I-MỤC TIÊU :
Kiến thức : HS hiểu ba điểm thẳng hàng. Điểm nằm giữa 2 điểm. Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại .
Kỷ năng : Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
Sử dụng được các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
Thái độ : Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng cẩn thận chính xác.
II-CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng,phấn màu, bảng phụ
HS : Thước thẳng, bảng nhóm học tập
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
TG HĐGV HĐHS
10ph
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra kỹ năng về đường thẳng điểm thuộc không thuộc đường thẳng. Ký hiệu
Vẽ đường thẳng a; vẽ A a;
C a; D a.
Vẽ đường thẳng b; vẽ S B;
T b; R b. Một HS lên bảng thực hiện yêu cầu a) b)
Cả lớp cùng thực hiện
a A C D
b S T
. R
10ph
10ph
13ph HĐ2 :Thế nào là ba điểm thẳng hàng
HĐ2.1 (Treo bảng phụ H8 )
Xem hình và trả lời
Khi nào thì 3 điểm thẳng hàng
Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng
HĐ2.2 :
Nói cách vẽ 3 điểm thẳng hàng
( Câu a, BT 10 - Sgk )
Nói cách vẽ 3 điểm không thẳng hàng( câu c BT 10 - Sgk)
HĐ 2.3: Cho HS làm bài 8 Sgk
HĐ3 : Điểm nằm giữa 2 điểm
HĐ3.1 :
a) Hai điểm nào nằm cùng phía đối với điểm A?
b) Hai điểm nào nằm cùng phía đối với điểm A ?
c) Hai điểm nào khác phía đối với điểm C ?
HĐ 3.2 : Nhận xét như SGK
HĐ 3.3 : Làm BT 9, 11 SGK
HĐ4 : Mở rộng khái niệm
a) Vẽ 3 điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa điểm M và P.
( Chú ý : Hai trường hợp xảy ra )
Bài 11 (SGK.107)
Bài 12 (SGK.107)
Bài tập bổ sung:
a/ Vẽ 3 điểm thẳng hàng E, F, K (E nằm giữa F và K).
b/ Vẽ 2 điểm M, N thẳng hàng với E.
c/ Chỉ ra điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. HS trả lời 2 yêu cầu
2 HS thực hiện 10a, 10c cả lớp mỗi dãy 1 câu.
Cả lớp dùng thước thẳng để kiểm tra theo H10 Sgk
HS thực hiện trên bảng ( cả lớp tại chỗ )
M N P
P N M
HS làm miệng
HS vẽ hình theo lời GV đọc (2HS lên bảng).
Cả lớp thực hiện trên vở.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng
10a)
M P N M N P
N M P N P M
M N P M P N
10c ) T
Q R
2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng:
Trong 3 điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
HS1:
HS2:
Tuần 1 Tiết 1 ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG Soạn :25 / 08 / 2005 I-MỤC TIÊU: Kiến thức : Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ? Hiểu quan hệ điểm thuộc ; không thuộc đường thẳng Kỷ năng : Biết vẽ điểm đường thẳng Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng Biết sử dụng ký hiệu II- CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ HS: Thước thẳng III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : TG HĐGV HĐHS KTCB 12ph 7ph HĐ1 : Điểm 1.1.HS1: Đọc tên các điểm nói cách viết tên điểm, cách vẽ điểm. Quan sát bảng phụ : Hãy chỉ ra điểm D. GV quan sát H2 Sgk. Đọc điểm. 1.2. GV thông báo - Hai điểm phân biệt là 2 điểm không trùng. - Bất cứ hình nào cũng là tập hợp điểm. - Bất cứ hình nào cũng là tập hợp điểm. - Điểm cũng là 1 hình. Đó là hình đơn giản nhất. HĐ2 : Đường thẳng 2.1 Quan sát hình ảnh đường thẳng: Quan sát hình 3 - SGK - Đọc tên đường thẳng. Nói cách viết đường thẳng. GV thông báo : - Đường thẳng là một tập hợp điểm. - Đường thẳng không bị giới hạn bỡi 2 phía. Vẽ đường thẳng bằng 1 vạch thẳng. HS quan sát (H1)- Sgk Ba điểm phân biệt A, B, C Sợi chỉ căng thẳng mép bảng cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng a Đường thẳng p 1) Điểm: .A .B .C (h.1) Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Hai điểm A ,C rùng nhau A . C 2) Đường thẳng: a p h.3 3) Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng d A B 10ph 13ph HĐ3 : Quan sát H4 GV thông báo : Các cách nói khác nhau HS điền vào chỗ trống ký hiệu HĐ4: Luyện tập củng cố Bài 1 Sgk: Đặt tên cho điểm đường thẳng. Bài 3( SGK ): Nhận biết điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng nào? Sử dụng ký hiệu. Bài 4(SGK) : .B a .C Bài 7(SGK) : Cách viết thông thường Hình vẽ Ký hiệu điểm M đường thẳng a N không thuộc a . M a a .N M a Có thể đặt tên cho điểm đường thẳng. .Q a M .P N .R c b Điểm : M,N,P,Q,R Đường thẳng: a,b,c Bài 3 : Bài 7 : Gấp giấy để lại hình ảnh đường thẳng. HĐ5: HDVN (3ph) - Học bài theo SGK - Làm các BT 2,5,6 SGK,bài 1; 2; 3 (SBT) IV.- BỔ SUNG & RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 2 Tiết 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Soạn: 03 / 09 / 05 I-MỤC TIÊU : Kiến thức : HS hiểu ba điểm thẳng hàng. Điểm nằm giữa 2 điểm. Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại . Kỷ năng : Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. Sử dụng được các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. Thái độ : Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng cẩn thận chính xác. II-CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng,phấn màu, bảng phụ HS : Thước thẳng, bảng nhóm học tập III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : TG HĐGV HĐHS 10ph HĐ1 : Kiểm tra bài cũ Kiểm tra kỹ năng về đường thẳng điểm thuộc không thuộc đường thẳng. Ký hiệu Vẽ đường thẳng a; vẽ A a; C a; D a. Vẽ đường thẳng b; vẽ S B; T b; R b. Một HS lên bảng thực hiện yêu cầu a) b) Cả lớp cùng thực hiện a A C D b S T . R 10ph 10ph 13ph HĐ2 :Thế nào là ba điểm thẳng hàng HĐ2.1 (Treo bảng phụ H8 ) Xem hình và trả lời Khi nào thì 3 điểm thẳng hàng Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng HĐ2.2 : Nói cách vẽ 3 điểm thẳng hàng ( Câu a, BT 10 - Sgk ) Nói cách vẽ 3 điểm không thẳng hàng( câu c BT 10 - Sgk) HĐ 2.3: Cho HS làm bài 8 Sgk HĐ3 : Điểm nằm giữa 2 điểm HĐ3.1 : Hai điểm nào nằm cùng phía đối với điểm A? Hai điểm nào nằm cùng phía đối với điểm A ? Hai điểm nào khác phía đối với điểm C ? HĐ 3.2 : Nhận xét như SGK HĐ 3.3 : Làm BT 9, 11 SGK HĐ4 : Mở rộng khái niệm a) Vẽ 3 điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa điểm M và P. ( Chú ý : Hai trường hợp xảy ra ) Bài 11 (SGK.107) Bài 12 (SGK.107) Bài tập bổ sung: a/ Vẽ 3 điểm thẳng hàng E, F, K (E nằm giữa F và K). b/ Vẽ 2 điểm M, N thẳng hàng với E. c/ Chỉ ra điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. HS trả lời 2 yêu cầu 2 HS thực hiện 10a, 10c cả lớp mỗi dãy 1 câu. Cả lớp dùng thước thẳng để kiểm tra theo H10 Sgk HS thực hiện trên bảng ( cả lớp tại chỗ ) M N P P N M HS làm miệng HS vẽ hình theo lời GV đọc (2HS lên bảng). Cả lớp thực hiện trên vở. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng 10a) M P N M N P N M P N P M M N P M P N 10c ) T Q R 2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng: Trong 3 điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. HS1: HS2: HĐ5 : HDVN (2ph) Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học. Về nhà làm bài tập 13; 14 (SGK.107) bài 6; 7; 8; 9; 10; 13 (SBT) IV.- BỔ SUNG & RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 3 Tiết 3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Soạn:09 / 09 /06 I-MỤC TIÊU : Kiến thức cơ bản : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm Tư duy : Biết vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng : • Trùng nhau • Phân biệt Cắt nhau Song song Thái độ : Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm II-CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu HS : Thước thẳng, phân nhóm học tập III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : TG HĐGV HĐHS 5ph HĐ1: Kiểm tra bài cũ Bài tập 13 Bài tập 14 Gọi 1 HS khá a) A M B N A M B N 10ph 12ph 15ph HĐ2 : Vẽ đường thẳng 2.1 Vẽ đường thẳng Cho A. Vẽ đường thẳng d qua A. Có mấy đường thẳng d như thế ? b) Cho điểm B ≠ A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A,B. Vẽ được mấy đường thẳng? Cho HS làm BT 15 SGK 2.2 : Tên đường thẳng : Thông báo cách đặt tên cho đường thẳng. Làm ? trong SGK Cho 3 điểm A; B; C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB; AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì? Với 2 đường thẳng AB; AC ngoài điểm A còn có điểm chung nào nữa không? 2 đường thẳng AB và AC gọi là 2 đường thẳng như thế nào? Có xảy ra trường hợp: 2 đường thẳng có vô số điểm chung không? 2 đường thẳng trùng nhau. HĐ3 : Vị trí tương đối của 2 đường thẳng * Hai đường thẳng không trùng nhau là 2 đ/thẳng phân biệt. * HS đọc chú ý trong SGK HĐ4: Kiến thức bổ sung a a cắt b b HĐ5 : Củng cố Tại sao 2 điềm luôn thẳng hàng? Bài 16 (SGK.109) Bài 17 (SGK.109) Bài 19 (SGK.109) Câu hỏi: 1/ Có mấy đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt? 2/ Với 2 đường thẳng có những vị trí nào? Chỉ ra số giao điểm trong từng trường hợp? 3/ Cho 3 đường thẳng hãy đặt tên nó theo cách khác nhau. 4/ 2 đường thẳng có 2 điểm chung phân biệt thì ở vị trí tương đối nào? Vì sao? 5/ Quan sát thước thẳng em có nhận xét gì? Vô số đường thẳng đi qua điểm A. Đúng Đúng a x y ? HS trả lời miệng Một HS thực hiện trên bảng, cả lớp vẽ vào vở. HS trả lời x y x/ y HS trả lời miệng HS lên vẽ ở bảng (Cả lớp vẽ vào vở) và trả lời HS thực hiện HS thực hiện 1. Vẽ đường thẳng a/ Vẽ đường thẳng: b/ Nhận xét:(SGK) có một và chỉ một đường thẳng đi qua A, B 2. Tên đường thẳng : a) Đặt tên bằng 1 chữ cái in thường. Đặt tên bằng 2 chữ cái in thường. b) Đặt tên bằng 2 điểm thuộc đường thẳng AB hoặc BA. 3. Vị trí tương đối của 2 đường thẳng - Trùng nhau - Cắt nhau - Song song A B C Đường AB,BA trùng nhau B x y A z t C AB cắt AC xy song song zt 1/ Chỉ có một đường thẳng qua 2 điểm phân biệt. 2/ Cắt nhau, song song, trùng nhau( ần lượt có 1; 0; vô số giao điểm) 3/ a x y 4/ 2 đường thẳng trùng nhau vì qua 2 điểm phân biệt chỉ có 1 đường thẳng. 5/ 2 lề thước là 2 đường thẳng song song cách dùng thước thẳng vẽ 2 đường thẳng song song. HĐ5 : HDVN (2ph) Bài 15; 18; 21(SGK.109,110) bài 15; 16; 17(SBT). Đọc kỹ trước bài thực hành (SGK.110) Mỗi tổ chuẩn bị: Ba cọc tiêu theo qui định của SGK, một dây dọi. IV.- BỔ SUNG & RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 4 Tiết 4 THỰC HÀNH : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG Soạn: 20 / 9/ 06 I-MỤC TIÊU : HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng. II-CHUẨN BỊ : GV: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa. HS: Mỗi nhóm thực hành chuẩn bị: 1búa đóng cọc, 1dây dọi, từ 6 đến 8 cọc tiêu một đầu nhọn được sơn 2 màu đỏ, trắng sen kẽ. Cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m. III-HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM : TG HĐGV HĐHS 5ph 8ph 24ph HĐ1:Thông báo nhiệm vụ a/ Chôn các cọc thẳng hàng nằm giữa hai cột mốc A và B. b/ Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A và B đã có ở 2 đầu. HĐ2: Tìm hiểu cách làm GV yêu cầu HS đọc mục 3 (SGK.10) và quan sát hình vẽ 24 và 25. GV làm mẫu trước toàn lớp. Cách làm: * bước 1 * bước 2 * bước 3 HĐ3: H/S thực hành theo nhóm GV quan sát các nhóm HS thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh khi cần thiết. 2 HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm (hoặc phải biết cách làm) trong tiết học nầy. – Cả lớp ghi bài Cả lớp cùng đọc mục 3 (SGK.10; hướng dẫn cách làm) và quan sát kỹ 2 tranh vẽ ở hình 24; 25 trong 5ph Hai học sinh đại diện HS nêu cách làm. * HS ghi bài. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. * Mỗi nhóm có ghi lại biên bản. HĐ4: * GV nhận xét, đánh giá lết quả thực hành của từng nhóm.(5ph) * GV tập trung HS và nhận xét toàn lớp HĐ5: * HS vệ sinh chân tay, cất dụng cụ chuẩn bị vào giờ học sau.(3ph) IV.- BỔ SUNG & RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 5 Tiết 5 TIA Soạn: 24/ 9 / 06 I-MỤC TIÊU : Kiến thức :Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. Biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau Kỹ năng cơ bản : Biết vẽ tia Rèn luyện tư duy :Biết phân biệt 2 loại tia chung gốc Biết phát biểu gãy gọn các mệnh đề toán học. II-CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, bản phụ. HS: Thước thẳng, bảng con III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : TG HĐGV HĐHS KTCB 15ph HĐ1 : Hình thành khái niệm tia ... III.- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: TG HĐGV HĐHS KTCB 5ph 17ph 12ph 8ph HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Cho hình vẽ(GV vẽ AM = 2cm; MB = 2cm) -Đo độ dài AM = ? MB = ..? So sánh MA; MB. - Tính AB? - Nhận xét vị trí của M đối với A; B? HĐ2: Trung điểm của đoạn thẳng - M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thỏa mãn điều kiện gì? - Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào? Tương tự M cách đều A; B thì .? Yêu cầu HS lên bảng: vẽ đoạn thẳng AB = 35cm. Vẽ trung điểm M của AB. GV chốt lại: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB = Củng cố: Bài 60(SGK.118) GV qui ước đoạn thẳng biểu diễn 2cm trên bảng. 2cm Yêu cầu 1 HS vẽ hình GV ghi bài mẫu lên bảng để HS biết cách trình bày. - Cho đoạn thẳng EF như hình vẽ, yêu cầu HS vẽ trung điểm K của đoạn thẳng E F HĐ3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng * Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB GV : yêu cầu HS chỉ rõ cách vẽ theo từng bước. Cách 1: Cách 2: Dùng dây gấp. GV hướng dẫn miệng. Cách 3: Dùng giấy gấp. HĐ3: Củng cố Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. GV giới thiệu bảng phụ Bài 2: Bài 63 (SGK) Bài 3: Bài 64 (SGK) 1 HS lên bảng thực hiện - HS nhắc lại định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. - Cả lớp ghi bài. HS: M nằm giữa A và B M cách đều A và B HS thực hiện: - Vẽ AB = 35cm - M là trung điểm của AB AM = = 17,5(cm) Cả lớp vẽ vào vở: ( Với AB = 3,5cm) - Một HS đọc to đề để cả lớp theo dõi. - Một HS tóm tắt đề. O A B x 2cm 4cm HS trả lời miệng Cả lớp ghi bài: -Tính EK = - Vẽ K đoạn thẳng EF với EK = . HS đọc SGK HS theo dõi, trả lời miệng AM = 2cm; MB = 2cm AM = MB. M nằm giữa A; B MA + MB = AB AB = 2 + 2 = 4(cm) M nằm giữa 2 điểm A; B và M cách đều A; B. M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 1. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩa (SGK) MA + MB = AB MA = MB AM == =17,5(cm) a/ Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B(vì OA< OB) b/ Vì A nằm giữa O và B OA + AB = OB. 2 + AB = 4 AB = 2(cm) OA = AB ( = 2cm) c/ Theo câu a/ và b/ ta có: A là trung điểm của OB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB A B Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng B1: Đo đoạn thẳng AB. B2:TínhMA = MB= B3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA (hoặc MB) Cách 2: Dùng gấp dây. Cách 3: Dùng giấy gấp 1/ Điểmlàtrung điểm của đoạn thẳng AB M nẳm giữa A; B. MA = .. 2/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ..= AB HĐ4: HDVN (3ph) - Cần thuộc, hiểu các kiến thức quan trọng trong bài trước khi làm bài tập. - Làm các bài tập 61; 62; 65 (SGK.118). Bài 60;61;62; (SBT). - Ôn tập, trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK.124 để tiết sau ôn tập chương. IV.- BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 13 Tiết 13 Soạn: 18/ 11/ 04 ÔN TẬP CHƯƠNG I I.- MỤC TIÊU: * Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm – tính chất – cách nhận biết) * Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản. II.- CHUẨN BỊ: GV : Thước đo độ dài, compa, Bảng phụ. HS : Thước thẳng có chia vạch; compa,bảng con; bảng nhóm. III.- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: T/g HĐGV HĐHS KTCB 10ph 5ph HĐ1: Ôn lý thuyết HS1:- Cho biết khi đặt tên một đường thẳng có mấy cách. Vẽ hình minh họa. HS2:- Khi nào nói ba điểm A; B; C thẳng hàng? Vẽ ba điểm A;B;C thẳng hàng HS3:- Cho 2 điểm M;N -Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó. - Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN. Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào? Kể một số tia trên hình, một số tia đối nhau. HĐ2: Đọc hình để củng cố kiến thức Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau cho biết những gì? .A Ba HS lần lược trả lời,thực hiện trên bảng, (cả lớp làm vào vở). HS1: Khi đặt tên đường thẳng có ba cách: C1: Dùng chữ cái in thường: a C2: Dùng 2 chữ cái in thường x y C3: Dùng 2 chữ cái in hoa A B HS2: Ba điểm A; B; C thẳng hàng khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng. A B C Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C: AB + BC = AC 1. Ôn lý thuyết HS3: Trên hình có: - Những đoạn thẳng: MI; IN; MN -Những tia: Ma; IM(hay Ia); Na’; Ia’ (hay IN) - Cặp tia đối nhau: Ia và Ia’ ; Ix và Iy; . HS: Trả lời miệng 12ph HĐ3: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ Bài 2:Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng. (GV giới thiệu đề trên bảng phụ) Bài 3: Đúng hay sai? GV giới thiệu trên bảng phụ) HS lên bảng điền vào ô trống. Cả lớp sửa sai. HS thực hiện trên bảng con. (Cho HS thự hiện vài phút) a/ Trong ba điểm thẳng hàmg nằm giữa hai điểm còn lại. b/ Có một và chỉ một đường thẳng đi qua . c/ Mỗi điểm trên một đường thẳng là của hai tia đối nhau. d/ Nếu...thì AM + MB = AB. e/Nếu MA = MB = thì 15ph HĐ4: Rèn kỹ năng vẽ hình Bài 4: Cho 2 tia phân biệt chung gốc Ox và Oy (không đối nhau). -Vẽ đường thẳng aa’ cắt 2 tia đó tại A; B khác O - Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A; B. Vẽ tia OM. - Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. a/ Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình? b/ Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trên hình? c/Trên hình có tia nào nằm giữa 2tia còn lại không? Bài 5: (Bài 157.SGK) Câu hỏi bổ sung: a/ Tính đoạn thẳng AC; BD. b/ So sánh AC và BD. c/ Trên hình vẽ có điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào không? HS vẽ hình HS thực hiện HĐ5: HDVN (3ph) - Học thuộc, hiểu, nắm vững lý thuyết trong chương. - Tập vẽ hình, ký hiệu hình cho đúng, - Làm các bài tập 51; 56; 58; 63; 64; 65 (SBT.105). - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết. IV.- BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 14 Tiết 14 KIỂM TRA CHƯƠNG I Soạn: 25/ 11/ 04 I.- MỤC TIÊU: HS được kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài, trung điểm của đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia độ dài. Bước đầu suy luận đơn giản. II.- ĐỀ KIỂM TRA: GV photocopy đề phát cho HS. Gồm 2 đề cho từng dãy HS. Làm đề xen kẽ. Họ và tên:............................................ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp: 6A Môn : HÌNH HỌC LỚP 6 ( bài số 1) Ngày kiểm tra : 29 – 11 – 2004 & ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ I : Bài 1 : ( 2 điểm ) Vẽ tia Ox, vẽ 3 đoạn thẳng OM, ON, OP sao cho OM = 1cm; ON = 3cm;OP = 5cm Điền dấu (; =) thích hợp vào ô vuông. a/ ON NP ; b/ NP MN ; c/ MP ON ; d/ OM NP Bài 2 : ( 2 điểm ) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a/ Trong ba điểm thẳng hàng .điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b/ Mỗi điểm trên đường thẳng là..của hai tia đối nhau. c/ Nếu MA = MB = thì . d/ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì Bài 3 : ( 2 điểm ) Câu nào đúng, câu nào sai ? Đánh dấu x vào ô vuông của câu lựa chọn. a/ Hai tia Ax, Ay cùng nằm trên đường thẳng xy thì đối nhau. b/ Hai tia cùng nằm trên đường thẳng xy thì trùng nhau. c/ Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. d/ Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. Bài 4 : ( 4 điểm ) Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OA = 1cm ; OB = 5cm, rồi vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OI. Họ và tên: ................................................... BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp: 6A Môn : HÌNH HỌC LỚP 6 ( bài số 1) Ngày kiểm tra : 29 – 11 – 2004 & ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ II : Bài 1 : ( 2 điểm ) Vẽ tia Ox, vẽ 3 đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 3cm; OB = 2cm; OC = 5cm Điền dấu (; =) thích hợp vào ô vuông. a/ OB BC ; b/ BC AB ; c/ AC OB ; d/ OA BC Bài 2 : ( 2 điểm ) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a/ Có một và chỉ một đường thẳng đi qua. b/ Nếu ..thì MA + MB = AB c/ Nếu thì M cách đều hai điểm A và B. d/ Đoạn thẳng AB là hình gồm. nằm giữa hai điểm A và B. Bài 3 : ( 2 điểm ) Câu nào đúng, câu nào sai ? Đánh dấu x vào ô vuông của câu lựa chọn. a/ Hai tia Ax, By cùng nằm trên đường thẳng xy thì đối nhau. b/ Hai tia Ax, Ay chung gốc thì đối nhau. c/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B. d/ Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. Bài 4 : ( 4 điểm ) Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM = 2cm ; ON = 6cm, rồi vẽ trung điểm I của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng OI. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ I: Bài 1: (mỗi câu 0,5 điểm) a/ > ; b/ = ; c/ > ; d/ < Bài 2: (mỗi câu 0,5 điểm) a/ có một và chỉ một ; b/ ..gốc chung . c/ .. M là trung điểm của đoạn thẳng AB .. ; d/ AM + MB = AB Bài 3: (mỗi câu 0,5 điểm) a/ Đ ; b/ S ; c/ S ; d/ S Bài 4: (4,0 điểm) (hình vẽ) (0,5đ) - Trên tia Ox; OA = 1cm < 5cm = OB, nên điểm A nằm giữa 2 điểm O và B (0,5đ) - Vì A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB (0,5đ) AB = OB – OA = 5 – 1 = 4 (cm) (1,0đ) - I là trung điểm của AB nên: AI = IB = = = 2 (cm) (0,5đ) - Tính OI = OA + AI = 1 + 2 = 3 (cm) (1,0đ) ĐỀ II: Bài 1: (mỗi câu 0,5 điểm) a/ ; c/ = ; d/ = Bài 2: (mỗi câu 0,5 điểm) a/ hai điểm A và B ; b/ điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. c/ .. M là trung điểm của đoạn thẳng AB .. ; d/ điểm A, điểm B và tất cả các điểm .. Bài 3: (mỗi câu 0,5 điểm) a/ S ; b/ S ; c/ Đ ; d/ S Bài 4: (4,0 điểm) (hình vẽ) (0,5đ) - Trên tia Ox; OM =2cm < 6cm = ON, nên điểm M nằm giữa 2 điểm O và N (0,5đ) - Vì M nằm giữa O và N nên: OM + MN = ON (0,5đ) MN = ON – OM = 6 – 2 = 4 (cm) (1,0đ) - I là trung điểm của MN nên: NI = IM = = = 2 (cm) (0,5đ) - Tính OI = OM + MI = 2 + 2 = 4 (cm) (1,0đ) Kết quả: Lớp Giỏi Khá Tr. Bình Yếu – Kém Đạt Nhận xét : Đề kiểm tra, và kết quả làm bài của học sinh
Tài liệu đính kèm: