Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II - Chương II: Góc (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II - Chương II: Góc (Bản đẹp)

I - Mục tiêu của bài : Giúp HS :

 + Nhận biết góc, góc bẹt, điểm nằm trong góc.

 + Biết vẽ, đặt tên, kí hiệu góc, góc bẹt.

II - Phương tiện dạy học :

 + GV : Bảng phụ , phấn màu , thước đo góc, phiếu học tập , SGK.

 + HS : Dụng cụ học tập : thước đo góc , bút đỏ , bút chì , tẩy , SGK.

III - Hoạt động trên lớp :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a.

Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau.

2) Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy (Nêu dự đoán vẽ được mấy trường hợp) 1) SGK trang 72 2) Vẽ được 4 trường hợp :

 Hoạt động 2 : Góc

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

- 2 tia chung gốc tạo thành 1 hình, hình đó gọi là góc.

- Vậy góc là gì ?

- GV hướng dẫn HS vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu và đọc tên góc, đọc tên các cạnh của góc.

 - HS đọc 2 dòng (SGK) trang 73

- HS vẽ 3 hình (SGK) trang 74

- Kí hiệu: xÔy đọc là góc xOy

- Đỉnh của góc : O

- Hai cạnh của góc : Ox, Oy I. Góc :

Học 2 dòng SGK/73

-Kí hiệu:xÔy đọc là góc xOy

-Đỉnh của góc : O

-Hai cạnh của góc : Ox, Oy

 

doc 20 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II - Chương II: Góc (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	CHƯƠNG II : GÓC 	 Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG 
I - Mục tiêu của bài : Giúp HS : 
+ Hiều về mặt phẳng và khái niệm nửa mặt phẳng .
+ Hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác .
+ Nhận biết nửa mặt phẳng và tia nằm giữa 2 tia khác .
II - Phương tiện dạy học :
 + GV : Bảng phụ , phấn màu , thước đo góc, phiếu học tập , SGK.
 + HS : Dụng cụ học tập : thước đo góc , bút đỏ , bút chì , tẩy , SGK.
III - Hoạt động trên lớp : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1) - Vẽ 1 đường thẳng và đặt tên 
 - Vẽ điểm A, B thuộc a và điểm E, F không thuộc a
2)-Điểm và đường thẳng là 2hình cơ bản đơn giản nhất
 -Đường thẳng a và 4 điểm A, B, E, F ở câu 1 cho ta hình ảnh mặt phẳng .
3) Đường thẳng có giới hạn không ?
4) - Đường thẳng (a) vừa vẽ chia mặt phẳng thành mấy phần ?
 - GV chỉ cho HS thấy 2 nửa mặt phẳng 
 g Giới thiệu bài mới : Nửa mặt phẳng 
1) Đường thẳng a, AỴa, BỴa, Ẹa, FÏa
2) - Lắng nghe bài giảng 
 - Hiểu được mặt phẳng
3) Đường thẳng không giới hạn , ta có thể kéo dài về 2 phía
Ù4) Đường thẳng (a) chia mặt phẳng thành 2 phần gọi là 2 nửa mặt phẳng
Hoạt động 2 : Nửa mặt phẳng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Ghi bảng 
- Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường . . . là hình ảnh của mặt phẳng .
- Mặt phẳng có giới hạn không ? 
- Đường thẳng (a) Trên mặt phẳng của bảng chia bảng thành 2 phần riêng biệt , mỗi phần được coi là 1 nửa mặt phẳng bờ a 
-Thế nào là nửa mp bờ a? Và chỉ rõ từng nửa mp bờ a trên hình
-Vẽ đường thẳng xy và chỉ rõ từng 
nửa mặt phẳng bờ xy trên hình.
+ 2 nửa mp có chung bờ được gọi là 2 nừa mặt phẳng đối nhau.
+ Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mp cũng là cũng là bờ chung của 2 nửa mp đối nhau.
g Chú ý trang 72 (SGK)
-Để phân biệt 2 nửa mp chung bờ a , người ta thường đặt tên cho nó 
-GV vẽ 2 điểm M, N như hình ta gọi tên nửa mp (I) là nửa mp bờ a chứa điểm M, N hoặc nửa mp bờa không chứa điểm P.
-Hãy gọi tên nửa mp bờ a còn lại trên hình ? 
- Những điểm nào nằm cùng phía đối với đường thẳng a ?
- Những điểm nào nằm khác phía đối với đường thẳng a ?
- Mặt phẳng không có giới hạn về mọi phía 
- HS lắng nghe và hiểu về nửa mặt phẳng bờ a 
-2 HS nhắc lại khái niệm nửa mặt phẳng bớ a (SGK trang 72)
- Cả lớp chú ý lắng nghe GV giảng 
- 2 HS lặp lại chú ý trang 72
- Nửa mp (II) là nửa mp bờ a chứa điểm P hoặc nửa mp bờa không chứa điểm M, N.
- 2 điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a.
- 2 điểm M, P nằm khác phía đối với đường thẳng a.
- 2 điểm N, P nằm khác phía đối với đường thẳng a.
I.Nửa mặt phẳng :
 1) Mặt phẳng : 
Học SGK trang 71 
b) Nửa mặt phẳng bờ a :
Chú ý:
Học 6 dòng SGK/72
 Giải ?1 trang 72(SGK)
- Nửa mp (I) là nửa mp bờ a chứa điểm M, N.
- Nửa mp (II) là nửa mp bờ a chứa điểm P.
- Nửa mp (I) và nửa mp (II) là 2 nửa mp đối nhau.
- Đoạn thẳng MN không cắt đường thẳng a.
- Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a.
- Đoạn thẳng NP cắt đường thẳng a.
Hoạt động 3 : Tia nằm giữa 2 tia
H/đ của thầy 
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Vẽ 3 tia Ox,Oy, Oz chung gốc.Lấy MỴtia Ox và M¹O,lấy NỴtia Oy và N ¹ O. Vẽ đoạn thẳng MN.Cho biết 
+Tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ?
+Tia Oz có nằm giữa 2 tia 
Ox, Oy không? Vì sao ?
Hình 1 Hình 2 
Hình 3 Hình 4
Hình 1 , 2 có tia Oz cắt MN nên tia Oz nằm giữa 2tia Ox và Oy 
Hình 3,4 tia Oz không cắt MN nên tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox và Oy 
II. Tia nằm giữa 2 tia : 
Học 4 dòng SGK/72
Giải ?2 trang 72(SGK)
a) b)
 c)
Hình a),b)tia Oz nằm giữa 2tia Ox và Oy
HÌnh c) có tia Oz không cắt MN nên tia 
Oz không nằm giữa 2 tia Ox và Oy 
Hoạt động 4 : Củng cố và luyện tập
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1) Vẽ đường thẳng xy và 2 điểm M, N thuộc 2 nửa mp đối nhau bờ xy. Đọc tên các nửa mp trên hình.
2) Trong các hình sau, hãy chỉ ra tia nằm giữa 2 tia còn lại ?
1) 
- Nửa mp (I) là nửa mp bờ xy chứa điểm M.
- Nửa mp (II) là nửa mp bờ xy chứa điểm N.
2) Hình 1 : Tia Oa’ nằm giữa 2 tia Oa và Oa”
 Hình 2 : Không có tia nằm giữa 2 tia còn lại
 Hình 3 : Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
1) Học kỹ lý thuyết và nhận biết được :
 + Nửa mặt phẳng 
 + 2 nửa mặt phẳng đối nhau 
 + Tia nằm giữa 2 tia khác 
2) Làm bài 4; 5 trang 73 (SGK) 
Hoạt động 6 : Chuẩn bị bài mới ( Phiếu học tập )
1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a. Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau.
2) Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy ( Nêu dự đoán vẽ được mấy trường hợp ).
3) Vẽ 2 tia đối nhau Ox, Oy. Nêu tên góc được tạo thành.
 Bài 2: GÓC
I - Mục tiêu của bài : Giúp HS : 
 + Nhận biết góc, góc bẹt, điểm nằm trong góc.
 + Biết vẽ, đặt tên, kí hiệu góc, góc bẹt.
II - Phương tiện dạy học :
 + GV : Bảng phụ , phấn màu , thước đo góc, phiếu học tập , SGK.
 + HS : Dụng cụ học tập : thước đo góc , bút đỏ , bút chì , tẩy , SGK.
III - Hoạt động trên lớp : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a. 
Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau.
2) Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy (Nêu dự đoán vẽ được mấy trường hợp)
1) SGK trang 72 2) Vẽ được 4 trường hợp :
	Hoạt động 2 : Góc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Ghi bảng 
- 2 tia chung gốc tạo thành 1 hình, hình đó gọi là góc.
- Vậy góc là gì ?
- GV hướng dẫn HS vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu và đọc tên góc, đọc tên các cạnh của góc. 
- HS đọc 2 dòng (SGK) trang 73
- HS vẽ 3 hình (SGK) trang 74
- Kí hiệu: xÔy đọc là góc xOy
- Đỉnh của góc : O
- Hai cạnh của góc : Ox, Oy 
I. Góc : 
Học 2 dòng SGK/73
-Kí hiệu:xÔy đọc là góc xOy
-Đỉnh của góc : O
-Hai cạnh của góc : Ox, Oy
Hình vẽ
Đọc góc
Kí hiệu góc
Tên đỉnh
Tên cạnh
Góc xAy
xÂy
A
Ax, Ay
Góc yBz
yBz
B
By, Bz
Góc xOt
xÔt (Ô1)
O
Ox, Ot
Góc tOm
tÔm (Ô2)
O
Ot, Om
Góc mOy
mÔy (Ô3)
O
Om, Oy
Góc TMP
TMP (M1)
M
MT, MP
Góc MTP
MTP (T2)
T
TM, TP
Góc MPT
MPT (P3)
P
PM, PT
Hoạt động 3 : Góc bẹt
- Vẽ 2 tia Ox và Oy đối nhau.
Nêu tên góc được tạo thành.
-Vậy góc bẹt có đặc điểm gì?
- Nêu cách vẽ 1 góc bẹt ?
- Trên hình có những góc nào? Hãy đọc tên ?
- Góc được tạo thành là xÔy
- Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau.
- Vẽ 2 tia đối nhau và góc được tạo thành là góc bẹt. 
- Trên hình có 3 góc , đó là xÔz, zÔy, xÔy. 
II. Góc bẹt :
Học 1 dòng SGK/74
 Góc bẹt xÔy
Trên hình có 3 góc , đó là xÔz, zÔy, xÔy.
	Hoạt động 4 : Vẽ góc 
- Nêu cách vẽ góc xÔy.
- Vẽ góc aOc và tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc. Trên hình có những góc nào? Hãy đọc tên ?
- Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy.
 Hình tạo thành là góc xOy.
Có 3 góc : aÔb, bÔc, aÔc.
III. Vẽ góc :
 Góc xÔy
	Hoạt động 5 : Điểm nằm bên trong góc
- Nhìn hình cho biết tia nào nằm giữa trong 3 tia Ox, OM, Oy ?
- Tia OM là tia nằm trong góc xOy hay điểm M nằm bên trong góc xOy. 
- Hs đọc 5 dòng (SGK) trang 74
IV. Điểm nằm bên trong góc : 
 Học 5dòng SGK/74
- Điểm M nằm bên trong góc xOy.
- Điểm N nằm bên ngoài góc xOy.
 Hoạt động 6 : Luyện tập và củng cố 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1) – Nêu định nghĩa góc ?
 – Nêu định nghĩa góc bẹt ?
2) Có bao nhiêu cách đọc tên góc trong hình ? Hãy kể ra ?
3) Nhìn hình, hãy đọc tên các góc tạo thành ? Góc aÔy được gọi là gì ?
1) – Đọc SGK trang 73
 – Đọc SGK trang 74
2) Có 5 cách đọc tên góc. Đó là góc : Ô1 ; xÔy; yÔx; MÔN; NÔM.
3) – Các góc tạo thành : Ô1 ; Ô2 ; aÔy .
 – Góc aÔy được gọi là góc bẹt.
	Hoạt động 7 : Hướng dẫn về nhà 
1) Học định nghĩa góc và góc bẹt .
2) Làm bài 8; 9; 10 trang 75 (SGK) 
3) Chuẩn bị : Mang theo thước đo góc có ghi độ.
Hoạt động 8 : Chuẩn bị bài mới ( Phiếu học tập ) 
1.a) Vẽ góc xÔy. Chỉ ra cạnh, đỉnh của góc xÔy ? 
 b) Vẽ tia Oz nằm giữa 2 cạnh của góc xÔy. Hãy đọc tên tất cả các góc được tạo thành ?
2) Dùng thước đo góc để đo góc bẹt xÔy và cho biết số đo của góc đó ?
 Bài 3: SỐ ĐO GÓC 
I - Mục tiêu của bài : Giúp HS : 
 + Biết đo góc bằng thước đo đo và so sánh 2 góc.
 + Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 
II - Phương tiện dạy học :
 + GV : Bảng phụ , phấn màu , thước đo góc , phiếu học tập , SGK.
 + HS : Dụng cụ học tập : thước đo góc , bút đỏ , bút chì , tẩy , SGK.
III - Hoạt động trên lớp : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
a) Vẽ xÔy. Chỉ ra cạnh, đỉnh của góc xÔy ? 
b) Vẽ tia Oz nằm giữa 2 cạnh của góc xÔy. Hãy đọc tên tất cả các góc được tạo thành?
a) xÔy : góc xOy . Có :
 + Đỉnh O + Cạnh Ox, Oy
b) Có 3 góc : xÔy ; xÔz ; zÔy
 Hoạt động 2 : Đo góc 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Ghi bảng 
- Để đo xÔy ta dùng dụng cụ gì?
- Mô tả thước đo góc (SGK/76)
- Ví sao các số tứ Oo đến 180o được ghi trên thước đo góc theo 2 chiều ngược nhau ?
- Thước đo góc 
- Để việc đo góc thuận tiện hơn
I. Đo góc : Đọc SGK /76
a) Dụng cụ: Thước đo góc 
b) Đơn vị đo góc: Độ, phút, giây
 10 = 60 ’ ; 1 ’ = 60 ‘‘ 
xÔy = 450
 	Hoạt động 3 : So sánh góc
- Quan sát hình, để kết luận 2 góc xÔy và tÂt’ có bằng nhau không, ta phải làm gì ?
-Quan sát hình, Vì sao xCÂy nhỏ hơn mBn ? 
- Giải thích kí hiệu xCÂy < mBn
- Đo mỗi góc và ghi kết quả vào khung .
 xÔy = tÂt’ = 450 
- Đo mỗi góc và so sánh số đo của 2 góc ấy
xCÂy = 450 < mBn = 1350
II.So sánh góc : Học 5 dòng/78
 xÔy = tÂt’
 xCÂy < mBn
Giải ?2 /78
BÂI và IÂC không bằng nhau 
	Hoạt động 4 : Góc vuông, góc nhọn, góc tù
– Dùng ê ke vẽ 1 go ... cọc tiêu tại B và 2 khe hở thẳnghàng.
B4) Đọc số đo độ của góc ACB cần đo.
Biên bản buổi thực hành đo góc :
 Tổ:.. - Lớp:..
Dụng cụ:
Ý thức từng thành viên của tổ:
Kết quả đo:
Nhóm 1 : Các bạn :
 . . .
Nhóm 2 : Các bạn :
 . . .
V. Nhận xét và đánh giá:
– GV lấy kết quả từng nhóm, thông qua các bước tiến hành để cho điểm.
– Nêu các nhóm tích cực và các bạn còn chưa tập trung khi đo.
– Chuẩn bị : Bài ” Đường tròn” trang 89 (SGK)
 Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN 
I - Mục tiêu của bài : Giúp HS : 
– Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
– Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.
– Sử dụng được com-pa thành thạo để vẽ cung tròn, đường tròn.
II - Phương tiện dạy học :
 + GV : Bảng phụ , phấn màu , thước đo góc , phiếu học tập , SGK.
 + HS : Dụng cụ học tập : thước đo góc , bút đỏ , bút chì , tẩy , SGK.
III - Hoạt động trên lớp : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
	Xen lẫn lúc giảng bài 
	Hoạt động 2 : Đường tròn và hình tròn 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Ghi bảng 
– Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì để vẽ? Nêu cách vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,7 cm.
– Các điểm A, B, C cách tâm O 1 khoảng là bao nhiêu?
–So sánh ON,OP với OM = R? Cho biết vị trí của (O;R)?
–Vậy hình tròn là hình gồm những điểm nào?
– Dùng com-pa để vẽ đường tròn. Muốn vẽ đường tròn kính 2 cm ta mở com-pa khoảng 2 cm, đặt đầu 
nhọn tại O và từ từ quay.
 O 
 A
–Các điểm A, B, C đều cách tâm O khoảng bằng bán kính.
ON R. N nằm trong (O;R) còn P nằm ngoài (O;R).
–Là hình gồm các điểm nằm trên và nằm bên trong đường tròn
I. Đường tròn và hình tròn:
Đường tròn tâm O là hình gồm các điểm cách O 1 khoảng bằng bán kính R.Kí hiệu: (O;R)
Điểm N nằm trong (O;R)nên ON<R
Điểm P nằm ngoài( O;R)nên OP>R
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và nằm bên trong đường tròn đó.
	Hoạt động 3 : Cung và dây cung
– Trên hình vẽ, cho biết cung tròn là gì? Dây cung là gì? Và thế nào là đường kính của đường tròn?
– Giải bài 38/91 (SGK) 
–Trên (O;R) lấy A, B chúng chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần là 1 cung tròn.
 – Dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung.
 – Đường kính là 1 dây cung đi qua tâmOvà dài gấp2 bán kính
b) CO = CA = 2 cm do đó đường tròn (C; 2cm) đi qua 2 điểm O, A.
c) OA là dây cung của đường tròn (C ; 2cm)
II. Cung và dây cung:
Đường tròn tâm O, bán kính OA = OB
Đường kính AB = 2OA = 2OB là dây cung lớn nhất
Dây cung CD : CD
Cung CD : 
	Hoạt động 4 : Một công dụng khác của com-pa
– Com-pa còn có thể dùng để làm gì ? 
– Com-pa còn dùng để so sánh 2 đoạn thẳng.
III.Một công dụng khác của compa:
Com-pa còn dùng để so sánh2đoạn thẳng
	Hoạt động 5 : Luyện tập và củng cố 
Bài 39/91 (SGK) :a) CA = DA = 3cm; CB = DB = 2cm
b) Vì điểm I nằm giữa A, B nên: AI = AB – IB = 4 – 2 = 2 cm Þ AI = IB = AB/2 = 2 cm
 Þ Điểm I là trung điểm của AB 
c) IK = AK – AI = 3 – 2 = 1 cm
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà 
1) Học thuộc các khái niệm về đường tròn, hình tròn, cung, dây cung, đường kính.
2) Giải các bài tập còn lại trang 92(SGK)
3) Chuẩn bị :Bài”Tam giác” trang 93 (SGK), mỗi HS đem theo 1 hình tam giác.
Hoạt động 7 : Chuẩn bị bài mới ( Phiếu học tập ) 
1) Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R? Hình tròn là gì?
2) Cho đ/thẳng BC=4 cm.Vẽ điểm Acách B một khoảng 3 cm và cách C một khoảng 2 cm?
 Bài 9: TAM GIÁC
I - Mục tiêu của bài : Giúp HS : 
– Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
– Biết vẽ tam giác; biết gọi tên và kí hiệu tam giác.
– Nhận biết điểm nằm bên trong bên ngoài tam giác.
II - Phương tiện dạy học :
 + GV : Bảng phụ , phấn màu , thước đo góc , phiếu học tập , SGK.
 + HS : Dụng cụ học tập : thước đo góc , bút đỏ , bút chì , tẩy , SGK.
III - Hoạt động trên lớp : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
1) Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R? Hình tròn là gì ?
2) Cho đoạn thẳng BC = 4 cm.Vẽ điểm A vừa cách điểm B một khoảng 3 cm và vừa cách điểm C một khoảng 2 cm?
	Hoạt động 2 : Tam giác là gì ? 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Ghi bảng 
– Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, nối các đoạn thẳng AB, BC, CA ta được hình tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là hình như thế nào?
– Xem hình vẽ, cho biết điểm nào nằm trong, hay nằm ngoài tam giác:
 Giải 43/94: 
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu cho hoàn chỉnh.
– Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
–Điểm M nằm bên trong tam giác (điểm trong của tam giác); Điểm N nằm ngoài tam giác 
( điểm ngoài của tam giác)
– Giải bài 43/94:
a)Hình tạo thành bởi 3 đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng là DMNP
b)Tam giác TUV là hình gồm 3 đoạn thẳng TU, UV, VT khi T, U, V không thẳng hàng.
I .Tam giác ABC là gì?
 Định nghĩa: Học SGK/94
Kí hiệu:DABC, DBAC, DCAB,... 
Tam giác ABC (DABC) có :
A, B, C là 3 đỉnh
AB, BC, CA là 3 cạnh
, , là 3 góc 
	Hoạt động 3 : Vẽ tam giác 
– Phải làm như thế nào để vẽ được DABC thoả đề bài ? 
–Vẽ đoạn thẳng dài nhất BC ; điểm A làm cách nào vẽ được?
–Ta vẽ BC = 4cm.
Vẽ cung tròn (B; 3cm).
Vẽ cung tròn (C; 2cm).
Điểm A là giao điểm của 2 cung 
– Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta được DABC.
II. Vẽ tam giác:
VD:Vẽ DABC biết 3 cạnh BC =4cm; AB = 3cm; AC = 2cm
Các bước vẽ SGK/94
	Hoạt động 4 : Luyện tập và củng cố 
Bài 44/95: Xem hình ở trên, rồi điền vào bảng:
Tên tam giác
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
DABI
A, B, I
AB, AI, BI
DAIC
A, I, C
AC, CI, IA
DABC
A, B, C
AB, BC, CA
Bài45/95: a) AI là cạnh chung của DABI ; DACI. 	 
 b) AC là cạnh chung của DABC; DAIC. 
	 c) AB là cạnh chung của DABC; DABI.
	 d) DABI và DACI có 2 góc kề bù nhau 	
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà 
1) Học thuộc thế nào là tam giác DCE? Nêu các đỉnh; cạnh; góc.
2) Giải các bài tập còn lại trang 95 (SGK)
3) Chuẩn bị soạn các câu hỏi ôn tập chương II.
Hoạt động 6 : Chuẩn bị bài mới ( Phiếu học tập )
1) Tam giác DCE là hình như thế nào?
2) Hãy vẽ DBMN biết MN = 5 cm; BM = 4 cm; BN = 3 cm.
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I - Mục tiêu của bài : Giúp HS : 
– Hệ thống hoá kiến thức về góc.
– Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
– Tập suy luận đơn giản.
II - Phương tiện dạy học :
 + GV : Bảng phụ , phấn màu , thước đo góc , phiếu học tập , SGK.
 + HS : Dụng cụ học tập : thước đo góc , bút đỏ , bút chì , tẩy , SGK.
III - Hoạt động trên lớp : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
1) Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R? Hình tròn là gì?
2) Cho đoạn thẳng BC=4 cm.Vẽ điểm A vừa cách điểm B một khoảng 3 cm và vừa cách điểm C một khoảng 2 cm?
	Hoạt động 2 : Tam giác là gì ? 
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng 
–Mỗi hình trong bảng cho ta biết về điều gì?
–H1 là 2 nửa măt phẳng gọi tên như thế nào? H2 thế nào góc nhọn?
–Nửa măt phẳng bờ a chứa M, hay nửa măt phẳng bờ a chứa N.
–Góc nhọn có số đo: 
 00 < xÔy < 900.
H3 và H4 nói đến khái niệm gì? +H3 là góc vuông aBc = 900
+H4 là góc tù 900 < mCÂn <1800
–H5 và H6 liên quan đến khái niệm gì?
Góc bẹt Ð xOx’ = 1800. 
Có Ot là tia phân gíac
–Hai góc yDh và góc hDy’ vừa kề vừa bù.
–H7 và H8 cho ta biết về khái niệm gì?
–Hai góc aEb và góc bEc vừa kề vừa phụ.
–H8 tia Az là tia phân giác của góc xAy.
–Trong H9 và H10 đề cập đến hình gì?
–Trong hình 9, là tập hợp các điểm cách O 1 khoảng bằng bán kính R.
–H10 là tam giác MNO gồm 3 cạnh MN, NO, OM khi M, N, O không thẳng hàng.
–Yêu cầu HS đọc hoàn chỉnh cả câu.
a ) là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau.
b)số đo bằng 1800.
c)Thì .
d)Thì Ot là tia phân gíac của góc xOy.
–Thế nào là 2 góc phụ nhau? Kề nhau? Kề bù?
–Sau khi đọc đề, vẽ hình theo thứ tự thế nào? Và làm cách nào tính số đo của các góc , ?
–Trước tiên vẽ 2 góc kề bù xOy và góc yOz sao cho xOy = 1300. Trên nửa m/ph đối bờ là đg/t xz vẽ tia Ot sao cho góc zOt = 450.
– Để tính góc yOt ta tính:
 Góc yOz (kề bù góc xOy)
 ß
 Góc yOz + góc zOt
 ß
 (Tia Oz nằm giữaOy,Ot)
 ß 
 Góc yOt.
 Số đo của góc xOt là bao nhiêu?
 Vì góc xOt kề bù với tÔz.
 mà góc tOz = 450 
 Þ góc xOt = 1800 – 450 = 1350 
1)
 H1: Hai nửa mặt phẳng chung bờ a, lần lượt chứa điểm M, N.
 H2: Góc nhọn xOy, có D nằm trong góc đó.
H3:Góc vuông aBc H4:Góc tù mCn. 
H5: Góc bẹt xOx’ có Ot là tia phân gíac của nó.
H6: Hai góc yDh và góc hDy’ là 2 góc kề bù.
H7: Hai góc aEb và góc bEc kề phụ nhau.
H8: Tia Az là tia phân gíac của góc xAy.
H9:Đường tròn (O; R) H10:Tam giác MNO.
2/ Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau.
b) Mỗi góc có 1 số đo của góc bẹt bằng 1800.
c) Nếu tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc thì 
d) Nếu thì Ot là tia phân gíac của góc xOy.
3/ Hãy vẽ: a) Hai góc phụ nhau. Hai góc kề nhau.
 b) Hai góc kề bù.
 c) Góc 600; 1350; góc vuông.
4/ Cho vàlà 2 góc kề bù. Biết = 1300. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xz và không chứa tia Oy kẻ tia Ot sao cho = 450. Tính , ? Giải: 
Vì góc xOy và góc yOz kề bù nên:+= 1800
Þ = 1800 –1300 = 500
Do Oy,Ot nằm trên 2 nửa mặt phẳng bờ xz nên tia Oz nằm giữa Oy,Ot ÞÞ=500+450=950 
Vậy = 950
Ta có góc xOt và góc tOz kề bù nên:1800
 Þ = 1800 – 450 = 1350. Vậy = 1350
	Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà 
1) Tiếp tục ôn kĩ phần lí thuyết và giải các dạng toán chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết.
2) Giải theo đề cương để ôn tập cả năm chuẩn bị thi HK II.
 Duyệt của BGH Duyệt của TCM
 Hiệu Trưởng Tổ Trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HH6 K2.doc