Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010 (2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010 (2 cột)

 I – Mục tiêu:

- Kt cơ bản :Biết góc là gì ? góc bẹt là gì ?

- K/n cơ bản : Biết vẽ góc , đọc tên góc , ký hiệu góc

 Nhận biết điểm nằm trong góc

 II – Tiến trình lên lớp:

 1 – Chuẩn bị : sgk , thước , phiếu bài 7

 2 – Bài cũ : Như thế nào là nữa mf và 2 nữa mf đối nhau

 Làm bài 4

 3 – Bài mới : GÓC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

ND1: Qs hình 4 : Góc là gì ? Góc bẹt là gì ?

ð Đ/n góc

?Đọc góc ở hình 4a,b,c

a) xhay y ,

b) xy còn MN hoặc NM

c) Góc bẹt x, hay y,

Làm ? Cho hs lấy vd hình ảnh về góc

Hđ2: Làm bài 6: Gọi hs đứng tại chỗ trả lời

ND2: Vẽ góc

? Vẽ 2 tia chung gốc trong 1 số trường hợp

Đặt tên góc và viết ký hiệu các góc tương ứng

?Qs hình 5, ký hiệu khác :

?Làm bài 8

ND3: Nhận biết điểm nằm trong góc

?qs hình 6 trả lời , khi nào thì điểm M nằm trong góc xOy?

?Làm bài 9

? Vẽ góc tUv, vẽ điểmN nằm trong góc tUv , vẽ tia UN

 Qs và trả lời

Góc là hình gồm 2 tia chung gốc

Góc bẹt 2 cạnh là 2 tia đối nhau

Hs lấy vd

Đọc đề và trả lời theo hd của gv

 y y

 o x o x

Có 3 góc

Khi OM nằm giữa 0x, 0y

Tia 0y, 0z T

 U N

 V

 4 – Cũng cố : Gv phát phiếu có bài 7 thu lại chấm và sửa lại

 5 – Hướng dẫn : Học theo sgk , làm bài 10 sgk

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2009-2010 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: Góc
Tiết 16 :NỬA MẶT PHẲNG
I – Mục tiêu:
Kt cơ bản : Hiểu như thế nào là nữa mặt phẳng 
K/n cơ bản : Biết cách gọi tên nữa mặt phẳng 
 Nhận biết tia nằm giữa 2 tia qua hình vẽ 
Tư duy : Làm quen với việc phủ định 1 k/n . Chẳng hạn
Nữa mặt phẳng bờ a chứa điểm M . Nữa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M 
Cách nhận biết tia nằm giữa .Cách nhận biết tiakhông nằm giữa
II – Tiến trình lên lớp:
 1- Chuẩn bị : sgk , thước thẳng 
 2- Bài cũ : 
 3- Bài mới : NỬA MẶT PHẲNG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1: Nữa mặt phẳng bờ a
Hđ1: gthiệu cho hs về mf . Hình thành k/n nữa mf. Qs hình 1 sgk và trả lời 
?Như thế nào là 1 nữa mặt phẳng bờ a
?Như thế nào là 2 nữa mặt phẳng đối nhau
Hđ2: . Qs hình 2 sgk, tô màu xanh nữa mf (I)và tô màu đỏ nữa mf (II)
?Điểm M, N thế nào với đường thẳng a?
?Điểm N, P thế nào với đường thẳng a?
Hđ3: Làm?1
?Nêu tên cách gọi khác của nữa mf (I)? 
?Nêu tên cách gọi khác của nữa mf (II)? 
Nhận xét:đường thẳng nào nằm trên mf cũng là bờ chung của 2 nữa mf đối nhau 
?Làm bài 2, 4 sgk
ND2 :Hình thành k/n tia nằm giữa 2 tia 
Hđ1: qs hình 3a sgk trả lời câu hỏi
?Khi nào thì tia oz nằm giữa 2 tia 0x, 0y?
Hđ 2:Làm ?2 
?0z cắt đoạn thẳng MN không ?(hình 3)
Hđ3: Làm bài 3 
?Gọi hs đứng tại chỗ điền vào ô trống trong các phát biểu sau ?
? Làm bài 5? 
Mặt phẳng không có giới hạn 
Đường thẳng a chia mp ra làm 2 nữa mp riêng biệt.
Hai nữa mp chung bờ gọi là 2 nữa mf đối nhau.
M, N nằm cùng phía đv a
N,P nằm ¹ phía đvới a
Nữa mặt phẳng bờ achứaM
Nữa mặt phẳng bờ achứaN
Nữa mặt phẳng bờ akhông chứaP
Nữa mf đối nữa mf (II)
 Nữa mf đối nữa mf bờ aP
Qs và trả lời câu hỏi
0z cắt MN Tại 0
 0z nằm giữa 0x, 0y 
0z không cắt MN không nằm giữa 0x, 0z 
 4 – Cũng cố : Làm bài 1, 2 sgk
 5 – Hướng dẫn : Học sgk ; Làm bài 4sgk 
 Vẽ 2 tia đối nhau 0x, 0y . vẽ 1 tia 0z bất kỳ khác 0x, 0y . Tại sao 0z nằm giữa 2 tia 0x, 0y
**********************************************************************
Tiết 17 : GÓC
 I – Mục tiêu:
 Kt cơ bản :Biết góc là gì ? góc bẹt là gì ?
 K/n cơ bản : Biết vẽ góc , đọc tên góc , ký hiệu góc 
 Nhận biết điểm nằm trong góc 
 II – Tiến trình lên lớp:
 1 – Chuẩn bị : sgk , thước , phiếu bài 7 
 2 – Bài cũ : Như thế nào là nữa mf và 2 nữa mf đối nhau 
 Làm bài 4
 3 – Bài mới : GÓC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1: Qs hình 4 : Góc là gì ? Góc bẹt là gì ?
Đ/n góc 
?Đọc góc ở hình 4a,b,c 
xhay y , 
xy còn MN hoặc NM
Góc bẹt x, hay y, 
Làm ? Cho hs lấy vd hình ảnh về góc 
Hđ2: Làm bài 6: Gọi hs đứng tại chỗ trả lời 
ND2: Vẽ góc 
? Vẽ 2 tia chung gốc trong 1 số trường hợp 
Đặt tên góc và viết ký hiệu các góc tương ứng 
?Qs hình 5, ký hiệu khác : 
?Làm bài 8 
ND3: Nhận biết điểm nằm trong góc
?qs hình 6 trả lời , khi nào thì điểm M nằm trong góc xOy?
?Làm bài 9 
? Vẽ góc tUv, vẽ điểmN nằm trong góc tUv , vẽ tia UN
Qs và trả lời 
Góc là hình gồm 2 tia chung gốc 
Góc bẹt 2 cạnh là 2 tia đối nhau 
Hs lấy vd 
Đọc đề và trả lời theo hd của gv 
 y y’
 o x o x’
Có 3 góc 
Khi OM nằm giữa 0x, 0y 
Tia 0y, 0z T
 U N
 V 
 4 – Cũng cố : Gv phát phiếu có bài 7 thu lại chấm và sửa lại 
 5 – Hướng dẫn : Học theo sgk , làm bài 10 sgk
Tiết 18 : SỐ ĐO GÓC
I – Mục tiêu:
Kt cơ bản : Công nhận mỗi góc có 1 số đo xác định . Số đo góc bẹt là 1800
 Biết đ/n góc vông , góc nhọn , góc tù 
K/n cơ bản : Biết đo góc bằng thước đo góc
 Biết so sánh 2 góc 
Thái độ : Đo góc cẩn thận và chính xác 
II – Tiến trình lên lớp:
- Chuẩn bị : sgk, êke, đồng hồ kim
– Bài cũ : Nêu đ/n góc , góc bẹt . Làm bài 10 sgk 
– Bài mới : SỐ ĐO GÓC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND1: Đo góc 
Hđ1: Vẽ 1góc bất kí?
?Đo góc vừa vẽ . Viết kết quả = ?
Gv gthiệu tước đo góc và nêu cách đo 
? Vì sao các số từ 0 đến 1800 được ghi trên thước đogóc theo 2 chiều ngược lại 
Hđ2:Làm ?1 => nhận xét 
?Làm bài 11
Hđ3: Làm ?2
? Tại sao trên thước có 2 vòng cung số ngược nhau
Chú ý 
ND2 :So sánh 2 góc 
Hđ1: qsát hình 14 kết luận được ta phải làm gì ?
? Đo mỗi góc và ghi kết quả vào khung
?Qsát hình 15 và trả lời câu hỏi?
Vì sao lớn hơn 
? Gthích ký hiệu < 
ND3 : Hìmh thành k/n góc vuông, nhọn , tù 
? Dùng êke kẻ 1 góc vuông rồi đo góc vông đó ?
? Góc nhọn là góc như thế nào ?
? Góc tù là góc như thế nào ?
? Góc bẹt bao nhiêu độ ( hình17) 
 x
 O y
= ?
Qsát và trả lời 
Học sinh dùng thước đo 
Hs đọc kquả đo
Hs đo và nhận xét
Hs đo và kết luận
Hs qsát và trả lời 
Có số đo lớn hơn 
Hs vẽ và đo bằng thước đogóc vuông bằng 900
00 < a < 900
900< a < 1800
 = 1800
– Cũng cố : Làm bài 14 
- Hướng dẫn : Học theo sgk 
Làm thước đo góc chính xác có dạng hình chữ nhật 
Làm bài : 12, 13, 15, 16 
Tiết19 : KHI NÀO? 
I – Mục tiêu:
- Kt cơ bản : - Hs nhận biết và hiểu : KHI NÀO ?
 - Hs nắm vững và nhận biết các k/n : hai góc kề bù , hai góc kề bù , hai góc phụ nhau , hai góc bù nhau 
- Kỷ năng : Cũng cố kỷ năng sử dụng thước đo góc, kỷ năng tính góc kỷ năng tính góc ,kỷ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc 
Thái độ : Rèn tính cẩn thận , chính xác cho hs 
II – Tiến trình lên lớp:
 1 – Chuẩn bị: Thước thẳng ,đo góc , bảng phụ , phấn màu ,phiếu 
 2 – Bài cũ : Vẽ z , vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của 
Dùng thước để đo các góc trong hình 
So sánh ?
 3 – Bài mới : KHI NÀO ?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nd1: KHI NÀO ?
Hđ2: Qua bài kt gv nêu nhận xét .Nếu Oy nằm giữa 2tia Ox, Oz thì
Nhận xét 
Nếu Oy nằm giữa 2tia Ox, Oz thì
Hđ2: Cho hình (nếu bài kt vẽ góc tù thì giờ vẽ góc nhọn)
 A ?Tia nào nằm giữa?
 ? Nếu có tia nào nằm giữa ta 
 O B có đẳng thức như thế nào ?
 C
 Hđ3: Làm bài 18
? Nếu 3 tia chung gốc trong đó có 1 tia nằm giữa 2 tia còn lại ta có mấy góc ?
?Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của 3 góc
ND2 : Nhận biết 2 góc kề bù, kề bù, phụ nhau, bù nhau 
Hđ1: Đọc k/n sgk chia lớp làm 2 nhóm để hs trao đổi và cử đại diện phát biểu câu hỏi cho từng nhóm 
Nhóm1: Thế nào là 2 góc kề nhau?Vẽ hình chỉ rõ 2 góc kề nhau ? Hiểu thế nào là 2 góc kề nhau. ?
Nhóm2 : Thế nào là 2 góc phụ nhau ? Tìm số đo góc phụ với góc 300 , 450:? Muốn kt làm như thế nào ?
Nhóm3 : Thế nào là 2 góc bù ï nhau?. Cho  = 1050, 
= 750. Hai góc A, B có bù nhau không ? vì sao ?
Nhóm 4 : : Thế nào là 2 góc kề bù ïcó tổng = ?, vẽ hình?2 góc Â1 , Â2 kề bù khi nào ? 
Hs đo góc 
Hs qs và trả lời
Có 3 góc
Biết 2 góc 
Đại diện từng nhóm 
Trả lời 
 4 – Cũng cố : Cho các hình vẽ : Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình 
 z
 400 500 800 1000 x y
Đưa bảng phụ : Điền vào dấu . . . . . 
 a) Nếu AE nằm giữa 2tia AF và AK thì . . . . . . . . . + . . . . . . . .= . . .. . . . .
 b) Hai góc . . . . . . . có tổng số đo = 900 
 c) Hai góc bù nhaucó tổng số đo . . . . . . . . . . .
 d) 2 góc có tổng số đobằ 1800 là . . . . . . . . . . . .
 5 – Hướng dẫån : học sgk 
Làm bài 20; 21; 22; 23 . Hướng dẩn 23 : Tính góc NAP rồi tính góc PAQ 
Xem trước bài: Vẽ góc biết số đo
*********************************************************************
Tiết 20 : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I – Mục tiêu:
K/t cơ bản : Trên nữa mặt phẳng xđ có bờ chứa tia ox, bao giờ cũng vẽ đựơc 1 và chỉ 1 tia 0y sao cho góc x0y = m0 (0 < m < 1800) 
K/n cơ bản : Biết vẽ góc có số đo cho trứơc bằng thức đo và thước thẳng 
Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận, chính xác 
II – Tiến trình lên lớp:
 1 – Chuẩn bị : sgk , thứơc thẳng, thứơc đo góc
 2 – Bài cũ : 
Làm bài 20 :( 0= 150, )
Làm bài 23 :( 2tia AM,Anđối nhau nên = 1800, Kề bù, nên 1470, AQ nằm giữa AN, AP )
3 – Bài mới : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nd1: Vẽ góc trên nữa mf 
Hđ1 : Vẽ góc xOycó số đo bắng 400
Vẽ 1tia Ox tùy ý 
Trên nữa mf có bờ chứa Ox, vẽ tia Oy sao cho góc xOy = 400 
? Nhận xét ? 
Hđ2: Làm bài 24(vẽ tia Bx sau đó trẽn nữa mf có bờ chứa tia Bx vẽ tia By sao cho = 450
Nd2: Vẽ 2 góc trên nữa mf 
Hđ1: Vẽ 1 tia Ox tùy ý
Vẽ tia Oy, Oz trên cùng 1 nữa mf có bờ tia Ox sao cho = 300 , = 450 
? Qs trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ?
? Nhận xét
 x
 400 
 O y 
Hs rút ra nhận xét
Vẽ theo từng bước mà gv đã hướng dẫn 
Qs và Vẽ theo từng bước mà gv đã hướng dẫn 
Rút ra nhận xét
Nêu cách vẽ
 4 – Cũng cố :- Làm bài 26, 27, 28 sgk c, d 
 5 – Dặn dò : - Học theo sách gk
Làm các bài 25, 26, a, b, 29 sgk 
********************************************************************
Tiết 21 : TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
I – Mục tiêu:
Kt cơ bản : Hiểu tia phân giác của góc là gì ? đường phân giác của góc là gì? 
- K/n cơ bản : Biết vẽ tia phân giác của góc 
Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy 
II – Tiến trình lên lớp:
 1 – Chuẩn bị : sgk , thước thẳng thước đo góc bảng phụ 
 2 – Bài cũ : Cho góc = 600, vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho góc xOz = 300. So sánh góc yOz = ? , so sánh góc . . . 
 3 – Baì mới : TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nd1 : Đ/n tia phân giác 
Hđ1: Quay laị bài cũ tia Oz như thế nào với tia Ox, Oz và 2 góc ? 
Tia phân giác của 1 góc là gì ?
Hđ2 : Bảng phụ 3 hình , ? OC Phân giác với điều kiện nào ?
? Cho tia phân giác =. ? 
?Dùng tia phân giác để làm gì ? Làm bài 36 
? Số đo của 2 góc tạo bởi 2 tia phân giác như thế nào ?(t/c) 
Nd2 : Cách vẽ tia phân gíác của 1 góc 
Hđ1:Muốn vẽ tia phân gíác ta vẽ như thế nào ? Cho góc = 640
C1: Dùng thứơc đo ... 3 /sgk 
? Muốn tính x’Ôt = ? thì t y 
? Tính x’Oây = ? ( sử dụng t/c kề bù ) t’
? yÔt = ? (sử dụng t/c Pg) 
=> x’Oât = ? (đẳng thức nằm giữa ) x O y
? Làm bài 34/sgk t y 
?Muốn tính được x’Oât’ 
 ta đã tính được chưa 
? x’ Oây =  1800- 1000 ( t/c kề bù ) x O y
? x’Oât’ = ? (t/c pg) 
?Muốn tính xÔt’ dựa vào t/c nào ? 
? Muốn tính tÔt’ cần phải tính những góc nào ?
? tÔy = ? (t/cpg) x’Oât = ? (t/c nằm giữa ) 
Rút ra t/c hai tia phân giác của hai góc kề bù thì luôn luôn vuông góc với nhau ? 
 ? Làm bài 36 /sgk 
? Muốn tính được góc mÔn phải tìm được những góc nào ? 
? nÔy = ? (t/c pg) 
 z n 
yÔm = ? (t/cpg) y 
? mÔn = ? (t/c nằm giữa) m
 O x
Đọc kỹ đề để vẽ hình chính xác sử dụng t/c ; đ/n để tính các góc chưa biết 
Hs đọc đề và nêu hướng giải tương tự bài 33 
Một em lên bảng giải tình tự 
Một em đọc đề và vẽ hình 
Một em nêu hướnh giải 
Một em giải 
4 - Củng cố : Làm bài 37 /sgk 
Nhấn mạnh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù và 2 góc kề 
5 – Hướng dẫn về nhà: Xem lại bài giải để tìm ra hướng giải ngắn gọn nhất chính xác nhất 
Làm bài 35/sgk xem bài thực hành và chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành 
Tiết 23- 24 : Thực hành đo góc trên mặt đất
I – Mục tiêu : 
Khắc sâu đo góc và vẽ góc ở trên thực tế 
Biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất 
Vận dụng vào thực tế chính xác nhanh nhẹn khi đo góc 
II – Tiến trình lên lớp:
 1 – Chuẩn bị : 4 giác kế , cọc tiêu , phiếu thực hành 
- Bài cũ : từng nhóm kiểm tra dụng cụ báo cáo lại cho giáo viên 
 3 - Bài mới : Thực hành đo góc trên mặt đất
a/ Giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn hs cách sử dụng giác kế thành thạo 
b/ Các bước thực hành : Giả sử cần đo góa ACB trên mặt đất . Tiến hành đo theo các bước sau : 
Bước 1 : Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâmcủa nó nằm trên đt đứng đi qua điểm C của góc ACB (khi móc một đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa thì đầu của quả dọi trùng với điểm C ) 
Bước 2 : Đưa thanh quay về vị trí 00và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng 
Bước 3: Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng 
Bước 4 : Đọc số đo độ của góc ACB trên mặt đĩa 
c/ Thu phiếu thực hành của 4 nhóm và từng nhóm báo cáo lại những công việc đã làmtrong giờ thực hành 
d/ Giáo viên dặn dò và tổng kết tiết thực hành 
 Xem trước bài thực hành tiết sau học 
*********************************************************************
Tiết 25 : Đường tròn
I – Mục tiêu:
 K/t : - Hiểu đường tròn là gì ? 
 - Hiểu cung , dây cung , đường kính , bán kính 
K/n : - Sử dụng comfa thành thạo 
Biết vẽ đường tròn , cung tròn 
Biết giữ nguyên độ mở của comfa 
T/độ : - Vẽ hình, sử dụng comfa cẩn thận , chính xác
II – Tiến trình lên lớp:
 1 - Chuẩn bị : sgk,thước thẳng, compa. 
2 - Bài cũ : 
3 - Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
·
·
·
? Gv hd hs : Vẽ hình, sử dụng comfa
? Đường tròn tâm O bán kính R là gì ?
Hđ1 : Vẽ đường tròn 
?Vẽ đường tròn (O,17mm) lấy điểm M nằm trên đường tròn . đt OM dài bao nhiêu ? 
Nói đt OM là bán kính có đúng không ? 
Hđ2 : Lấy điểm N nằm bên trong đường tròn ? và điểm P nằm bên ngoài đường tròn ? Đo ON, OP ,so sánh ON, OP với OM 
? Hình tròn là gì ? 
 ND2 : Vẽ cung tròn 
 Dây cung 
Hs đọc sgk , quan sát hình 
? Cung tròn là gì ? Dây cung là gì ? 
 ? Vẽ (O, 1,5cm) 
? Vẽ dây cung CD dài 1,2cm
?Vẽ đường kính AB ? Đường kính dài bao nhiêu ? 
ND3 So sánh 2 đt bằng dụng cụ khác 
? Vẽ 2 đoạn thẳng AB , MN có độ dài gần như nhau 
Hs quan sát hình 43 trả lời 
kết luận 
M Ỵ (O,R)
N nằm trong (O,R) 
P nằm ngoài (O,R) 
Kết luận 
Hs đọc sgk 
Quan sát hình trả lời 
Gấp dôi bán kính 
Hs quan sát và thực hành 
AB < NM 
- Củng cố :
Làm bài 38 , 39 , 42 sgk 
5 - Hướng dẫn : 
Học theo sgk – Bài tập 40, 41 , 42 sgk 
**********************************************************************
Tiết 26 : Tam giác
I – Mục tiêu:
 KT : - Định nghĩa được tam giác 
Hiểu đỉnh , cảnh , góc của tam giác là gì ?
K/n : - Biết vẽ tam giác 
Biết gọi tên và ký hiệu tam giác 
Nhận biết điểm nằm trong và điểm nằm ngoài tam giác 
II – Tiến trình lên lớp:
 1 - Chuẩn bị : sgk , thước thẳng , thước đo góc , comfa 
- Bài cũ : Xem hình 51 .So sánh AB +BC +AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ 
- Bài mới : Tam giác
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
C
B
A
P.
M .
N.
Q.
ND1 K/n về tam giác 
? Hs đọc mục 1 và qsát hình 53 sgk trả lời câu hỏi ?
? Tam giác là gì ?
?Có mấy cách đọc tên tam giác ABC ?
? Hãy viết kí hiệu tương ứng ? 
? Đọc tên 3 đỉnh của ABC ?
? Đọc tên 3 cạnh của ABC và có mấy cách đọc? 
? Đọc tên 3 góc của ABC và có mấy cách đọc?
Làm bài tập 43,44 /sgk
Nhận biết điểm nằm ngoài và điểm nằm trong của
Qsát hình 53 sgk trả lời câu hỏi sau:
?Vì sao điểmM được gọi là điểm nằm bên trong 
?Hãy vẽ thêm điểm P là điểm nằm bên trong
?Vì sao điểmN được gọi là điểm nằm bên ngoài 
?Hãy vẽ thêm điểm Q là điểm nằm bên ngoài 
Làm bài tập 46a /sgk
ND2 : Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh 
Hs đọc vd và cách vẽ , dùng thước thẳng và comfa để vẽ , gv hd hs vẽ và tự nêu được cách vẽ 
Đọc và quan sát hình 
Trả lời theo câu hỏi 
 ABC, ACB, CBA
 CAB , BCA, BAC
Có 3 đỉnh A, B, C 
Có 3 cạnh AC, AB , BC 
Có 3 góc ABC,BCA,BAC
Đọc và nêu cách vẽ 
Một hs lên bảng vẽ còn lại làm trong tập 
– Cũng cố : 
Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau 
* Hình tạo thành bởi . . . . . . . . . được gọi là tam giác MNP 
 - * Tam giác TUV là hình . . . . . . . . . . . . 
Làm bài 44 sgk 
- Hướng dẫn về nhà : Học theo sách gk 
Làm bài 45, 46 .47 / sgk 
****************************************************************
Tiết 27 : Ôân tập chương II
I – Mục tiêu:
Hệ thống hóa kt về góc 
Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo góc , vẽ góc , đường tròn , tam giác 
Bước đầu tập suy luận đơn giản
II – Tiến trình lên lớp:
 1 – Chuẩn bị : sgk , dụng cụ đo , vẽ , bảng phụ 
 2 – Bài cũ : Hs1 làm bài 46, Hs2 làm bài 47 
– Bài mới : Ôân tập chương II
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
O
R
 1/ 2/ x 3/ x 4/ x 
 . M
 a O .M 
 y O y O 
5/ 6/ v 7/c 8/ y
 b O z 
x O y t A u O a 
9/ A 10/ 
 B C
Nd2 : Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ 
Bài 2 : Điền vào chỗ trống 
1/ Bất kỳ đt nào trên mf cũng là . . . . của . . . 
2/ Mỗi góc có . . . . . . . . . . . . . . . số đo của góc bẹt . . . 
3/ Nếu Ob nằm giữa Oa và Oc thì . . . . . . . . . . . . 
4/ Nếu xÔt = tÔy = ½ xÔy thì . . . . . . . . . . . . . . . 
Bài 3 : Phát biểu sau đúng sai 
1/ Góc là 1 hình tạo bởi 2 tia cắt nhau 
2/ Góc tù là góc lớn hơn góc vuông 
3/ Nếu Oz là phân giác của xÔy thì xÔz = zÔy
4/ Nếu xÔz = zÔy thì Oz là phân giác của xÔy 
5/ Góc vuông là góc có số đo=900
6/ Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung 
7/ Tam giác DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DF,DE,EF
8/ Mọi điểm nắm trên đường tròn đều cách tâm = bk 
ND3: Kỷ năng vẽ hình và tập suy luận 
Bài 4:1/ Vẽ 2 góc phụ nhau 
 2/ Vẽ 2 góc kề nhau Vẽ
 3/ Vẽ 2 góc kề bù
 4/ Vẽ góc 600 , 1350 , góc vuông
Bài 5: Trên 1 nữa mf bờ chứa tia Ox , vẽ 2 tiaOy,Oz sao cho xÔy = 300 , xOz = 1100 
a/ Trong 3 tia Ox,Oz, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao ?
b/Tính yÔz 
c/ Vẽ Ot là pgiác yÔz Tính zÔt , tÔx 
? Hãy so sánh xÔy , xÔz => tia nằm giữa ?
? Oy nằm giữa Ox, Oz => điều gì ? 
? Có Ot pgiác yÔz => Tính zÔt =? 
?Tính tÔx = ? 
Hs trả lời từ hình 1 đến hình 10 
H1 : 2 nữa mf đối nhau có bờ chung a 
H2 : Góc nhọn xOy 
M điểm nằm trong góc
H3 : Góc vuông xÔy
H4 :góc tù xÔy 
H5: góc bẹt xÔy 
H6 :2 góc kề bù 
H7:2 góc kề phụ 
H8 : Oz phân giác xÔy 
H9: Tam giác ABC 
H10 : đtròn (O,R) 
Hs điền vào chỗ trống 
Hoạt động theo nhóm 
S
S
Đ
S
Đ
S
S
Đ
Hs làm 
z t
 y
 O x
- Củng cố và hướng dẫn về nhà : 
Nắm vững các đ/n 
Nắm vững các t/c ,Oân lại các bài tập ,Tiết sau kiềm tra 1 tiết
 Kiểm tra hình 6 : chương 2
Thời gian : 45 phút
Đề 1:
a/ Thế nào là tia phân giác của một góc ? 
b/ Thế nào là hai góc phụ nhau ? cho ví dụ ? 
 2- Vẽ tam giác ABC có AB = 4cm ; BC = 5cm ; AC = 3 cm 
 Lấy điểm E trong tam giác . Vẽ các tia CE , AE , đoạn thẳng EB 
 3 –Viết những câu đúng vào giấy kiểm tra : 
 a/ Nếu xÔy + yÔz = xÔz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz .
 b/ Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù .
 c/ Tam giác ABC là một hình gồm ba đoạn thẳng AC , AB , BC 
 d/ Hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 3 cm là đường tròn tâm O , bán kính 3cm 
 4 - Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xÔt = 350 , xÔy = 700 .
 Hỏi tia Ot có phải là phân giác của xÔy hay không ? giải thích ?
Kiểm tra hình 6 : chương 2
Thời gian : 45 phút
Đề 2: 
a/ Thế nào là tia phân giác của một góc ? 
b/ Thế nào là hai góc bù nhau ? cho ví dụ ? 
 2- Vẽ tam giác EFP có EF = 4cm ; EP= 5cm ; FP = 3 cm 
 Lấy điểm M trong tam giác . Vẽ các tia EM , FM , đoạn thẳng MP 
 3 –Viết những câu đúng vào giấy kiểm tra : 
 a/ Nếu mÔn + nÔt = mÔt thì tia On nằm giữa hai tia Om và Ot .
 b/ Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù .
 c/ Tam giác ABC là một hình gồm ba đoạn thẳng AC , AB , BC 
 d/ Hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 5 cm là đường tròn tâm O , bán kính 5cm 
 4 - Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa vẽ hai tia Oc và Ob sao cho aÔc = 350 , aÔb = 700 .
 Hỏi tia Oc có phải là phân giác của aÔb hay không ? giải thích ?

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 6 KII.doc