Bài soạn Số học 6 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Tuyết

Bài soạn Số học 6 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Tuyết

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức : Hs hiểu và vận dụng được quy tắc phép nhân phân số

- Kỹ năng : Nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.

- Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.

 II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc 9 trang Người đăng vanady Lượt xem 1103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Số học 6 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 - Ngày soạn 9/3/2011
Tiết : 87 §10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ .
I.MỤC TIÊU: 
- Kiến thức : Hs hiểu và vận dụng được quy tắc phép nhân phân số 
- Kỹ năng : Nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
- Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
 II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ: 
Đề bài
Kết quả
Rút gọn các phân số sau: 
 ; 
 ; 
 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số. Em nào phát biểu quy tắc phép nhân phân số đã học?
-Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu.
GV cho HS làm ?1
- Quy tắc trên vẫn đúng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên
- Em hãy phát biểu quy tắc nhân 2 phân số .
- Gọi HS lên bảng làm, lưu ý HS rút gọn trước khi nhân.
-GV cho HS làm ?2
- GV cho gọi hai HS lên bảng làm bài tập ?2
-HS hoạt động nhóm làm ?3.
-Gv kiểm tra,nhận xét bài của vài nhóm..
- Từ 2 ví dụ trên em có nhận xét gì về nhân một số nguyên với một phân số ?
-Muốn nhân một số nguyên với một phân số ( hay ngược lại) ta nhân số nguyên với tử của nó và giữ nguyên mẫu
GV cho HS làm ?4
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
GV cho HS làm bài tập củng cố kiến thức 
Bài tập 69 trang 36 SGK: 
GV cho HS làm bài 69d, b,g
HS thảo luận theo nhóm bàn làm bài
GV gọi 3 HS lên giải bài tập
GV cho lớp nx và sửa lỗi cho bạn
Bài tập 71 trang 37SGK
- Để tìm x ta làm như thế nào?
-Gọi hs lên bảng giải bài 71 a 
Điền vào chỗ trống để hoàn thành các phát biểu sau:
Khi nhân một số nguyên với một phân số ta có thể:
-Nhân số đó với..,rồi lấy kết quả hoặc
-Chia số đó cho ...rồi lấy kết quả ..
 - Gv:Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc nhân phân số. 
- HS: Nhân số đó với tử rồi lấy kết quả chia cho mẫu hoặc:
Chia số đó cho mẫu rồi lấy kết quả nhân với tử.
1. Quy tắc:
Ví dụ: Tính: 
?1 
Quy tắc : SGK
( a,b,c,dZ ; b,d0)
Ví dụ: Tính :
2.Nhận xét 
Ví dụ: Tính:
Nhận xét : -Muốn nhân một số nguyên với một phân số ( hay ngược lại) ta nhân số nguyên với tử của nó và giữ nguyên mẫu
(a,b,cỴZ;c¹0)
?4: 
a) 
b) 
c) 
Bài tập tại lớp
Bài tập 69 trang 36SGK: 
Bài tập 71 trang 37 SGK:
Tìm x
a) 
4.Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà 
Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số.
Bài tập 69a,c,e; 71b; 70, 72 trang 36,37 SGK.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết : 88 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU: 
- Kiến thức : HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
- Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số
- Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu
Kết quả
HS1: Nêu quy tắc nhân 2 phân số ? 
Tính: 
HS2: - Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. Viết dạng tổng quát 
HS: Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
HS1:
 Muốn nhân hai phân số ta nhân tử với tử và nhân mãu với mẫu
HS2:
Tổng quát: a . b = b. a ;
	 (a.b). c = a.(b.c) ;
 	 a.1 = 1. a = a	; 
 a. (b + c) = a. b + a. c ; 
 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
-Gọi HS phát biểu bằng lời các tính chất đó, giáo viên ghi dạng tổng quát lên bảng
Tính chất giao hoán: Tích hai phân số không đổi nếu ta đổi chỗ của các phân số.
 Tính chất kết hợp:Muốn nhân tích 2 phân số với phân số thứ 3 ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ 2 và3.
 Nhân với số 1:Tích của phân số với 1 bằng chính phân số đó.
 Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng:Muốn nhân một phân số với một tổng ta có thể nhân phân số với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại
-GV: Trong tập hợp các số nguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong dạng những bài toán nào?.
-HS: Các bài toán như:
Nhân nhiều số.
Tính nhanh, tính hợp lý.
-GV: Đối với phân số các tính chất cơ bản của phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy.
-Gv lưu ý hs: tìm tích của 3 số 
Ví dụ: 
có thể viết: 
Aùp dụng
- Theo em để tính M nhanh nhất ta làm như thế nào?
-GV gọi HS lên bảng làm?2 ,yêu cầu có giải thích.
Làm ?2
A=
 =
B=
Luyện tập –Củng cố :
-GV đưa bảng phụ ghi bài 73 yêu cầu HS chọn câu đúng.
1) Để nhân hai phân số cùng mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
2) Tích của hai phân số bất kỳ là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu.
GV cho HS thảo luânhn theo nhóm bàn làm bài 74 SGK trang 39
GV gọi HS trả lời kết quả điền vào bảng
1. Các tính chất 
a) Tính chất giao hoán
(a, b, c, d, Ỵ Z; b, d ¹ 0)
b) Tính chất kết hợp
(b, d, q ¹ 0)
c) Nhân với số 1
 (b ¹ 0)
d)Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng:
2. Aùp dụng
VD: Tính:
Bài 74 SGK trang 39- Điền các số thích hợp vào bảng sau:
a
b
a.b
4.Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà: 
- Học và làm bài tập theo SGK- Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập.
- Làm BT 76 (b, c trang 39 SGK); Làm bài 77 (trang 39 SGK). 
Bài 89, 91, 92, (trang 18, 19 SBT)
Hướng dẫn bài 77: Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để đưa về tích của 1 số nhân với tổng.
 RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
..
Tiết 89
LUYỆN TẬP 
I .Mục tiêu : 
 1.Kiến thức: Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số .
2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán .
II .Chuẩn bị :
 Bảng phụ
III.Hoạt động dạy và học 
1 . Ổn định lớp : 
2 . Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Phát biểu các tính chất cơ bản phép nhân phân số (dạng tổng quát ) Bài tập 76b 
Ơû câu B còn có cach giải nào khác?
HS2: chữa bài 77a (sgk trang 39) .
GV hái thªm:
* ë bµi trªn em cßn c¸ch gi¶i nµo kh¸c?
* T¹i sao em l¹i chän c¸ch thø nhÊt?
GV: VËy tr­íc khi gi¶i mét bµi to¸n c¸c em ph¶i ®äc kü néi dung, yªu cÇu cđa bµi to¸n råi t×m c¸ch gi¶i nµo hỵp lÝ nhÊt.
HS1: 
 .
C = 0.
 ; với 
* Em cßn c¸ch gi¶i thay gi¸ trÞ cđa ch÷ vµo, råi thùc hiƯn theo thø tù phÐp tÝnh.
* V× gi¶i c¸ch thø nhÊt nhanh h¬n
3. Dạy bài mới : LUYỆN TẬP 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv : Muốn nhân phân số với một số nguyên ta thực hiện như thế nào ?úH: Nhân số nguyên với tử và giữ nguyên mẫu
*Điều cần chú ý trước khi nhân hai phân số là gì ?
Hs : Không nên nhân hai tử số lại mà phân tích tử thành các thừa số giống các thừa số ở mẫu hoặc ngược lại rồi đơn giản trước khi nhân .
Gv : Ở câu b) đối với tích : ta thực hiện như thế nào là hợp lí ?
 Gv : Aùp dụng tương tự cho các bài còn lại , chú ý xác định thứ tự thực hiện bài toán .
Bài 81 SGK trang 41
Gv : Hãy nêu công thức tính diện tích , chu vi hình chữ nhật ?
Hs : SHCN = dai . rộng
CHCN = (dài + rộng) . 2
*Aùp dụng vào bài toán bằng cách thay giá trị chiều dài và chiều rộng vào công thức tính .
Bài toán vui
GV cho HS đọc đề bài 82 SGK 
Gv: Phân tích “giả thiết” :
*Xác định vận tốc của mỗi đối tượng ? Chúng khác nhau ở điểm nào ?
.Hs : Vân tốc của bạn Dũng và vận tốc con ong không cùng đơn vị tính .
* Làm sao biết kết quả “cuộc đua” ?
- Cần tính vận tốc con Ong
5m/s =18 km/h
Bài 83 (sgk trang 41) .
GV cho HS đọc đề bài
Hs : Đọc đề bài toán và xác định vận tốc, thời gian của mỗi bạn .
Gv : Phân thành hai cột , mỗi cột một bạn và mỗi dòng tương ứng là thời gian và vận tốc
*Vẽ sơ đồ minh họa .
* Quãng đường AB tính như thế nào ?
HS: AB = AC + BC
Bài 80 (sgk trang 40) .
Kết quả
a) b) 
 c) 0 d) -2
Bài 81 (sgk trang 41) .
Diện tích khu đất :
Chu vi nhu đất: .
Bài 82 (sgktrang 41) .
5m/s =18 km/h
Vận tốc con ong là 18 km/h còn Vận tốc Dũng là12km/h nên con ong đến B trước .
Bài 83 (sgk trang 41) .
Thời gian Việt đi la
 ø40 phút = 
Thời gian Nam đi la
20 phút = 
Quãng đường Việt đi là 
Quãng đường Nam đi là 
Quãng đường AB làAB = AC + BC 
 = 10 + 4 = 14 km .
4 . Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà 
 Hoàn thành phần bài tập còn lại tương tự trong SBT
 Chuẩn bị bài 12 “ Phép chia phân số “ 
Bµi tËp lµm thªm
1) Tính : a) b) c) (-10). 
 	 d) e) 0. 
2) Tính : a) b) - c) ()
 d)( e) 
3) Tìm x biết :
	a) - x - 	b. 
	c) 	 	d. 
Rĩt kinh nghiƯm sau giê d¹y

Tài liệu đính kèm:

  • docSH tiet 878889.doc