Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Phan Đức Linh

Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Phan Đức Linh

1. Mục tiêu

a) Kiến thức.

- Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

- Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.

b) Kĩ năng.

- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng.

- Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

c) Thái độ.

- Cẩn thận, chính xác, trung thực.

2. Đồ dùng dạy học

- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

- HS: Sách, vở, thước thẳng, đọc trước bài.

3. Phương pháp

- Tìm và giải quyết vấn đề.

- Tích cực hóa hoạt đonọg của HS.

4. Tiến trình dạy học

a) Ổn định tổ chức lớp.

b) Kiểm tra bài cũ.

* HS 1: Vẽ đường thẳng a. Vẽ A a ; C a ; D a.

 Nêu các cách diễn đạt khác nhau của kí hiệu A a.

* HS 2: Vẽ đường thẳng b. Vẽ S b ; T b ; R b.

 Nêu các cách diễn đạt khác nhau của kí hiệu R b.

c) Bài mới.

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

HĐ1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng?

GV: Từ bài kiểm tra của HS GV khẳng định 3 điểm A, C, D thẳng hàng.

? Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?

HS: trả lời dựa vào hình 8a.

? khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng?

HS: trả lời dựa vào hình 8b.

GV: Yêu cầu HS nói cách vẽ 3 điểm thẳng hàng.

HS: Vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng ấy.

GV: Yêu cầu HS nói cách vẽ 3 điểm không thẳng hàng.

HS: Vẽ đường thẳng rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng ấy, và 1 điểm không thuộc đường thẳng ấy.

* Củng cố: HS làm bài tập 10 a, c SGK?

HS: Thực hiện.

GV: Để nhận biết được 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào?

- HS trả lời: dùng thước thẳng để kiểm tra.

GV: Cho HS làm BT 8 SGK.

HS: Thực hiện. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?

+ Khi 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng

 . . .

 A C D

+ Khi 3 điểm không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng

 .B

 . .

 A C

Bài 10 (SGK - 106):

a) Vẽ 3 điểm M , N , P thẳng hàng:

 . . .

 M N P

b) Vẽ 3 điểm T, Q, R không thẳng hàng:

 . .

 T Q

 . R

Bài 8 (SGK - 106):

- 3 điểm A, M, N thẳng hàng.

 

doc 31 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Phan Đức Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG
Tiết 1: Đ1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
	Ngày soạn: 04/08/2012
	Ngày dạy: 14/08/2012. Tại lớp: 6A. Sĩ số học sinh: 36. Vắng:..........
	Ngày dạy: 17/08/2012. Tại lớp: 6B. Sĩ số học sinh: 37. Vắng:..........
1. Mục tiờu
a) Kiến thức.
- Hiểu được điểm là gỡ? Đường thẳng là gỡ?
- Biết cỏc khỏi niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm khụng thuộc đường thẳng.
b) Kĩ năng.
- Biết dựng cỏc kớ hiệu ∈, ∉.
- Biết vẽ hỡnh minh họa cỏc quan hệ: Điểm thuộc đường thẳng hoặc khụng thuộc đường thẳng.
c) Thỏi độ.
- Rốn luyện tư duy lụgớc, tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, trung thực.
2. Đồ dựng dạy học
- GV: Bảng phụ, phấn màu, bỳt dạ.
- HS: Đọc trước bài.
3. Phương phỏp
- Tỡm và giải quyết vấn đề.
- Tớch cực húa hoạt động của HS.
4. Tiến trỡnh dạy học
a) Ổn định tổ chức lớp.
b) Kiểm tra bài cũ.
c) Nội dung bài mới.
GV giới thiệu chương như SGK.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Điểm.
GV: Nờu hỡnh ảnh của điểm, cỏch đặt tờn cho điểm. 
HS: Quan sỏt hỡnh 1 SGK: Đọc tờn cỏc điểm, cỏch vẽ điểm, núi cỏch viết tờn điểm.
GV: Giới thiệu cho HS về 3 điểm phõn biệt.
GV: Cho HS quan sỏt hỡnh 2 và nờu cỏch hiểu hỡnh 2 là:
- Một điểm mang 2 tờn A và C.
- Hai điểm A và C trựng nhau.
GV: Thụng bỏo:
1. Điểm.
- Cỏch vẽ điểm: 1 dấu chấm nhỏ.
- Cỏch viết tờn điểm: Dựng cỏc chữ cỏi in hoa.
- Ba điểm phõn biệt: A, B, C.
 . A . B
 . C
- Hai điểm trựng nhau: A và C.
 A . C
- Hai điểm phõn biệt là hai điểm khụng trựng nhau.
- Bất cứ hỡnh nào cũng là một tập hợp điểm.
- Điểm cũng là 1 hỡnh. đú là hỡnh đơn giản nhất.
HĐ2: Đường thẳng.
GV: Nờu hỡnh ảnh của đường thẳng
HS: Quan sỏt hỡnh 3 SGK: Đọc tờn cỏc đường thẳng, cỏch vẽ cỏc đường thẳng, núi cỏch viết tờn cỏc đường thẳng, cỏch vẽ đường thẳng.
GV: Lưu ý: Đường thẳng khụng bị giới hạn về hai phớa, đường thẳng là một tập hợp điểm.
2. Đường thẳng.
- Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng.
- Dựng cỏc chữ cỏi in thường để đặt tờn cho cỏc đường thẳng (a, b, c,...)
- Hai đường thẳng a và p.
a
p
HĐ3: Điểm thuộc đường thẳng. Điểm khụng thuộc đường thẳng.
GV: Cho HS quan sỏt hỡnh 4 SGK.
HS: Quan sỏt hỡnh 4 SGK.
GV: Diễn đạt quan hệ giữa cỏc điểm A, B với đường thẳng d bằng cỏc cỏch khỏc nhau, viết ký hiệu: A ∈ d , B ∉ d.
GV: Yờu cầu HS lờn bảng vẽ hỡnh 5 SGK và trả lời cỏc cõu hỏi a, b, c SGK
HS: Thực hiện.
3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm khụng thuộc đường thẳng.
- Điểm A thuộc đường thẳng d, kớ hiệu là A ∈ d.
- Điểm B khụng thuộc đường thẳng d, kớ hiệu là B ∉ d.
d
.
A
B
.
a) Điểm C thuộc đường thẳng a. Điểm E khụng thuộc đường thẳng a.
b) C ∈ a, E ∉ a.
c)
a
.
CA
FB
.
EB
.
N
.
M
.
KB
.
Hai điểm M, N ∈ a
Hai điểm F, K ∉ a.
a
M
.
.
.
.
d) Củng cố.
Bài 1 (SGK - 104):
Bài 3 (SGK - 104):
m
n
B
p
q
C
A
D
e) Hướng dẫn về nhà.
- Làm cỏc bài tập cũn lại (SGK - 104).
- Đọc trước bài Đ2: Ba điểm thẳng hàng.
5. Rỳt kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Đ2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
	Ngày soạn: 11/08/2012
	Ngày dạy: 21/08/2012. Tại lớp: 6A. Sĩ số học sinh: 36. Vắng:..........
	Ngày dạy: 24/08/2012. Tại lớp: 6B. Sĩ số học sinh: 37. Vắng:..........
1. Mục tiờu
a) Kiến thức.
- Biết cỏc khỏi niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm khụng thẳng hàng.
- Biết khỏi niệm điểm nằm giữa hai điểm.
b) Kĩ năng.
- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm khụng thẳng hàng.
- Sử dụng được cỏc thuật ngữ: Nằm cựng phớa, nằm khỏc phớa, nằm giữa.
c) Thỏi độ.
- Cẩn thận, chớnh xỏc, trung thực.
2. Đồ dựng dạy học
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Sỏch, vở, thước thẳng, đọc trước bài.
3. Phương phỏp
- Tỡm và giải quyết vấn đề.
- Tớch cực húa hoạt đonọg của HS.
4. Tiến trỡnh dạy học
a) Ổn định tổ chức lớp.
b) Kiểm tra bài cũ.
* HS 1: Vẽ đường thẳng a. Vẽ A ∈ a ; C ∈ a ; D ∈ a.
	 Nờu cỏc cỏch diễn đạt khỏc nhau của kớ hiệu A ∈ a.
* HS 2: Vẽ đường thẳng b. Vẽ S ∈ b ; T ∈ b ; R ∉ b.
	Nờu cỏc cỏch diễn đạt khỏc nhau của kớ hiệu R ∉ b.
c) Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
GV: Từ bài kiểm tra của HS GV khẳng định 3 điểm A, C, D thẳng hàng.
? Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
HS: trả lời dựa vào hỡnh 8a.
? khi nào thỡ 3 điểm khụng thẳng hàng?
HS: trả lời dựa vào hỡnh 8b.
GV: Yờu cầu HS núi cỏch vẽ 3 điểm thẳng hàng.
HS: Vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng ấy.
GV: Yờu cầu HS núi cỏch vẽ 3 điểm khụng thẳng hàng.
HS: Vẽ đường thẳng rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng ấy, và 1 điểm khụng thuộc đường thẳng ấy.
* Củng cố: HS làm bài tập 10 a, c SGK?
HS: Thực hiện.
GV: Để nhận biết được 3 điểm cho trước cú thẳng hàng hay khụng ta làm thế nào?
- HS trả lời: dựng thước thẳng để kiểm tra.
GV: Cho HS làm BT 8 SGK.
HS: Thực hiện.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
+ Khi 3 điểm cựng thuộc 1 đường thẳng ta núi chỳng thẳng hàng
 . . .
 A C D
+ Khi 3 điểm khụng cựng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta núi chỳng khụng thẳng hàng
 .B
 . .
 A C 
Bài 10 (SGK - 106):
a) Vẽ 3 điểm M , N , P thẳng hàng:
 . . .
 M N P
b) Vẽ 3 điểm T, Q, R khụng thẳng hàng:
 . .
 T Q
 . R
Bài 8 (SGK - 106):
- 3 điểm A, M, N thẳng hàng.
HĐ2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
HS: Quan sỏt hỡnh 9 SGK.
GV: Gọi hs đọc cỏc cỏch mụ tả vị trớ tương đối của 3 điểm thẳng hàng trờn hỡnh đú.
GV: Yờu cầu HS vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm A nằm giữa hai điểm B, C.
1HS lờn bảng vẽ.
GV: Trong 3 điểm thẳng hàng cú mấy điểm nằm giữa hai điểm cũn lại ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xột ghi bằng phấn màu.
* Củng cố: HS làm bài tập 11 SGK:
 Điền vào chỗ trống trong cỏc phỏt biểu. 
GV: Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời.
HS: Thực hiện.
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
 . . .
 A C B
Với 3 điểm thẳng hàng A, B, C như trờn ta núi:
- A, C nằm cựng phớa đối với B
- C, B nằm cựng phớa đối với A
- A, B nằm khỏc phớa đối với C
- Điểm C nằm giữa 2 điểm A, B
* Nhận xột:
Trong 3 điểm thẳng hàng ,cú 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm cũn lại
d) Củng cố.
Bài 9 (SGK - 106): Hỡnh vẽ SGK.
- Cỏc bộ 3 điểm thẳng hàng B, D và C; B, E và A ; D, E và G.
- Hai bộ 3 điểm khụng thẳng hàng B, D và E; A, E và G.
- Điểm D nằm giữa 2 điểm B, C.
- Điểm E nằm giữa 2 điểm A, B.
- Điểm E nằm giữa 2 điểm D, G.
e) Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc bài theo SGK và vở ghi.
- Học thuộc nhận xột về quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.
- Làm bài tập 12, 13, 14 SGK.
* Gợi ý bài 14:
Trồng theo hỡnh ngụi sao năm cỏnh, hóy tỡm cỏc cỏch khỏc.
- Đọc trước bài Đ3: Đường thẳng đi qua hai điểm.
5. Rỳt kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Đ3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
	Ngày soạn: 18/08/2012
	Ngày dạy: 28/08/2012. Tại lớp: 6A. Sĩ số học sinh: 36. Vắng:..........
	Ngày dạy: 31/08/2012. Tại lớp: 6B. Sĩ số học sinh: 37. Vắng:..........
1. Mục tiờu
a) Kiến thức.
- Học sinh nắm được cú một đường thẳng đi qua hai điểm phõn biệt.
- Biết vị trớ tương đối giữa hai đường thẳng trờn mặt phẳng: Trựng nhau; phõn biệt, cắt nhau, song song.
b) Kỹ năng.
- Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
- Xỏc định được vị trớ tương đối của hai đường thẳng trờn mặt phẳng.
c) Thỏi độ.
- Vẽ cẩn thận và chớnh xỏc đường thẳng đi qua hai điểm A, B.
2. Đồ dựng dạy học
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Sỏch, vở, thước thẳng, đọc trước bài.
3. Phương phỏp
- Tỡm và giải quyết vấn đề.
- Tớch cực húa hoạt đonọg của HS.
4. Tiến trỡnh dạy học
a) Ổn định tổ chức lớp.
b) Kiểm tra bài cũ.
- HS1: Làm BT 12 SGK tr 107.
- HS2: Làm BT 13 SGK tr 107.
c) Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Vẽ đường thẳng.
GV: Cho 1 điểm A, yờu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua A. Nờu cỏch vẽ? 
? Vẽ được mấy đường thẳng?
HS: Vẽ ra nhỏp và trả lời: Vụ số đường thẳng.
GV: Cho thờm điểm B khỏc điểm A. Hóy vẽ đường thẳng đi qua A, B.
HS: Vẽ vào vở.
GV: Vẽ lờn bảng.
? Muốn vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A, B ta làm như thế nào?
? Vẽ được mấy đường thẳng ?
HS: Trả lời.
GV: Nờu nhận xột, ghi bằng phấn màu lờn bảng, đúng khung.
Củng cố: HS làm BT 15 (SGK).
1. Vẽ đường thẳng.
 A B 
* Nhận xột:
Cú 1 đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A, B.
Bài 15 (SGK - 109):
a) Đỳng. b) Đỳng.
HĐ2: Tờn đường thẳng.
? Ta đó biết cỏch đặt tờn cho đường thẳng như thế nào?
HS: Bằng 1 chữ cỏi thường.
GV: Thụng bỏo cỏc cỏch đặt tờn khỏc cho đường thẳng.
HS: Đọc tờn cỏc đường thẳng: Đường thẳng a, đường thẳng AB ( hoặc BA), đường thẳng xy (hoặc yx).
Củng cố: HS làm SGK
HS: Gọi tờn đường thẳng.
? cú bao nhiờu cỏch gọi?
GV: Nờu cỏc khỏi niệm trựng nhau.
2. Tờn đường thẳng.
Cỏch 1: Đặt tờn bằng 1 chữ cỏi thường.
Cỏch: Lấytờn 2 điểm thuộc đường thẳng để đặt tờn cho đường thẳng.
Cỏch 3: Đặt tờn đường thẳng bằng 2 chữ cỏi thường.
A
B
x
y
A
B
C
 Cú 6 cỏch gọi tờn đường thẳng: AB, BA, AC, CA, BC, CB.
HĐ3: Vị trớ tương đối của hai đường thẳng.
GV: Thụng bỏo: Cỏc đường thẳng cú thể trựng nhau hoặc phõn biệt. 
GV: Vẽ hai đường thẳng phõn biệt cú 1 điểm chung, khụng cú điểm chung nào, nờu khỏi niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau.
HS: Vẽ vào vở.
? Hai đường thẳng phõn biệt cú những vị trớ nào?
HS: Đọc chỳ ý (SGK).
? Cho 2 đường thẳng trờn mặt phẳng cú những vị trớ nào cú thể xảy ra?
HS: Trả lời.
GV: Lưu ý: ở lớp 6 khi núi 2 đường thẳng mà khụng núi gỡ thờm ta hiểu đú là 2 đường thẳng phõn biệt.
3. Đường thẳng trựng nhau, cắt nhau, song song.
+ Hai đường thẳng AB, BC trựng nhau khi A, B C thẳng hàng.
A
B
C
+ Hai đường thẳng AB, AC chỉ cú 1 điểm chung A. Ta núi chỳng cắt nhau và A là điểm giao điểm của 2 đường thẳng đú.
+ Hai đường thẳng xy,zt khụng cú điểm chung nào, ta núi chỳng song song với nhau.
x y
 z t
Chỳ ý: ( SGK – 109)
D
C
B
A
d) Củng cố.
- HS làm BT 17 SGK:
Cú tất cả 6 đường thẳng: AB, BC, CA, CD, DA, BD.
e) Hướng dẫn về nhà.
- Làm BT 18, 20, 21 SGK.
- Chuẩn bị c ... ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 12: Đ10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Ngày soạn: 20/10/2012
	Ngày dạy: 30/10/2012. Tại lớp: 6A. Sĩ số học sinh: 36. Vắng:..........
	Ngày dạy: 02/11/2012. Tại lớp: 6B. Sĩ số học sinh: 37. Vắng:..........
1. Mục tiờu
a) Kiến thức.
- HS trung điểm của đoạn thẳng là gỡ?
b) Kĩ năng.
- Biết ỏp dụng cỏc kiến thức trờn để nhận biết được một điểm là trung điểm của 1 đoạn thẳng.
c) Thỏi độ.
- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi vẽ hỡnh.
- Giỏo dục cho HS cú ý thức sử dụng ngụn ngữ chớnh xỏc.
2. Đồ dựng dạy học
- GV: Thước thẳng, phấn màu , bảng phụ, compa.
- HS: Thước thẳng cú chia khoảng cỏch, vở ghi, SGK, thước thẳng compa.
3. Phương phỏp
- Tỡm và giải quyết vấn đề.
- Tớch cực húa hoạt động của HS.
4. Tiến trỡnh dạy học
a) Ổn định tổ chức lớp.
b) Kiểm tra bài cũ.
? Đoạn thẳng AB là gỡ? Nờu cỏch đo độ dài đoạn thẳng.
c) Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Trung điểm của đoạn thẳng.
GV: Vẽ hỡnh lờn bảng.
GV: Giới thiệu cho HS biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
? Hóy quan sỏt hỡnh vẽ và cho biết:
Điểm M cú quan hệ như thế nào với A, B?
Khoảng cỏch từ M đến A như thế nào so với từ M đến B?
HS: Trả lời.
GV: Cho HS nờu khỏi niệm.
HS: Nờu khỏi niệm.
? Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thỡ M phải thoả món mấy điều kiện? Đú là những điều kiện nào?
HS: Trả lời. 
GV: Nhấn mạnh lại cỏc điều kiện và túm tắt lờn bảng.
? Khi kiểm tra một điểm cú phải là trung điểm của đoạn thẳng hay khụng ta cần kiểm tra mấy điều kiện? Đú là những điều kiện nào?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại.
1. Trung điểm của đoạn thẳng.
A
M
u
B
 M là trung điểm của AB
* Khỏi niệm:
(SGK - 124)
M là trung điểm của AB nếu:
 + M nằm giữa A và B.
 + M cỏch đều A và B.
HĐ2: Cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
GV: Đưa ra VD như SGK.
? M cú quan hệ như thế nào với đoạn thẳng AB?
HS: Trả lời.
? Từ tớnh chất trờn ta suy ra được điều gỡ?
HS: Trả lời.
? Độ dài đoạn thẳng AM bằng bao nhiờu?
Em hóy nờu cỏch vẽ đoạn thẳng cú độ dài cho trước?
HS: Trả lời và nờu cỏch vẽ.
GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày cỏch thực hiện.
HS: Lờn bảng thực hiện.
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. 
Hướng dẫn HS cỏch xỏc định thứ hai: gấp giấy can (giấy trong).
GV: Cho HS trả lời SGK. Cho HS đọc đề bài và nờu yờu cầu của bài toỏn.
HS: Đọc.
GV: Cho HS đứng tại chỗ trỡnh bày cỏch thực hiện.
HS: Thực hiện.
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. GV chốt lại.
2. Cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Vớ dụ: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB cú độ dài bằng 5cm.
Giải: 
Ta cú: AM + MB = AB
AM = MB
Suy ra: AM = MB = cm.
Cỏch vẽ:
- Cỏch 1:
Trờn tia AB vẽ M sao cho AM = 2,5cm.
- Cỏch 2
Gấp giấy can (giấy trong)
 Hướng dẫn:
Dựng sợi dõy đo độ dài của thanh gỗ gấp đụi sợi dõy cú độ dài bằng thanh gỗ đo một đầu của thanh gỗ lại ta được trung điểm của thanh gỗ.
d) Củng cố.
Bài 60 (SGK - 125): Hướng dẫn 
O
A
B
x
2cm
4cm
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Vỡ A nằm giữa hai điểm O và B nờn
 OA + AB = OB
 2 + AB = 4 
 AB = 4 – 2 
 AB = 2
Vậy AB + OA = 2 (cm)
c) Đoạn A là trung điểm cua đoạn thẳng OB.
Vỡ :	+ A nằm giữa hai điểm O, B 
	+ A cỏch đều hai đầu đoạn thẳng OB.
e) Hướng dẫn về nhà.
- Học bài và làm bài tập 61; 62; 64; 65 SGK. 
- Chuẩn bị phần ụn tập.
5. Rỳt kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tiết 13: ễN TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn: 27/10/2012
	Ngày dạy: 06/11/2012. Tại lớp: 6A. Sĩ số học sinh: 36. Vắng:..........
	Ngày dạy: 09/11/2012. Tại lớp: 6B. Sĩ số học sinh: 37. Vắng:..........
1. Mục tiờu
a) Kiến thức.
- Hệ thống hoỏ kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
b) Kĩ năng.
- Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước cú chia khoảng, com pa để đo vẽ đoạn thẳng.
c) Thỏi độ.
- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi vẽ hỡnh.
- Giỏo dục cho HS cú ý thức sử dụng ngụn ngữ chớnh xỏc.
2. Đồ dựng dạy học
- GV: Thước thẳng, phấn màu , bảng phụ, compa.
- HS: Thước thẳng cú chia khoảng cỏch, vở ghi, thước thẳng, compa.
3. Phương phỏp
- Tỡm và giải quyết vấn đề.
- Tớch cực húa hoạt động của HS.
4. Tiến trỡnh dạy học
a) Ổn định tổ chức lớp.
b) Kiểm tra bài cũ.
c) Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Nhận biết cỏc hỡnh.
GV: Ở chương trỡnh hỡnh học 6 cỏc em đó học được những hỡnh nào? Hóy nờu tờn cỏc hỡnh đú?
GV: Cho HS đứng tại chỗ nờu tờn cỏc hỡnh đó học.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xột và bổ sung thờm.
I- Cỏc hỡnh.
(SGK - 126)
HĐ2: ễn lại cỏc tớnh chất.
GV: Cỏc hỡnh trờn cú những tớnh chất nào?
Hóy nờu cỏc tớnh chất trong hỡnh học 6 mà em đó được học.
GV: Cho HS đứng tại chỗ nờu.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xột và bổ sung thờm.
II- Cỏc tớnh chất.
(SGK - 127)
HĐ3: Cõu hỏi và bài tập.
GV: Cho HS đọc đề bài 6 SGK tr127 và nờu yờu cầu của bài toỏn.
HS: Thực hiện.
GV: Hướng dẫn HS vẽ hỡnh.
? Bài toỏn đó cho biết điều gỡ? để so sỏnh hai đoạn thẳng ta cần thực hiện ntn?
? Độ dài cỏc đoạn thẳng cần so sỏnh đó biết chưa? Tỡm độ dài đoạn thẳng cũn lại như thế nào?
? Hóy tỡm độ dài đoạn thẳng MB?
? Hóy so sỏnh AM và MB?
? Em cú kết luận gỡ về điểm M với đoạn thẳng trờn?
HS: Lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi của GV.
GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày cỏch thực hiện.
HS: Lờn bảng thực hiện.
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho học sinh. 
GV: Cho HS đọc đề bài 7 SGK tr127 và nờu yờu cầu của bài toỏn.
HS: Thực hiện.
GV: Hướng dẫn HS vẽ hỡnh lờn bảng.
? Bài toỏn cho biết gỡ?
? Độ dài AM là bao nhiờu?
? Vậy ta vẽ đoạn thẳng AM khi đó biết điều gỡ?
HS: Lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi của GV.
GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày cỏch thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho học sinh. 
GV: Cho HS đọc đề bài 8 SGK tr127 và nờu yờu cầu của bài toỏn.
HS: Thực hiện.
? Hóy nờu cỏch vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài của đọan thẳng?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hỡnh lờn bảng.
? Em hóy so sỏnh OA và OC? OB và OD?
? Điểm O cú quan hệ gỡ với cỏc đoạn thẳng trờn?
GV: Cho HS lờn bảng trỡnh bày cỏch thực hiện.
HS: Lờn bảng thực hiện.
GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho học sinh.
III- Cõu hỏi và bài tập.
Bài 6 (SGK - 127):
A
M
B
6cm
3cm
Giải
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B vỡ 3<6
b) M nằm giữa A và B 
AM +MB =AB 
3 +MB = 6
MB = 6 – 3
MB = 3
Vậy MA = MB = 3
c) M là trung điểm của AB vỡ 
 + M nằm giữa A và B.
 + M cỏch đều A và B.
Bài 7 (SGK - 127):
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Nờn AM = MB =
Trờn tia AB vẽ M sao cho AM = 3,5 cm
A
M
B
Bài 8 (SGK - 127):
O
x
y
t
z
B
A
C
D
O là trung điểm của hai đoạn thẳng AC và BD
d) Củng cố.
- GV hệ thống lại cỏc dạng toỏn thường gặp và hướng dẫn HS giải cỏc dạng toỏn đú.
e) Hướng dẫn về nhà.
- Học sinh về nhà học bài, xem lại cỏc bài tập đó giải và làm bài tập cũn lại.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
5. Rỳt kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 14: KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn: 01/11/2012
	Ngày dạy: 13/11/2012. Tại lớp: 6A. Sĩ số học sinh: 36. Vắng:..........
	Ngày dạy: 16/11/2012. Tại lớp: 6B. Sĩ số học sinh: 37. Vắng:..........
1. Mục tiờu
a) Kiến thức.
- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến tiết 12 về: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng.
b) Kĩ năng.
- Biết vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải BT.
c) Thỏi độ.
- HS cú ý thức làm bài, trỡnh bày cẩn thận, chớnh xỏc.
2. Chuẩn bị
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Giấy kiểm tra, ụn lại bài.
3. Hỡnh thức đề kiểm tra
- Trắc nghiệm khỏch quan + Tự luận (30% TNKQ, 70% TL).
4. Biờn soạn đề kiểm tra
a) Ma trận đề.
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
CĐ thấp
CĐ cao
Điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua hai điểm, tia.
Biết vẽ điểm nằm giữa hai điểm
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, khi nào thỡ AM + MB = AB ?
Tớnh được độ dài đoạn thẳng và biết ỏp dụng cụng thức
AM + MB = AB
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
5
50%
2
5
50%
Trung điểm của đoạn thẳng.
Hiểu thế nào là trung điểm của đoạn thẳng
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
30%
1
3
30%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
3
30%
2
5
50%
4
10
100%
b) Đề kiểm tra.
Trờn tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a) Điểm A cú nằm giữa O và B khụng ? Vỡ sao?
b) Tớnh độ dài đoạn thẳng AB.
c) Điểm A cú phải là trung điểm của OB khụng ? Vỡ sao ?
d) Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng OA, Q là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng tỏ OB = 2PQ.
c) Đỏp ỏn và biểu điểm.
(Vẽ hỡnh đỳng cho 1đ)
a) 	A, B cựng thuộc tia Ox, OA < OB nờn A nằm giữa O và B	(1đ)
b)	Vỡ A nằm giữa O và B 	(0.5đ)
	nờn: 	OA + AB = OB	(1đ)
	3 + AB = 6	(0.5đ)
	AB = 6 – 3 = 3	(cm)	
	Vậy AB = 3cm	(1đ)
c)	A là trung điểm của OB	 (1đ)
	vỡ OA = AB = = 3cm	 (1đ) 	
d) P là trung điểm của đoạn OA, Q là trung điểm của đoạn AB nờn ta cú: 
 (2đ)
	Do đú: PQ = PA + AQ = 1,5 + 1,5 = 3(cm)
	Vậy OB = 2PQ (1đ)
5. Rỳt kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 6 Ki I (2012 - 2013).doc