A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Hiểu về điểm nằm trong góc.
- Kĩ năng : HS biết vẽ góc, đặt tên góc. Nhận biết điểm nằm trước góc.
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận .
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu
2. Học sinh: Dụng cụ học tập, SGK, SBT
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I. Tổ chức:
Sĩ số 6B:.
II. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời
GV: 1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a.
2) Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Vẽ đường thẳng aa', lấy
O aa' , chỉ rõ hai nửa mặt phẳng chung bờ aa' ?
3) Vẽ tia Ox, Oy . Trên hình vẽ có những tia nào , các tia đó có đặc điểm gì ?
- GV nhận xét, cho điểm , ĐVĐ vào bài. 1 HS lên bảng kiểm tra.
Tia Oa, Oa' đối nhau, chung gốc O.
x
O y
- Tia Ox và Oy chung gốc O.
III. Bài mới:
1. khái niệm góc
I. Góc: Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa góc.
a) Định nghĩa : SGK.
O : Đỉnh góc.
Ox, Oy : cạnh của góc.
(đọc : góc xOy , yOx hoặc góc O).
HS nêu định nghĩa góc.
- HS vẽ hai góc vào vở, đặt tên, ghi KH.
- HS làm bài tập.
HS: Thảo luận theo nhóm làm bài tập
Tuần 20 Ngày soạn: . Ngày giảng: 6B: Chương II: Góc Tiết 15: Nửa mặt phẳng A. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho. + HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. - Kĩ năng : + Nhận biết nửa mặt phẳng. + Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , đo, đặt điểm chính xác. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giaó án, SGK, thước kẻ. 2. Học sinh: Bài cũ + Bài tập C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: Sĩ số 6B:.................................................... II. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ) III. Bài mới: - GV yêu cầu : 1. Vẽ một đường thẳng và đặt tên. 2. Vẽ hai điểm thuộc đường thẳng ; 2 điểm không thuộc đường thẳng. - GV: Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh một mặt phẳng. - Đường thẳng có giới hạn không ? - Đường thẳng a vừa vẽ chia mặt bảng thành mấy phần ? - GV chỉ rõ hai nửa mặt phẳng. - GV ghi đầu bài lên bảng. - HS1 làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. - Đường thẳng không có giới hạn, có thể kéo dài về hai phía. Đường thẳng a chia mặt bảng thành hai phần gọi là hai nửa. 1. nửa mặt phẳng a) Mặt phẳng : - GV đưa ra các VD về mặt phẳng. - Mặt phẳng có giới hạn không ? - Hãy cho VD về hình ảnh mặt phẳng trong thực tế ? - GV: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a b. b) Nửa mặt phẳng bờ a : - GV nêu khái niệm . - Vẽ hình. - Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình. - Vẽ đường thẳng xy. Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ xy trên hình ? - GV: Hai nửa mặt phẳng chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng đối nhau . (chú ý). - Để phân biệt hai nửa mặt phẳng chung bờ, người ta đặt tên cho nó. - GV vẽ hai điểm M , M : M (I) a P (II) N Cách gọi tên: Nửa (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa N. - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng xy chỉ rõ và đọc tên nửa mặt phẳng. - Mặt phẳng không có giới hạn về mọi phía. - VD: Mặt bàn, bức tường ... - HS nhắc lại khái niệm nửa mặt phẳng bờ a. - HS thực hiện trên bảng. - 2 HS nhắc lại và ghi chú ý GV nêu vào vở. - Tương tự HS gọi tên nửa mặt phẳng bờ a còn lại trên hình vẽ. 2. Tia nằm giữa hai tia - GV yêu cầu: + Vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz. + Lấy 2 điểm M, N: M ẻ tia Ox, M ạ O N ẻ tia Oy, N ạ O. - Vẽ đoạn thẳng MN. Quan sát H1 cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ? ở hình 1 : Tia Oz cắt MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nới OZ nằm giữa hai tia Ox và Oy. - ở hình 2, 3, 4 tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy không ? Vì sao ? Trả lời: ?2 - HS: ở hình 2, hình 3 tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox, Oy. - ở hình 4: Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại O ị Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. IV Củng cố - Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 . V. HDVN - Học kĩ lý thuyết, cần nhận biết nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. - Làm bài tập 4, 5 . ; 1, 4, 5 . Ký duyệt của tổ. Tuần 21 Ngày soạn: . Ngày giảng: 6B: Tiết 16: góc A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Hiểu về điểm nằm trong góc. - Kĩ năng : HS biết vẽ góc, đặt tên góc. Nhận biết điểm nằm trước góc. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận . B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu 2. Học sinh: Dụng cụ học tập, SGK, SBT C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: Sĩ số 6B:.................................................... II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời GV: 1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a. 2) Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Vẽ đường thẳng aa', lấy O ẻ aa' , chỉ rõ hai nửa mặt phẳng chung bờ aa' ? 3) Vẽ tia Ox, Oy . Trên hình vẽ có những tia nào , các tia đó có đặc điểm gì ? - GV nhận xét, cho điểm , ĐVĐ vào bài. 1 HS lên bảng kiểm tra. Tia Oa, Oa' đối nhau, chung gốc O. x O y - Tia Ox và Oy chung gốc O. III. Bài mới: 1. khái niệm góc I. Góc: Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa góc. a) Định nghĩa : SGK. O : Đỉnh góc. Ox, Oy : cạnh của góc. (đọc : góc xOy , yOx hoặc góc O). HS nêu định nghĩa góc. - HS vẽ hai góc vào vở, đặt tên, ghi KH. - HS làm bài tập. HS: Thảo luận theo nhóm làm bài tập KH : () Lưu ý : Đỉnh góc viết ở giữa và viết to hơn. GV yêu cầu : Mỗi em vẽ hai góc và đặt tên, viết kí hiệu. - GV yêu cầu HS làm bài tập : Đọc tên góc, tên đỉnh, cạnh của góc, KH - Quay lại hình 1 ở kiểm tra bài cũ : Có góc nào không ? Có đặc điểm gì ? Góc aOa' là góc bẹt. Có : aOa'. Có hai tia Oa , Oa' đối nhau. 3. Góc bẹt II. Góc bẹt : Định nghĩa : SGK. - Góc bẹt có đặc điểm gì ? - Hãy vẽ một góc bẹt, đặt tên. - Nêu cách vẽ một góc bẹt. - Tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế. - Trên hình có những góc nào ? Đọc tên ? z - HS nêu định nghĩa góc bẹt SGK. - Là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. - Trên hình có ba góc : xOy ; xOz ; yOz. 3. Vẽ góc , điểm nằm trong góc + Vẽ góc GV: Để vẽ một góc xOy ta sẽ vẽ lần lượt như thế nào? + Điểm nằm trong góc : - ở góc xOy, lấy M như hình vẽ : M nằm trong góc xOy. Vẽ tia OM. Nhận xét. - Tia OM nằm trong góc xOy. - Điểm K không nằm trong góc xOy. Chú ý: Khi hai cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc. - HS: Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy. - HS vẽ góc vào vở. HS nhận xét: Tia OM nằm giữa tia Ox và tia Oy. IV. Củng cố - Nêu đ/n góc ? - Nêu đ/n góc bẹt. - Yêu cầu HS làm bài tập 6. - HS nêu định nghĩa như SGK. - HS làm bài tập 6. V. HDVN - Học bài theo SGK. - Làm bài tập 8, 9 , 10 . - Mang thước đo độ. Ký duyệt của tổ chuyên môn. Tuần 22 Ngày soạn: . Ngày giảng: 6B: Tiết 17: số đo góc A. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800. + HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Kĩ năng : + Biết đo góc bằng thước đo. + Biết so sánh hai góc. - Thái độ : Đo cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước đo góc to, thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Học sinh: Bài cũ + Bài mới C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: Sĩ số 6B:................................................. II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời GV: 1) Vẽ một góc bẹt và đọc tên, chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc ? 2) Vẽ một tia nằm giữa hai cạnh của góc, đặt tên tia đó ? Hỏi trên hình vừa vẽ có mấy góc. Viết tên các góc đó ? - GV nhận xét và cho điểm. 1 HS lên bảng. Đỉnh : O Hai cạnh : Ox ; Oy. Hình vẽ có 3 góc : xOy ; xOz ; zOy. - HS nhận xét bài làm của bạn. III. Bài mới: 1. Đo góc - GV : Vẽ góc xOy. - GV giới thiệu thước đo góc, yêu cầu HS nêu cấu tạo. - Đọc SGK cho biết đơn vị của số đo góc là gì ? - GV giới thiệu cách đo góc như SGK. - GV: Cho các góc sau, hãy xác định số đo của mỗi góc. - GV: Mỗi góc có mấy số đo ? Số đo của góc bẹt là bao nhiêu độ ? Có nhận xét gì về số đo các góc so với 1800. a) Dụng cụ đo : Thước đo góc (thước đo độ). - Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau, được ghi từ 0 đến 180 theo hai chiều. Tâm là tâm của thước. b) Đơn vị : Độ , phút , giây. 10 = 60' 1' = 60''. - HS nêu cách đo góc trong SGK. Số đo góc xOy = 600. - Hai HS lên bảng đo góc. aIb = 600. PSq = 1800. - Hai HS lên đo lại. - Nhận xét: + Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800. + Số đo mỗi góc không vượt quá 1800. 2. So sánh hai góc - Cho 3 góc sau, hãy xác định số đo của chúng. O1 O2 O3 Có : Ô1 = 550 ; Ô2 = 900 ; Ô3 = 1350. ị Ô1 < Ô2 và Ô2 < Ô3 Ta nói: Ô1 < Ô2 < Ô3. Vậy để so sánh hai góc ta căn cứ vào đâu ? - GV: Có: xOy = 600 aIb = 600 ị xOy = aIb. Vậy hai góc bằng nhau khi nào ? Có : Ô3 = 1350 Ô1 = 550 ị Ô3 > Ô1. - 1 HS lên bảng đo. Ô1 = 550 ; Ô2 = 900 ; Ô3 = 1350. Ta so sánh các số đo của chúng. - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. - Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn. 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù Có Ô1 = 550 (< 900 ) ; Ô2 = 900. Ô3 = 1350 (> 900 ) ( < 1800 ). Nói : Ô1 nhọn . Ô2 là góc vuông. Ô3 là góc tù. Vậy thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù ? - HS nêu khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù. IV. Củng cố Bài 1: a) Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Dùng góc vuông ê ke kiểm tra lại kết quả. (GV: Đưa hình lên bảng phụ - Dùng thước đo góc kiểm tra lại. Bài 2: Cho hình vẽ : Đo các góc có trong hình. So sánh các góc đó. V. HDVN - Nắm vững cách đo góc. - Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Làm bài tập : 12, 13, 15, 16 , 17 ; 14 , 15 . Ký duyệt của tổ chuyên môn. Tuần 23 Ngày soạn: . Ngày giảng: 6B: Tiết 18: vẽ góc cho biết số đo A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một tia và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 (0 < m < 180). - Kĩ năng : HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. - Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, SGK. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, SGK. C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: Sĩ số 6B:. II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời GV: + Khi nào thì xOy + yOz = xOz + Chữa bài tập 20 tr.82 SGK - 1 HS lên bảng. Bài 20. A I BOI = 150 AOI = 450 O B HS nhận xét bài của bạn. III. Bài mới: 1.Vẽ góc trên nửa mặt phẳng GV ĐVĐ vào bài . - Xét VD1 : Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho xOy = 400. - Yêu cầu HS đọc SGK và vẽ vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. - GV thao tác lại cách vẽ góc 400. - VD2: Vẽ góc ABC biết: ABC = 1350. - Yêu cầu HS nêu cách vẽ. - GV: Trên 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia BA, vẽ được mấy tia BC sao cho ABC = 1350. ị Nhận xét: SGK. (bảng phụ). HS đọc VD1. - Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bở chứa tia Ox sao cho tâm thước trùng với đỉnh O; tia Ox đi qua vạch O của thước. - Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 400 của thước. Một HS khác lên kiểm tra hình vẽ của bạn. HS: - Vẽ tia BA. - Vẽ tia BC tạo với tia BA góc 1350. - 1 HS lên bảng vẽ, các HS khác vẽ vào vở. 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng Bài tập 1: a) Vẽ xOy = 300. xOz = 750 trên cùng một nửa mặt phẳng. b) Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox; Oy; Oz ? Giải thích. Bài tập 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa vẽ: aOb = 1200 aOc = 1450 Cho nhận xét về vị trí của tia Oa, Ob, Oc. - Nêu tổng quát: - HS lên bảng vẽ hình. a b) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (vì 300 < 750). Nhận xét : tia Ob nằm giữa tia Oa và Oc vì 1200 < 1450. Nhận xét: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, xOy = m0, xOz = n0 m < n ị tia oy n ... - GV chỉ vào hình vẽ bài 41 HS vừa kiểm tra và giới thiệu đó là DABC. Vậy DABC là gì ? B A C Hỏi: Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC không ? Tại sao ? - Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC vào vở. - Kí hiệu: DABC ; DBAC. - Hãy nêu cách đọc khác của DABC. - Có 6 cách đọc tên DABC. - Hãy đọc tên 3 đỉnh của tam giác ? - Đọc tên 3 cạnh của tam giác ? - Có thể đọc cách khác không ? - Đọc tên 3 góc. - Yêu cầu HS làm bài 43 . Bài 44. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. - Hãy chỉ ra các vật có hình tam giác ? - GV giới thiệu điểm nằm trong, ngoài tam giác . - Yêu cầu HS làm bài 46. * Khái niệm: SGK. - Không phải vì A, B, C thẳng hàng. A B C DCBA , DCAB, DBCA. Đỉnh: A, B, C. Cạnh: AB, BC, CA. Hay: BA, CB, AC. Góc: BAC, ABC, BCA. Hay: CAB, CBA, ACB hay A, B, C. Bài 43. a) Hình tạo thành bởi 3 đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng là DMNP. b) DTUV là hình gồm 3 đoạn thẳng: TU, UV, VT trong đó T, U, V không thẳng hàng. Bài 44. HS: Ê ke, gỗ hình tam giác, mắc treo áo... HS: Làm bài 46 2. Vẽ tam giác VD: Vẽ DABC biết 3 cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm ; AC = 2 cm. - Để vẽ được DABC ta làm thế nào ? - GV vẽ tia Ox và đặt đoạn đơn vị trên tia. - GV làm mẫu vẽ DABC có: BC = 4 cm ; AB = 3 cm ; AC = 2 cm. - Yêu cầu HS làm bài 47 SGK. - HS nêu cách vẽ. - HS vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của GV. Bài 47: HS vẽ hình vào vở. Một HS lên bảng vẽ. IV. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài học V. Hướng dẫn về nhà. - Học bài theo SGK. - Bài tập 45 . - Ôn tập hình học từ đầu chương. Ký duyệt của tổ chuyên môn. Tuần 31 Ngày soạn: . Ngày giảng: 6B: Tiết 26: ễN TẬP CHƯƠNG II A. Mục tiêu - Kiến thức:Củng cố lại cỏc kiến thức trong chương II (gúc, đường trũn, tam giỏc) - Kĩ năng : HS nắm chắc cỏc kiến thức và sử dụng thành thạo cỏc dụng cụ để đo, vẽ: Gúc, đường trũn và tam giỏc .Bước đầu tập suy luận đơn giản trong giải bài tập. - Thỏi độ : - Cẩn thận , chớnh xỏc trong vẽ hỡnh và lập luận . B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo gúc, compa, phấn màu, bảng phụ 2.Học sinh: Thước thẳng, thước đo gúc, compa, KT về gúc. C. hoạt động day và học: I. Tổ chức: sĩ số 6B: .. II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần ụn tập III. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Đưa ra bài tập 1 yờu cầu HS thảo luận nhúm điền vào chỗ trống để hoàn thành cõu GV: Khắc sõu từng cõu cho HS nắm chắc cỏc khỏi niệm, tớnh chấtềỏp dụng vào làm bài tập GV: Đưa ra bài tập 2 yờu cầu HS suy nghĩ cỏch giải GV: Cho 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh- Cả lớp vẽ hỡnh vào vở GV: Thế nào là hai gúc kề nhau, hai gúc kề bự? GV: Hóy chỉ ra cỏc gúc kề với xễm, kề bự với xễm GV: Hai gúc kề bự cú tớnh chất gỡ? GV: Tớnh yễm như thế nào? GV: Tớnh mễn như thế nào? GV: Om cần cú điều kiện gỡ để là phõn giỏc của gúc yOm? GV: Chốt lại nội dung bài toỏn cho HS nắm được đặc biệt là tớnh chất của hai gúc kề bự và điều kiện để một tia là tia phõn giỏc của 1 gúc HS: Thảo luận nhúm - Cỏc nhúm lần lượt nờu đỏp ỏn của mỡnh - Nhúm khỏc nhận xột (bổ sung) H: Làm bài tập vào vở Bài 1 : Điền vào chỗ trống để được cõu đỳng a) Bất kỡ đường thẳng trờn mặt phẳng cũng là . của hai nửa mặt phẳng b) Số đo của gúc bẹt là . c) Nếu tia Oy .thỡ xễy + yễz = xễz d) Tia phõn giỏc của 1 gúc là tia .2 cạnh của gúc và tạo với hai cạnh ấy hai gúc HS: Nghiờn cứu đề bài tỡm cỏch giải Bài 2: Cho điểm Ođường thẳng xy, trờn nửa mặt phẳng bờ xy vẽ 2 tia Om, On sao cho yễn = 700 ; xễm = 400 a. Vẽ hỡnh, nờu tờn cỏc gúc cú trong hỡnh vẽ b. Chỉ ra: + Cỏc gúc kề với xễm + Cỏc gú kề bự với xễm c. Tớnh yễm và mễn d. Tia On cú là tia phõn giỏc của mễy khụng? HS: + 2 gúc kề nhau: Chung 1 cạnh.. + 2 gúc kề bự: chung 1 cạnh, 2 cạnh cũn lại là hai tia đối nhau HS: Tổng số đo bằng 1800 HS: 1 HS lờn bảng- Lớp vẽ vào vở HS: 1800 – xễm - 1 HS lờn bảng tớnh - 1 HS nhận xột Giải a. Cỏc gúc cú trong hỡnh vẽ: Cú 6 gúc xễm; xễn; xễy; mễn; mễy; nễy b. Cỏc gúc kề với xễm là: mễy; mễn Cỏc gúc kề bự với xễm là: mễy c. Vỡ xễm và yễm là hai gúc kề bự xễm + yễm = 1800 yễm = 1800 - xễm yễm = 1800 – 400 = 1400 Vỡ yễm = 1400 yễn = 700 yễn< yễm mà chỳng cựng thuộc một nửa mp bờ Oy => On nằm giữa Om và Oy => yễn + mễn = yễm 700 + mễn = 1400 => mễn = 1400- 700=700 d. Theo (c) + On nằm giữa Om và Oy + mễn = yễn = 700 => On là tia phõn giỏc của yễm HS: Làm bài tập vào vở IV. Củng cố - Mỗi hỡnh vẽ sau cho biết kiến thức gỡ? - HS lần lượt lờn bảng chỉ hỡnh vẽ và nờu kiến thức liờn quan - GV khắc sõu cỏc kiến thức cho HS nắm chắc V. Hướng dẫn về nhà - ễn tập kỹ cỏc kiến thức của chương(kiến thức về gúc, tam giỏc, đường trũn) - Rốn kỹ năng vẽ hỡnh, đo gúc - ễn tập cỏc dạng bài tập tớnh gúc, vẽ gúc, vẽ tam giỏc. Ký duyệt của tổ chuyên môn. **************************************** Tuần 32 Ngày soạn: . Ngày giảng: 6B: Tiết 27: ôN TậP HọC Kỳ ii A. Mục tiêu - Kiến thức:Củng cố và khắc sõu cỏc kiến thức cơ bản của của chương II - Kĩ năng : HS nắm chắc cỏc kiến thức và sử dụng thành thạo cỏc dụng cụ để đo, vẽ và tam giỏc .Bước đầu tập suy luận đơn giản trong giải bài tập. - Thỏi độ : - Cẩn thận , chớnh xỏc trong vẽ hỡnh và lập luận . B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo gúc, compa, phấn màu, bảng phụ 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo gúc, compa, KT về gúc C.Tiến trình dạy và học: I. Tổ chức: sĩ số 6B:.. II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần ụn tập III. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS G: Đưa ra bảng phụ yờu cầu HS thảo luận nhúm (giải thớch cỏc cõu sai) G: Khắc sõu cỏc kiến thức cơ bản về tia phõn giỏc, về quan hệ của gúc cho HS nắm được ềĐưa ra bảng phụ bài tập 2 yờu cầu HS thảo luận nhúm Bài 2: Cho xễt = 450 xễy= 1350(như hỡnh vẽ) G: Đưa ra bài tập 3 yờu cầu HS vẽ hỡnh và suy nghĩ cỏch làm Bài 3: Vẽ 2 gúc kề bự xễy và yễx’ Biết xễy = 700. Gọi Ot là tia phõn giỏc của xễy, Ot’ là tia phõn giỏc của x’ễy Tớnh yễx’; tễt’; xễt’ G: Cho 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh G: yễx’ được tớnh như thế nào? Vỡ sao? G: Để tớnh tễt’ ta cần tớnh những gúc nào liờn quan? G: Tớnh tễt’ như thế nào? G: Hoàn thiệnềChốt lại bài toỏn cho HS nắm được cỏch làm ềĐưa ra bài tập 4 yờu cầu HS vẽ và nờu cỏch vẽ G: Khắc sõu cỏch vẽ cho HS nắm được. Lưu ý vẽ cỏc cung trũn phải chớnh xỏc Cõu Đ S 1. Gúc bẹt cú số đo nhỏ hơn 1800 2. Om là tia phõn giỏc của xễy khi xễm+ mễy = xễy 3. Hai gúc phụ nhau cú tổng số đo bằng 900 4. Hai gúc kề bự cú tổng số đo bằng 1800 5. ABC là hỡnh gũm 3 đoạn thằng AB, AC, BC 6. M (O; 2cm) thỡ OM = 2cm Bài 1: Điền dấu(x) vào ụ thớch hợp H: Cỏc nhúm thảo luận. Đại diện cỏc nhúm lần lượt trả lời và giải thớch cỏc cõu sai - Nhúm khỏc nhận xột(bổ sung) H: Cỏc nhúm thảo luậnềĐưa ra đỏp ỏn và giải thớch Gúc yễt là gúc gỡ? Giải thớch? A. Gúc tự B. Gúc nhọn C. Gúc vuụng D. Gúc bẹt H: Đọc đề, vẽ hỡnhềNghiờn cứu cỏch làm H: 1 HS lờn bảng- Lớp vẽ vào vở Giải Ta cú xễy và yễx’ là 2 gúc kề bự xễy + yễx’ = 1800 yễx’= 1800 – 700 = 1100 Vỡ Ot’ là tia phõn giỏc của yễx’ t’ễx’ = tễy = yễx’=1100 = 550 Vỡ Ot là tia phõn giỏc của xễy xễt = tễy =xễy =700= 350 Vỡ Ox và Ox’ đối nhauOt và Ot’ nằm giữa Ox và Ox’xễt + tễt’ + t’ễx’= 1800 tễt’ = 1800- 350 – 550 = 900 xễt’ và t’ễx’ là 2 gúc kề bự xễt’ + t’ễx’ = 1800 xễt’ = 1800- 550 = 1250 Bài 4: Vẽ tam giỏc ABC biết AC = 3,5cm; AB = 5cm; BC = 6cm H: 1 HS lờn bảng- Cả lớp làm vào vở - 1 HS nhận xột - Vẽ đoạn thẳng BC = 6cm - Vẽ cung trũn tõm B bk = 3cm - Vẽ cung trũn tõm C bk = 5cm - Nối giao điểm A của 2 cung trũn với B và C ta được ABC IV. Củng cố - Cỏc gúc cú những quan hệ nào với nhau? (Kề nhau, bự nhau, phụ nhau, kề bự) 1- Để Om là tia phõn giỏc của xễy thỡ Om phải thỏa món những điều kiện gỡ? - í nào sau đõy đỳng nhất ? A.Hai gúc cú tổng số đo bằng 1800 là hai gúc kề bự . B.Hai gúc cú tổng số đo bằng 900 là hai gúc kề bự . C.Hai gúc kề nhau cú tổng số đo bằng 1800 là hai gúc kề bự . D.Hai gúc cú chung một cạnh là hai gúc kề nhau . 2- Cho gúc xễy = 950 . Gúc yễz là gúc kề bự với gúc xễy . Gúc yễz là : A. Gúc nhọn B. Gúc tự C. Gúc vuụng D. Gúc bẹt V. Hướng dẫn về nhà - ễn tập lại toàn bộ chương trỡnh hỡnh học - Xem lại cỏc dạng bài tập về tớnh số đo gúc và cỏc bài tập liờn quan - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Ký duyệt của tổ chuyên môn. Tuần 36 Ngày soạn: . Ngày giảng: 6B: Tiết 28 Kiểm tra viết học kỳ II (Kết hợp với số học đề của phòng GD) A. Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra nhận thức về tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng trình bày của HS. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức liên quan C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: Sĩ số 6B:.. II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III. Bài mới IV. Củng cố GV: Thu bài, nhận xét V. HDVN --------------------------------&----------------------------- Tuần 37 Ngày soạn:.. Ngày giảng:6A:.6B:.6C: Tiết 29 Trả bài kiểm tra học kỳ II A. Mục tiêu: - Kiến thức: Chữa những nội dung kiểm tra. - Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng trình bày - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng trình bày của HS. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài kiểm ta 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức liên quan C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: Sĩ số 6B:.. II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV : Nêu lại nội dung kiểm tra GV: yêu cầu HS trả lời miệng phần trắc nghiệm Phần I: Trắc nghiệm Phần II: Tự luận Cõu 4 ( 2 điểm ): Cho hai gúc kề bự gúc ABO và gúc BOC trong đú gúc BOC = 700. a) Tớnh số đo gúc COD? b) Tia OB cú là tia phõn giỏc của gúc COD khụng ? Vỡ sao ? GV : Nhân xét bài làm của HS Phần trắc nghiệm thì đa số các em HS làm tốt Phần tự luận Câu 1: Đây là một bài toán nên đa số hs không làm được. Đặc biệt là kỹ năng trình bày của HS.Bài này chỉ có một số HS làm được như em Hương , Lanh, Yến, Chúc, An HS: Trả lời miệng 1 nối với d 2 nồi với e 3 nối với c 4 nối với a HS : 1 HS lên bảng Giải - Vẽ hỡnh đỳng a) Ta cú éCOD +éAOD = 1800( hai gúc kề bự) éCOD = 1800 – éAOD = 1800- 800 = 1000 b) Do tia OB và OD cựng nằm trờn bờ mặt phẳng AC và éCOB < éCOD ( 500 < 1000 ) nờn tia OB nằm giữa hai tia OC và OD Vỡ tia OB nằm giữa hai tia OC và OD nờn: éCOB + éBOD = COD BOD = - = 1000- 500 = 500 Vỡ và tia OB nằm giữa hai tia OC và OD nờn OB là tia phõn giỏc của gúc COD IV. Củng cố GV: Nhận xét V. HDVN - Chuẩn bị sách, vở cho học kỳ II.
Tài liệu đính kèm: