
III.- Hoaùt ủoọng treõn lụựp : 
	1./ Oồn ủũnh : Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ
	2./ Kieồm tra baứi cuừ : - Haừy ủo goực xOy treõn baỷng vaứ Trỡnh baứy caực bửụực ủo moọt goực O	 	 y
	3./ Baứi mụựi :
 Tieỏt 22 : Giụựi thieọu Giaực keỏ vaứ cho hoùc sinh tỡm caựch thửùc hieọn caực bửụực ủo goực treõn maởt ủaỏt 
 Tieỏt 23 : Chia nhoựm hoùc sinh chuaồn bũ thửùc haứnh treõn saõn 
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
Baứi ghi
GV nhaộc hoùc sinh ủo caồn thaọn, chớnh xaực .
 - Neỏu caàn phaỷi ủo moọt goực treõn maởt ủaỏt ta khoõng theồ duứng thửụực ủo goực maứ phaỷi duứng moọt duùng cuù goùi laứ Giaực keỏ 
Thửùc hieọn baứi taọp 
Quan saựt giaực keỏ 
I.- Duùng cuù ủo goực treõn maởt ủaỏt :
 Duùng cuù ủo goực treõn maởt ủaỏt goùi laứ Giaực keỏ ,goàm:
Moọt ủúa troứn ủửụùc chia ủoọ saỳn ,ủaởt naốm ngang treõn moọt giaự ba chaõn .
Maởt ủúa coự moọt thanh quay xung quanh taõm ủúa ,hai ủaàu thanh coự hai taỏm thaỳng ủửựng ,moói taỏm coự moọt khe hụỷ ,hai khe hụỷ vaứ taõm cuỷa ủúa thaỳng haứng .
GV giụựi thieọu Giaực keỏ vaứ cho hoùc sinh quan saựt .
Treõn cụ sụỷ ủo goực baống thửụực ủo ủoọ hoùc sinh hoaùt ủoọng theo nhoựm tỡm caựch ủo goực treõn maởt ủaỏt 
Nhaộc laùi caựch gioựng ủửụứng thaỳng treõn maởt ủaỏt 
GV cuỷng coỏ uoỏn naộn vaứ cho hoùc sinh trỡnh baứy roừ raứng caực bửụực thửùc hieọn .
GV chia nhoựm vaứ cho hoùc sinh xuoỏng saõn thửùc haứnh 
Hoùc sinh phaỷi laọp phieỏu thửùc haứnh trỡnh baứy laùi caực bửụực thửùc hieọn vaứ xaực ủũnh soỏ ủo goực ủaừ thửùc hieọn .
Hoaùt ủoọng theo nhoựm 
Thửỷ trỡnh baứy caựch ủo goực treõn maởt ủaỏt .
Hoùc sinh nhaộc laùi caực bửụực thửùc hieọn 
Hoùc sinh chia nhoựm vaứ chuaồn bũ xuoỏng saõn thửùc haứnh 
II.- Caựch ủo goực treõn maởt ủaỏt 
Bửụực 1 :
 ẹaởt giaực keỏ sao cho maởt ủúa naốm ngang vaứ taõm cuỷa noự naốm treõn ủửụứng thaỳng ủửựng ủi qua ủổnh C cuỷa goực ACB .
Bửụực 2 :
 ẹửa thanh quay veà vũ trớ 0o vaứ quay maởt ủúa ủeỏn vũ trớ sao cho coùc tieõu ủoựng ụỷ A vaứ hai khe hụỷ thaỳng haứng 
Bửụực 3 :
 Coỏ ủũnh maởt ủúa vaứ ủửa thanh quay ủeỏn vũ trớ sao cho coùc tieõu ủoựng ụỷ B vaứ hai khe hụỷ thaỳng haứng .
Bửụực 4 :
 ẹoùc soỏ ủo (ủoọ) cuỷa goực ACB treõn maởt ủúa .
4 ./ Cuỷng coỏ :
 	 Cuỷng coỏ tửứng phaõn nhử treõn 
 5 ./ Daởn doứ : 
 	 Xem baứi ẹửụứng troứn .
Tuần 25
Ngày giảng:
Tiết: 25
đường tròn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Hieồu ủửụứng troứn laứ gỡ ? Hỡnh troứn laứ gỡ ?
Hieồu cung , daõy cung , ủửụứng kớnh , baựn kớnh .
 2. Kĩ năng :
Sửỷ duùng compa thaứnh thaùo . 
Bieỏt veừ ủửụứng troứn , cung troứn .
Bieỏt giửừ nguyeõn ủoọ mụỷ cuỷa compa .
3. Thái độ :
Veừ hỡnh , sửỷ duùng compa caồn thaọn , chớnh xaực .
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
 Lớp: 6A: 
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Baứi taọp 36 , 37 SGK trang 83 
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1: Đường trũn. 
*GV : 
Ở hỡnh vẽ a,
Hóy so sỏnh khoảng cỏch OP và ON so với OM ?.
*HS: OP = OM = ON = 1,7 cm.
*GV : Nhận xột và giới thiệu:
Ở hỡnh vẽ a được gọi là đường trũn tõm O bỏn kớnh R.
Đường trũn là gỡ ?.
*HS:Trả lời. 
*GV : Nhận xột và khẳng định:
Đường trong tõm O, bỏn kớnh R là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch điểm O một khoảng R.
Kớ hiệu: (O;R).
Ở hỡnh vẽ b,
Cú nhận xột gỡ về vị trớ của cỏc điểm M, N, P so với đường trũn (O;R) ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xột và giới thiệu:
Hỡnh vẽ b, được gọi là hỡnh trũn.
Hỡnh trũn là gỡ ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xột và khẳng định:
Hỡnh trũn là hỡnh gồm cỏc điểm nằm trờn đường trũn và cỏc điểm nằm bờn trong đường trũn.
*HS: Chỳ ý nghe giảng, ghi bài và lấy cỏc vớ dụ minh họa.
Hoạt động 2. Cung và dõy cung.
*GV : 
Vẽ một đường trũn (O;R) với R = 1,5 cm và lấy hai điểm A, B trờn đường trũn .
*HS: Thực hiện. 
*GV : Nhận xột và giới thiệu:
- Ta thấy hai điểm A, B đều thuộc (O;R). Khi đú, hai điểm này chia đường trũn thành hai phần, mỗi phần gọi là cung trũn ( gọi tắt là cung). Và hai điểm A, B gọi là hai đầu mỳt
- Nếu hai điểm A, B thẳng hàng với O thỡ cú gỡ đặc biệt ?.
*HS: Chỳ ý nghe giảng, trả lời và ghi bài.
*GV : 
- Nếu ta nối hai điểm A và B, khi đú:
đoạn thẳng AB gọi là dõy cung (gọi tắt là dõy ).
Nếu dõy đi qua tõm gọi là đường kớnh.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 3. Một cụng dụng khỏc của compa.
*GV : Khụng đo, hóy so sỏnh hai đoạn thẳng sau:
*HS: Thực hiện. 
*GV : Nhận xột và hướng dẫn bằng cỏch dựng compa.
Cỏch so sỏnh:
- Mở rộng gúc mở của compa sao cho hai đầu kim của compa trựng với hai đầu đoạn thẳng thứ nhất.
- Giữ nguyờn độ mở của compa, rồi đặt một đầu compa trựng với một đầu của đoạn thẳng thứ hai.Đầu cũn lại sẽ cho ta biết ngay kết quả của việc so sỏnh.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yờu cầu học sinh tự nghiờn cứu cỏc vớ dụ 1, vớ dụ 2 SGK – trang 90-91.
*HS: Thực hiện. 
 1. Đường trũn.
Vớ dụ:
* Nhận xột:
- Ở hỡnh vẽ a được gọi là đường trũn tõm O bỏn kớnh R.
Vậy:
Đường trong tõm O, bỏn kớnh R là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch điểm O một khoảng R.
Kớ hiệu: (O;R).
- Hỡnh vẽ b, được gọi là hỡnh trũn.
Vậy:
Hỡnh trũn là hỡnh gồm cỏc điểm nằm trờn đường trũn và cỏc điểm
2. Cung và dõy cung.
Vớ dụ:
* Nhận xột :
- Ta thấy hai điểm A, B đều thuộc (O;R). Khi đú, hai điểm này chia đường trũn thành hai phần, mỗi phần gọi là cung trũn ( gọi tắt là cung). Và hai điểm A, B gọi là hai đầu mỳt
- Nếu ta nối hai điểm A và B, khi đú:
đoạn thẳng AB gọi là dõy cung (gọi tắt là dõy ).
- Nếu dõy đi qua tõm gọi là đường kớnh.
3. Một cụng dụng khỏc của compa.
Vớ dụ:
Khụng đo, hóy so sỏnh hai đoạn thẳng sau:
Cỏch so sỏnh bằng compa:
- Mở rộng gúc mở của compa sao cho hai đầu kim của compa trựng với hai đầu đoạn thẳng thứ nhất.
- Giữ nguyờn độ mở của compa, rồi đặt một đầu compa trựng với một đầu của đoạn thẳng thứ hai.Đầu cũn lại sẽ cho ta biết ngay kết quả của việc so sỏnh.
* Cỏc vớ dụ:
Vớ dụ 1, vớ dụ 2 SGK – trang 90-91
4.Củng cố (1 phút)
Baứi taọp 38 , 39 SGK trang 87
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp 40 , 41 vaứ 42 SGK
Tuần 30
Ngày giảng:
Tiết: 26
tam giác
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
ẹũnh nghúa ủửụùc tam giaực .
 - Hieồu ủổnh , caùnh , goực cuỷa tam giaực laứ gỡ ?
 2. Kĩ năng :
Bieỏt veừ tam giaực . 
 - Bieỏt goùi teõn vaứ kyự hieọu tam giaực .
 - Nhaọn bieỏt ủieồm naốm beõn trong vaứ naốm beõn ngoaứi tam giaực .
3. Thái độ :
Veừ hỡnh , sửỷ duùng compa caồn thaọn , chớnh xaực .
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
 Lớp: 6A: 
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Theỏ naứo laứ ủửụứng troứn kyự hieọu ?
	Veừ ủửụứng troứn (O ; 3cm) ?
Theỏ naứo laứ cung troứn , daõy cung , ủửụứng kớnh ?
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1: Tam giỏc ABC là gỡ ?.
*GV : Cho hỡnh vẽ sau:
- Cú nhận xột gỡ về ba điểm A, B, C ở hỡnh vẽ trờn ?.
- Hóy kể tờn cỏc đoạn thẳng ?.
*HS: 
- Ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng.
- Ba đoạn thẳng AB, AC, BC 
*GV: 
- Nhận xột và giới thiệu:
Hỡnh vẽ trờn được gọi là tam giỏc
- Tam giỏc ABC là gỡ ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xột và khẳng định:
Tam giỏc ABC là hỡnh gồm ba đoạn thẳng AB, CA, BC khi ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng.
Đọc : Tam giỏc ABC hoặc tam giỏc BCA hoặc ...
Kớ hiệu: hoặc hoặc..
Trong đú:
- Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giỏc.
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA gọi là ba cạnh của tam giỏc.
- Ba gúc ABC, BCA, BAC gọi là ba gúc của tam giỏc.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Cú nhận xột gỡ về hai điểm M, N so với tam giỏc ABC ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Ta núi:
- Điểm M gọi là điểm nằm bờn trong 
- Điểm N gọi là điểm nằm bờn ngoài 
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 3. Vẽ tam giỏc.
*GV : Cựng học sinh xột vớ dụ 1 :
Vẽ một tam giỏc ABC, biết ba cạnh của tam giỏc cú độ dài lần lượt là :
AB = 3 cm ; BC = 4 cm ; AC = 2 cm.
Hướng dẫn học sinh cỏch vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm trước.
- Dựng compa lần lượt vẽ cỏc cung trũn tõm B bỏn kớnh 3 cm và tõm C bỏn kớnh 2 cm.
Khi đú giao điểm của hai cung trũn là đỉnh thứ ba của tam giỏc ABC 
- Nối A với B và A với C .
*HS: Chỳ ý và vẽ theo.
*GV: Hai học sinh lờn bảng vẽ trong trường hợp vẽ cạnh AB hoặc cạnh AC trước.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Yờu cầu học sinh dưới lớp nhận xột.
 Nhận xột .
Hóy nờu cỏch vẽ một tam giỏc khi biết độ dài của ba cạnh ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Để vẽ một ta giỏc khi biết độ dài của ba cạnh ta làm như sau:
- Vẽ cạnh dài nhất trước.
- Vẽ lần lượt cỏc cung trũn cú tõm ở hai đầu đoạn thẳng dài nhất tương ứng với bỏn kớnh là độ dài của hai cạnh cũn lại.
- Nối giao điểm của hai cung trũn với hai đầu mỳt của cạnh dài nhất vừa vẽ.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Hóy vẽ tam giỏc trong cỏc trường hợp sau:
a, AB = AC = 4 cm; BC = 5 cm.
b, AB = AC = BC = 3 cm.
*HS: Hoạt động nhúm.
*GV:- Yờu cầu cỏc nhúm nhận xột chộo.
 - Nhận xột .
``
4.Củng cố (1 phút)
Baứi taọp 43 , 44 SGK trang 87
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp 45 , 46 , 47 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh rat tuyet.doc