1. Mục tiêu:
a. Kiến thức.
- Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
- Trong ba điểm thẳng hàng có và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b. Kĩ năng.
- Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ:nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
c. Thái độ.
- Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
b. Học sinh: Thước thẳng, đọc trước bài mới.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ:(5)
* Câu hỏi:
1.Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M b.
2.Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a; A b ; A a.
3.Vẽ điểm N a và N b .
4.Hình vẽ có đặc điểm gì ?
* Trả lời: a
b
Nhận xét đặc điểm:
Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua một điểm A .
Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a.
b. Bài mới:
(1) * Đặt vấn đề: Khi nào thì ta nói ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng ? để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm nay.
Ngày soạn : 14/08/2011 Tuần : 1, tiết 1 Điểm, Đường Thẳng 1. Mục tiêu: - Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. - Học sinh hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng không thuộc đường thẳng. - Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. - Biết kí hiệu điểm , đường thẳng. Biết sử dụng các kí hiệu - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS khi vẽ hình. - Quan sát các hình ảnh thực tế. 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. b. Học sinh: Thước thẳng, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương I như Sgk. b. Bài mới: Hoạt động 1: Vẽ một điểm ( một chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên. Giới thiệu: Dùng chữ cái in hoa A,B ,C để đặt tên cho điểm. - Một tên chỉ dùng cho một điểm( nghĩa là một tên không dùng để đặt cho nhiều điểm) - Một điểm có thể có nhiều tên. GT qui ước và chú ý. Trên hình vẽ có mấy điểm? TL. Cho hình 2 có mấy điểm? N Hoạt động 2: Hãy dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng. Dùng chữ cái in thường đặt tên cho nó? GT. Đường thẳng có bị giới hạn về hai phía không? Hoạt động 3 Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó? Cho hình vẽ sau: Cho biết điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho? Với bất kỳ đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó. Điểm nào thuộc đường thẳng? Điểm nào không thuộc đường thẳng? Dùng kí hiệu ; điền vào ô trống? Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hia điểm không thuộc đường thẳng a? 1.Điểm: - Dấu chấm trên trang giấy là hình ảnh của điểm. - Dùng chữ cái in hoa A,B,C ..để đặt tên cho điểm. *Quy ước; Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt. *Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. 2.Đường thẳng: - Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng cho ta hình ảnh của đường thẳng. - Đường thẳng không giới hạn về hai phía. - Dùng chữ cái in thường a,b,cđể đặt tên cho đường thẳng. Ví dụ : Đường thẳng a a 3.Điểm thuộc đường thẳng.Điểm không thuộc đường thẳng. B d A Kí hiệu: A d: Điểm A thuộc đường thẳng d - Ta còn nói điểm A nằm trên đường thẳng d, hoặc đường thẳng d đi qua điểm A. hoặc đường thẳng d chứa A. - Điểm B không thuộc đường thẳng d . Kí hiệu: B d - Ta còn nói điểm B nằm ngoài đường thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B, hoặc đường thẳng d không chứa điểm B. ? Sgk-T 104 Nhìn hình 5: C a E a. Điểm C thuộc đường thẳng a, Điểm E không thuộc đường thẳng a b. C a; E a. C B a D E Ngày 15 thỏng 08 năm 2011 Tổ Trưởng 4: Củng cố. Bài 1(SGK- 104) 5. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà Xem lại bài Làm bài tập 3,5,6,7 ( SGK – 104) V. Rỳt kinh nghiệm .................................................................................... .................................................................................... Tiết 2: Ba Điểm thẳng hàng 1. Mục tiêu: a. Kiến thức. - Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. - Trong ba điểm thẳng hàng có và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b. Kĩ năng. - Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ:nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. c. Thái độ. - Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác. 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. b. Học sinh: Thước thẳng, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ:(5’) * Câu hỏi: 1.Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M b. 2.Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a; A b ; A a. 3.Vẽ điểm N a và N b . 4.Hình vẽ có đặc điểm gì ? * Trả lời: a b Nhận xét đặc điểm: Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua một điểm A . Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a. b. Bài mới: (1’) * Đặt vấn đề: Khi nào thì ta nói ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng ? để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động 1: (15’) Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A,B, C thẳng hàng ? TL. Khi nào nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng? TL. Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào? TL: Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào? TL: Ta dùng thước để gióng. Có thể sảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? Vì sao ? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không ? vì Sao? TL. Hoạt động 2: (12’) Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau? TL. Có bao điểm nằm giữa hai điểm A và C ? TL. Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? TL. Nếu nói Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm này có thẳng hàng không? TL. 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng : - Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. A C D - Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. A C - Vẽ 3 điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó. - Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng, lấy 2 điểm thuộc đường thẳng, 1 điểm không thuộc đường thẳng đó. 2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: A C B Với ba điểm thẳng hàng A,C ,B như hình vẽ ta nói: - Điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A. - Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. - Điểm A và B nàm khác phía đối với điểm C. - Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Nhận xét: ( SGK – 106) *Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng –Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng Hoạt động 3: (10’) Bài 11(SGK – 107) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: M R N a. R b. cùng phía c. M và N , điểm R. Bài tập bổ sung: Trong các hình sau đây hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại: Hình1: Không có điểm nằm giữa hai điểm còn lại. a K b M R N Hình 2: Điểm R nằm giữa hai điểm M và N. a K b M R N Hình 3: Không có Hình 4: Không có 4. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà (3’) Học thuộc: + Thế nào là ba điểm thẳng hàng + Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm như thế nào + Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng . - BTVN: 13,14( SGK – 107); 6-> 13 ( SBT - ) Hướng dẫn bài 13: Ngày soạn: 1/9/2009 Ngày giảng: 3/9/2009. Lớp 6ABC Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm 1.Mục tiêu: a. Kiến thức. - Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.lưu ý học sinh có vô số đường thẳng không đi qua hai điểm phân biệt. -Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. b. Kĩ năng. - Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. c. Thái độ. - HS được rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. - HS hứng thú, yêu thích môn học. 2.Chuẩn bị: a.Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. b. Học sinh: Thước thẳng, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ:(5’) * Câu hỏi. 1.Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng , không thẳng hàng? 2.Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A, Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? * Trả lời: 1.Khi ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng. Ba điểm trên không thẳng hàng khi 3 điểm không cùng nằm trên bất kì đường thẳng nào. 2. A Có vô số đường thẳng đi qua A. b. Bài mới: Hoạt động 1: (7’) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như thế nào? TL. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ? TL. Hoạt động 2: (7’) y/c HS nghiên cứu mục 2 trong 3 phút và cho biết có mấy cách đặt tên cho đường thẳng ? Đó là những cách nào? NC, TL. Yêu cầu làm ? Hình 18 Làm bài, báo cáo. Hoạt động 3: (14’) GT hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. Vậy hai đường thẳng trùng nhau có vô số điểm chung. Hai đường thẳng cắt nhau có duy nhất một điểm chung. Hai đường thẳng song song không có điểm chung nào. 1.Vẽ đường thẳng: * Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta làm như sau: Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B. Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước. * Nhận xét : Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B . 2.Tên đường thẳng: C1: Dùng hai chữ cái in hoa A, B (BA ) tên của hai điểm thuộc đường thẳng đó. C2: Dùng một chữ cái in thường. a C3:Dùng hai chữ cái in thường . x y Sgk-T108 Nếu đường thẳng có chứa ba điểm thì Có 6 cách gọi: đường thẳng AB,AC,BC, BA,. 3. Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau, song song. +Hai đường thẳng trùng nhau: + Hai đường thẳng cắt nhau: +Hai đường thẳng song song: a b x y *Chú ý: (SGK – 108) Hoạt động 4: Củng cố (10’) Bài 15: Quan sát hình 21 cho biết những nhận xét sau đúng hay sai. a. Có nhiều đường “ không thẳng” đi qua hai điểm A và B .(đúng) b. Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .(đúng) Bài 17 ( SGK- 109) Có tất cả 6 đường thẳng đó là đườngthẳng:AB,BD,DC,CA,CB,AD Bài 18 ( SGK- 109) Có 4 đường thẳng phân biệt:QM,QN,QP,MN. M N P 4. Hướng dẫn học về nhà:( 3’) Cần nhớ những nội dung kiến thức cơ bản trong bài. Làm bài tập 15,18,21( SGK – 109) Bài tập 15,16,17,(SBT) được kỹ nội dung thực hành trang 110. Mỗi tổ chuẩn bị : 3 cọc tiêu theo quy định của SGK, một dây dọi. Ngày soạn:9/9/2010 Ngày giảng:12/9/2010 Lớp 6 ABC Tiết 4: Thực hành 1. Mục tiêu: a. Kiến thức. - HS được củng cố các kiến thức về ba điểm thẳng hàng. b. Kĩ năng. - Học sinh biết trồng cây hoặc trôn cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niêm ba điểm thẳng hàng. c. Thái độ. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết áp dụng khoa học vào thực tiễn. 2.Chuẩn bị: a. Giáo viên:3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc b. Học sinh: Mỗi nhóm: 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi. Từ 6 đến 8 cọc tiêu đầu nhọn ( hoặc cọc có thể đứng thẳng được sơn màu đỏ trắng xen kẽ,cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ:(3’) * Kiểm tra dụng cụ thực hành, phân công nhiệm vụ trong nhóm. * Đặt vấn đề: Để trồng cây sao cho thẳng hàng trong thực tế người ta đã làm như thế nào? b.Bài mới: Hoạt động 1: (7’) Nêu nhiệm vụ thực hành: Khi đã có dụng cụ trong tay chúng ta cần tiến hành làm như thế nào? TL. Hoạt động 2: (7’) Nêu lại dụng cụ cần thiết và làm mẫu trước toàn lớp: Hướng dẫn chôn cọc C thẳng hàng với hai cọc A,B ở cả hai vị trí của C ( C nằm giữa A và B ; B nằm giữa A và C) Thực hành theo GV. Hoạt động 3: (25’) Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm. Nhóm trưởng là tổ trưởng các tổ phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. Yêu cầu mỗi nhóm ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu: 1.Chuẩn bị thực hành ( Kiểm tra từng cá nhân) 2.Thái độ , ý thức thực hành 3.kết quả thự ... Đề nghị cho điểm từng người. Giáo viên kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các tổ, lấy điểm thực hành. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1p) Cất dụng cụ thực hành . Về nhà có thể thực hành thêm nếu có dụng cụ. Ngày soạn:22/3/2011 Ngày giảng:25/3/2011 Lớp 6 ACB Tiết 25: đường tròn 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Học sinh hiểu đường tròn là gì? hình tròn là gì? Hiểu thế nào là cung, day cung, đường kính bán kính, Rèn kỹ năng sử dụng Compa thành thạo. b. Kĩ năng. Biết vẽ cung tròn, đường tròn, biết giữ nguyên độ mở của Compa. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng Compa. c. Thái độ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng Compa vẽ hình 2. Chuẩn bị của GV & HS a.GV: Thước kẻ Compa, thước đo góc, phấn mầu. * bảng phụ ghi khái niệm đường tròn và bài tập. b.HS: Thước thẳng Compa, thước đo góc 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ:(2’) * Câu hỏi * Đáp án: Kiểm tra dụng cụ của học sinh. b.Dạy nội bài mới(32’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì? GV:Cho điểm 0, vẽ đường tròn tâm 0, bán kính 2 em? Giáo viên vẽ đoạn thẳng AB vẽ đường tròn tâm lấy các điểm A, B, C,... bất kỳ trên đường tròn? ? Các điểm này cách tâm 0 một khoảng là bao nhiêu? ?Vậy đường tròn tâm 0 bán kính 2 em là hình gồm các điểm cách 0 một khoảng bằng 2 em ? Vậy đường tròn tâm 0 bán kính R là một hình gồm các điểm như thế nào? ký hiệu: (0: 2cm) ? So sánh độ dài 0N, 0P,0P, dùng Compa để so sánh 2 đoạn thẳng. ? Điểm nằm bên trong nằm bên ngoài đường tròn. ? Cách tâm một khoảng như thế nào? ? Hình Tròn gồm những điểm nào. Nhấn mạnh sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn? Học sinh quan sát hình 44, 45 cung tròn là gì? ? Dây cung là gì? 1.Đường tròn và hình tròn. Đường tròn tâm 0.Bán kính R. Ký hiệu (0;R) điểm M, A, B, C thuộc (0;R) - M là điểm nằm trên ( thuộc) đường tròn. - N điểm nằm bên trong đường tròn. - P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. - Hình tròn: SGK – 90. 2> Cung và dây cung: - Lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn, 2 điểm này chia đường tròn làm 2 phần mỗi phần là một cung tròn. - Dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung. - đường kính của đường tròn là 1 dây cung đi qua tâm R = 2 cm. => Đường kính = 4 cm. 3> Một số công dụng khác của Compa. Ví dụ: Dùng Copa so sánh hai đoạn thẳng. Ví dụ 2: SGK – 91. Hình 47: AB = 3cm. CD = 3,5 cm. ON=0M+MN = AB + CD = 6,5cm. c.Củng cố, Luyện tập (10p) Bài 38 (SGK – 91.) Bài 39 (SGK – 91:) d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(1p) - Nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. - Bài tập: 40, 41, 42 (SGK). - Chuẩn bị mỗi em 1 vận dụng dạng hình tam giác. ------------------------------------------- Ngày soạn 30 / 3/2011 Ngày giảng 1/4/2011 Lớp 6 ACB Tiết 26:Tam giác 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. b.Dạy nội bài mới(32’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Học sinh nắm được định nghĩa tam giác hiểu đỉnh, cạnh , góc của tam giác là gì? b. Kĩ năng. - Biết vẽ tam giác , biết gọi tên và ký hiệu tam giác , nhận biết điểm nằm trong và nằm bên ngoài tam giác. c. Thái độ. - HS có ý thức học bài 2. Chuẩn bị của GV & HS a.GV Giáo án: bảng phụ. b.HS -học và làm bài tập đã choThước , com pa 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ:(5’) * Câu hỏi Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm vẽ (B;2,5) (C;2) 2 đường tròn cắt nhau tại A và D Tính độ dài AB và AC , chỉ cung AD lớn, cung AD nhỏ, vẽ dây cung AD * Đáp án: AB = 2,5cm; AC = 2cm. b.Dạy nội bài mới(30’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Tam giác ABC là gì? ? Hình gồm 3 đoạn thẳng AB,AC,BC như trên có phải là tam giác hay không? HS:Không vì 3 điểm thẳng hàng. ? Vẽ tam giác ABC GV:Giới thiệu ký hiệu , cách đọc HS:đọc ký hiệu ABC cách đọc khác của tam giác . GV:có 6 cách đọc tên tam giác ABC GV:Cho tam giác MNP ? hãy đọc tên 3 đỉnh của Tam giác MNP , 3 cạnh, 3 góc ? GV:Yêu cầu học sinh làm bài 43 Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau. GV:đưa ra bảng phụ bài 44 Xem hình vẽ 55- SGK Rồi điền vào bảng phụ sau. GV:yêu cầu các nhóm hoạt động. ? để vẽ được tam giác ABC ta làm như thế nào? GV:Vẽ tia ox và đặt đoạn thẳng đơn vị trên tia ox. GV: làm mẫu và vẽ tam giác ABC HS:Vẽ vào vở theo các bước giáo viên hướng dẫn. GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập 47 Sử dụng qui ước đơn vi trên bảng. Củng cố :tóm lại toàn bài ;cần hiểuu được tam giác ABC là gì , các yếu tố đỉnh góc, cạnh. 1.Tam giác ABC là gì? *Định nghĩa(SGK- 93) Ký hiệu: ABC (BCA; CAB; BAC; CBA) - Ba đỉnh: A;B;C - Ba cạnh:AB;BC;AC - Ba góc:BAC;CBA;ACB - điểm M nằm bên tgrong tam giác - Điểm N nằm bên ngoài tam giác. Bài 43(SGK- 94) a.Hình tạo bởi ba đoạn thẳng MN ; NP; PM khi M,N,P không thẳng hàng gọi là MNP) b.Tam giác TUV là hình gồm 3 đoạn thẳng TU;UV,VT trong đó T,U,V không thẳng hàng. Bài 44(SGK- 94) Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ABI A,B,I AIC IAC,ACI,CIA ABC AB,BC,CD 2.Vẽ tam giác: Ví dụ:Vẽ một tam giác ABC biết 3 cạnh BC= 4cm;AB = 3cm; AC = 2cm Cách vẽ: -Vẽ đoạn thẳng Bc = 4cm - Vẽ (B;3cm) và (C;2cm) - Lấy giao điểm của hai cung tròn gọi giao điểm đó là A - Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta cóABC c. Củng cố, luyện tập(5p) - qua bài hôm nay các em cần nhớ kiến thức gì ? d.Hướng dẫn HS tự học ở nhà(5p) làm bài tập 45,46(SGK- 95) Ôn tập phần hình học từ đầu chương Ôn lại các định nghĩa các hình 95 , 3 tính chất(96) Làm các bài tập câu hỏi (96) Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. -------------------------------------------- Ngày soạn 5/ 4/2011 Ngày giảng 8/4/2011 Lớp 6 ACB Tiết 27:Ôn tập chương ii 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Hệ thống hóa kiến thức về góc. b. Kĩ năng. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc , đường tròn tam giác. c. Thái độ. - Bước đầu tập suy luận đơn giản. 2. Chuẩn bị của GV & HS a.GV Giáo án: bảng phụ vẽ một số mô hình hình học, bài tập .thước. b.HS - học và làm bài tập đã cho, Ôn tập 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ:(OKT) * Câu hỏi * Đáp án: b.Dạy nội bài mới(40’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Đọc hình củng cố kiến thức: Bài 1: mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những gì? ?thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?Thế nào là góc nhọn , góc vuông, góc tù, góc bẹt? ?thế nào là 2góc bù nhau , 2góc phụ nhau, 2 góc kề nhau , 2 góc kề bù? ?tia phân giác của một góc là gì? ? Mỗi góc có mấy tia phân giác ? đọc tên các đỉnh , cạnh, góc của 1 tam giác? ?thế nào là đường tròn tâm O bán kính R? Bài 2: Điền vào ô trống các phát biểu sau để được câu đúng GV:yêu cầu học sinh lên bảng điền. Bài 3: đúng hay sai a.Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau b.góc tù là một góc lớn hơn 1 góc vuông. c.nếu o là tia phân giác của xOy thì xo = zOy d.Nếu xoz = zOy thì oz là tia phân giác của xOy. e.góc vuông là góc có số đo bằng 900 g.2 góc kề nhau là 2 góc có một cạnh chung. h.Tam giác DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE,EF,DF k.Mọi điểm nằm trê đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. GV:Gọi học sinh lên vẽ 2 góc phụ nhau , kề nhau, kề bù, Vẽ tam giác ABC biết AB = 6, BC= 3cm;AC= 2cm. H1: hai nửa mặt phẳng có chung bờ đối nhau. H2:Góc nhọn xOy , a là điểm nằm trong góc . H3:Góc vuông mIn H4: góc tù aPb H5: góc bẹt xOy có Ot là tia phân giác H6:2 góc kề bù H7: 2 góc kề phụ H8:Tia phân giác của góc. H9:Tam giác ABC H10: đường tròn tam O bán kính R. II.Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ: Bài 2: a.Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là .., của . b.Mỗi góc có một , số đo của góc bẹt bằng c.nếu tia Ob nằm giữa 2 tia oa và Oc thì .. d.Nếu xOt = tOy = xOy/2 thì Bài 3: đúng hay sai a.Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau b.góc tù là một góc lớn hơn 1 góc vuông. c.nếu o là tia phân giác của xOy thì xo = zOy d.Nếu xoz = zOy thì oz là tia phân giác của xOy. e.góc vuông là góc có số đo bằng 900 g.2 góc kề nhau là 2 góc có một cạnh chung. Bài 3: a.S e.Đ b.S g.S c.Đ h.S d.S k.Đ 3.Luyện vẽ hình: Vẽ tam giác ABC biết AB = 6, BC= 3cm;AC= 2cm. c. Củng cố(3p) - Nêu lại nội dung tiết ôn tập hôm nay ? d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà(2p) Nắm vững các định nghĩa Ôn lại toàn bộ lý thuyết đã học trong chương Tiết sau kiểm tra 1 tiết. --------------------------------------------- Ngày soạn 12/ 4/2011 Ngày giảng 15/4/2011 Lớp 6 ACB Tiết 28:Kiểm tra 1 tiết 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Đánh giá việc nắm kiến thức chương II của học sinh. b. Kĩ năng. - Rèn kỹ năng vẽ hình và tập suy luận của học sinh. c.Thái độ : - Thật thà , trung thực ,nghiêm túc 2. Nội dung đề kiểm tra Câu 1: Góc vuông là gì?Vẽ góc đó. Góc nhọn là gì/Vẽ góc đó. Câu 2: Chọn câu đúng sai: a.góc tù là góc lớn hơn góc vuông. b.Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800. c.Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz= zOy d.Hai góc có số đo bằng 700 và 400 là hai góc phụ nhau. Câu 3:Vẽ tam giác ABC biết. AB = 3cm; BC=3,5cm; AC= 2,5cm đo góc ABC của tam giác vừa vẽ. 3.Đáp án, biểu điểm Câu 1 (2đ):a.Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. b.góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. Câu 2(4đ): a. S b. Đ c. Đ d. S Câu 3(4đ): 4. Nhận xét gìơ kiểm tra . Họ và tên : Lớp : 6D Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 Kiểm tra : Hình học 45 phút Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài : Câu 1: a/ Góc vuông là gì ? Vẽ góc đó. b/ Góc nhọn là gì? Vẽ góc đó. c/ vẽ góc xoy = 600 vẽ tia ot là tia phân giác của góc đó ? Câu 2: Chọn câu đúng sai: a.góc tù là góc lớn hơn góc vuông. b.Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800. c.Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz= zOy d.Hai góc có số đo bằng 700 và 400 là hai góc phụ nhau. Câu 3: Vẽ tam giác ABC biết: AB = 4cm; BC=3,5cm; AC= 4cm Đo góc ABC của tam giác vừa vẽ. Bài làm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: