Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II, Bài 1 đến 9 - Năm học 2011-2012 - Vũ Đại Hiệp

Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II, Bài 1 đến 9 - Năm học 2011-2012 - Vũ Đại Hiệp

Hoạt động của thầy và trò

 Hoạt động 1. Góc.

*GV : Hãy vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy,

*HS: Một học sinh lên bảng vẽ

*GV : Giới thiệu:

Hình vẽ trên gọi là góc.

Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O

Kí hiệu: hoặc hoặc

 Ngoài ra còn có các kí hiệu:

và hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Quan sat hình vẽ ở hình 4b, hình 4c

( SGK –trang 74), hãy đọc và kí hiệu các góc ?.

*HS: Trả lời.

*GV :

Nếu M Ox; NOy khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là: Góc MON hoặc góc NOM.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy một số ví dụ.

Hoạt động 2. Góc bẹt.

*GV : Hãy đọc và kí hiệu góc trên hình vẽ sau?. Có nhận xét gì về hai tia Ox và Oy?.

*HS: - Góc xOy, kí hiệu:

- Hai cạnh của góc là hai tia đối nhau.

*GV : giới thiệu:

Người ta nói gọi là góc bẹt.

Vậy: Góc bẹt là gì ?.

*HS: Trả lời.

*GV : Nhận xét và khẳng định:

Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?.

Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt?.

*HS:Thực hiện.

*GV : Nhận xét .

Hoạt động 3. Vẽ góc.

*GV : Hướng dẫn học sinh vẽ góc.

- Những yếu tố nào để tạo lên một góc?.

Để vẽ được góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc.

*HS: Chú ý và vẽ theo giáo viên.

*GV : Trong trường hợp có nhiều góc, để phân biệt các góc người ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc.

Ví dụ: và

 *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ.

Hoạt động 4. Điểm nằm bên trong góc.

*GV :

Quan sát hình 6 (SGK –trang 74)

Cho biết:

- Góc jOi có phải là góc bẹt không?.

- Tia OM có vị trí như thế nào so với hai tia Oj và Oi?.

*HS: Trả lời.

*GV : Nhận xét ,

Giới thiệu:

Ta thấy hai tia Oj và Oikhông phải là hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi. Khi đó ta gọi điểm M là điểm nằm bên trong góc jOi. Và tia OM là tia nằm bên trong góc jOi.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV : - Trong một góc bất kì, có bao nhiêu điểm nằm trong góc ?.

 - Điều kiện gì để một hay nhiều điểm nằm bên trong góc ?.

*HS: Trả lời.

*GV : Hãy lấy một ví dụ về điểm nằm trong góc và nêu các điểm đó.

*HS: Thực hiện

 

doc 25 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II, Bài 1 đến 9 - Năm học 2011-2012 - Vũ Đại Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:
Ngày Giảng:
Chương II
Bài 1
 Góc
Nửa mặt phẳng
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Hiểu được mặt phẳng, nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia
2. Kĩ năng: Lấy được và vẽ các ví dụ về mặt phẳng, nửa mặt phẳng và xác định và vẽ được tia nằm giữa hai tia.
3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
- Tích cực trong học tập
II.Chuẩn của Thầy và Trò.
1. Thầy: SGK, bảng phụ, thước kẻ dài, phấn màu.
2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ
III.Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra :
2. Bài mới:
*Đặt vấn đề: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội Dung
 Hoạt động 1. Nửa mặt phẳng bờ a
*GV : Giới thiệu về mặt phẳng :
Trang giấy, mặt phẳng là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng này không có giới hạn.
*HS: Chú ý và lấy ví dụ về mặt phẳng.
*GV : Dùng một trang giấy minh họa:
Nếu ta dùng kéo để cắt đôi trang giấy ra thì điều gì xảy ra ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Khi đó ta được hai phần riêng biệt của mặt phẳng: phần chứa kẻ xọc, và phần không có kẻ xọc. Người ta nói rằng hai phần mặt phẳng riêng biệt đó gọi là các nửa mặt phẳng có bờ a.
*HS: Chú ý và lấy ví dụ minh họa
*GV : Thế nào là hai nửa mặt phẳng bờ a ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định:
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Cho biết hai nửa mặt phẳng có chung bờ a có mối quan hệ gì ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xét 
Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Quan sát hình 2 SGK -trang 72
 - Hai mặt phẳng ( I ) và ( II ) có quan hệ gì ?
 - Vị trí của hai điểm M,N so với đường thẳng a ?.
- Vị trí của ba điểm M, N, P so với đường thẳng a ?.
*HS: Trả lời. 
- Hai mặt phẳng ( I ) và ( II ) là hai mặt phẳng đối nhau.
- Hai điểm M, N nằm cùng phía với đường thẳng a.
- Hai điểm M, N nằm khác phía với đường thẳng a .
*GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?1.
a, Hãy nêu các cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng ( I ) và ( II ).
b, nối M với N, nối M với P. Đoạn thẳng MN có cắt a không ? . Đoạn thẳng MP có cắt a không ?
*HS: Hai học sinh lên bảng.
*GV : - Yêu cầu học sinh nhận xét.
 - Nhận xét 
*HS: Nhận xét và ghi bài.
Hoạt động 2. Tia nằm giữa hai tia.
*GV : Tia là gì ?
Đưa hình 3 (SGK- trang 72) lên bảng phụ:
ở mỗi hình vẽ trên, hãy cho biết:
Vị trí tương đối của tia Oz và đoạn thẳng MN ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : ở hình a ta thấy tia Oz MN tại điểm nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy.
*HS: Chú ý nghe giảng.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
- ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?.
- ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ?. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ?.
*HS:Trả lời. 
*GV : - Nhận xét .
 - Yêu cầu học sinh lên bảng lấy một ví dụ bất kì về tia nằm giữa hai tia
 1. Nửa mặt phẳng bờ a
Ví dụ:
Dung kéo cắt đôi trang giấy ta được
hai nửa mặt phẳng.
Vậy:
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
Chú ý:
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
- Bất kì một đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Ví dụ:
Nhận xét:
- Hai mặt phẳng (I) và (II) là hai mặt phẳng đối nhau.
- Hai điểm M, N nằm cùng phía với đường thẳng a.
- Hai điểm M, N nằm khác phía với đường thẳng a .
?1
a, - Nửa mặt phẳng chứa điểm M, N.
 - Nửa mặt phẳng chứa điểm P
b, - MN a= 
 - MP a= I
2. Tia nằm giữa hai tia.
Ví dụ: Hình 3 (SGK- trang 72) . 
Nhận xét:
ở hình a ta thấy tia Oz MN tại điểm nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy
?2.
- ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và tia Oy .
- ở hình 3c, tia Oz không cắt đoạn thẳng MN. Tia Oz có không nằm giữa hai tia Ox và tia Oy. 
Ngày Soạn:
Ngày Giảng:
Bài 2
Góc
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: Hiểu khái niệm về góc, góc bẹt và điểm nằm trong góc.
2. Kĩ năng: Biết vẽ góc và xác định điểm nằm trong góc.
3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
- Tích cực trong học tập
II.Chuẩn của Thầy và Trò.
1. Thầy: SGK, bảng phụ, thước kẻ dài, phấn màu.
2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ
III.Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra :
2. Bài mới:
*Đặt vấn đề: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội Dung
 Hoạt động 1. Góc.
*GV : Hãy vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy,
*HS: Một học sinh lên bảng vẽ
*GV : Giới thiệu:
Hình vẽ trên gọi là góc.
Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O
Kí hiệu: hoặc hoặc 
 Ngoài ra còn có các kí hiệu:
và hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Quan sat hình vẽ ở hình 4b, hình 4c 
( SGK –trang 74), hãy đọc và kí hiệu các góc ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : 
Nếu M Ox ; NOy khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là : Góc MON hoặc góc NOM.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy một số ví dụ.
Hoạt động 2. Góc bẹt.
*GV : Hãy đọc và kí hiệu góc trên hình vẽ sau ?. Có nhận xét gì về hai tia Ox và Oy ?.
*HS: - Góc xOy, kí hiệu: 
Hai cạnh của góc là hai tia đối nhau.
*GV : giới thiệu:
Người ta nói gọi là góc bẹt.
Vậy: Góc bẹt là gì ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?.
Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt ?.
*HS :Thực hiện. 
*GV : Nhận xét .
Hoạt động 3. Vẽ góc.
*GV : Hướng dẫn học sinh vẽ góc.
- Những yếu tố nào để tạo lên một góc ?.
Để vẽ được góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc.
*HS : Chú ý và vẽ theo giáo viên.
*GV : Trong trường hợp có nhiều góc, để phân biệt các góc người ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc.
Ví dụ : và 
 *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ.
Hoạt động 4. Điểm nằm bên trong góc.
*GV :
Quan sát hình 6 (SGK –trang 74)
Cho biết :
- Góc jOi có phải là góc bẹt không ?.
- Tia OM có vị trí như thế nào so với hai tia Oj và Oi ?.
*HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét ,
Giới thiệu :
Ta thấy hai tia Oj và Oi không phải là hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi . Khi đó ta gọi điểm M là điểm nằm bên trong góc jOi. Và tia OM là tia nằm bên trong góc jOi.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : - Trong một góc bất kì, có bao nhiêu điểm nằm trong góc ?.
 - Điều kiện gì để một hay nhiều điểm nằm bên trong góc ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Hãy lấy một ví dụ về điểm nằm trong góc và nêu các điểm đó.
*HS: Thực hiện
 1. Góc.
Ví dụ:
Hình vẽ trên gọi là góc.
Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc 
góc O
Kí hiệu: hoặc hoặc 
 Ngoài ra còn có các kí hiệu:
Hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc
Chú ý :
Nếu M Ox ; NOy khi đó ta có thể đọc thay góc xOy là : Góc MON hoặc góc NOM.
2. Góc bẹt
Ví dụ:
Ta nói: hình vẽ trên là góc bẹt.
Vậy:
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
?. Ví dụ:
Độ mở của compa, chùm ánh sáng, bàn đạp chạy,
3. Vẽ góc
Để vẽ được góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc.
Chú ý: 
Trong trường hợp có nhiều góc, để phân biệt các góc, người ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh của góc.
Ví dụ : và 
4. Điểm nằm bên trong góc
Ví dụ:
Nhận xét:
Hai tia Oj và Oi không phải là hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai tia Oj và Oi . Khi đó ta gọi điểm M là điểm nằm bên trong góc jOi. 
Và tia OM là tia nằm bên trong góc jOi.
Ngày Soạn:
Ngày Giảng:
Bài 3
Số đo góc
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức: - Học sinh biết cách đo một góc bất kì, biết so sánh hai góc,
 - Hiểu được thế nào là góc vuôn, góc tù, góc nhọn.
2. Kĩ năng: - Học sinh biết đo góc bất kì bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc bất kì.
 - Nhận biết được góc vuông, góc nhon, góc tù.
3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
- Tích cực trong học tập
II.Chuẩn của Thầy và Trò.
1. Thầy: SGK, bảng phụ, thước kẻ dài, phấn màu.
2. Trò: SGK, bảng nhóm, thước kẻ, thước đo góc.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra :
2. Bài mới:
*Đặt vấn đề: Làm thế nào có thể biết góc này có lớn hơn hay nhỏ hơn góc kia ?.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội Dung
 Hoạt động 1. Đo góc.
*GV : - Giới thiệu về thước đo góc.
Là một nửa đường tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ) ở hai vòng cung theo chiều ngược nhau. Tâm của đường tròn này là tâm của thước.
Đơn vị của góc : Độ 
Kí hiệu : ( o )
 - Hướng dẫn học sinh đo góc.
để biết số đo góc của góc xOy ta làm như sau :
đặt thước sao cho tâm của thước trùng với điểm O và một cạnh của góc ( Oy ). Khi đó cạnh còn lại (Ox) chỉ đến vạch nào của thước thì đó chính là số đo của góc xOy.
*HS : Chú ý và làm theo giáo viên.
*GV : Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ 
( SGK – trang 76, 77).
*GV : Hãy đo góc trong mỗi hình vẽ sau và cho nhận xét ?.
a, 
b,
*HS: Hai học sinh lên bảng lần lượt thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định:
- Mỗi góc có một số đo. 
- Số đo của góc bẹt bằng 180o.
- Số đo của mỗi góc không vượt qua 180o.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
(SGK – trang 77)
Đo độ mở của cái kéo và của compa ?.
*HS: - Hai học sinh lần lượt lên đo.
 - Học sinh dưới lớp thực hiện và nhận xét bài làm của hai bạn.
*GV : - Nhận xét .
 - Yêu cầu học sinh đọc chú ý trong SGK – trang 77.
*HS : Thực hiện. 
Hoạt động 2. So sánh hai góc.
*GV : 
Hãy đo các góc trong mỗi hình vẽ sau:
Từ đó điền các dấu >, <, = thích hợp vào ô trống sau:
- 
- 
 - 
*HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.
- = 45o
- = 45o
 - = 120o
Khi đó:
- < 
- = 
 - < 
*GV : Nhận xét .
Vậy muốn so sánh hai góc ta làm thế nào ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Hai góc có cùng số đo góc được gọi là gì?.
 Nếu số đo của hai góc khác nhau được gọi là gì ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2. 
Hình 16, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem hai góc BAI và IAC có bằng nhau không ?.
*HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
*HS: Thực hiện. 
Hoạt động 3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
*GV : Cho các hình vẽ sau:
 Hãy tìm số đo các góc trong mỗi hình vẽ trên và điền vào “ ? ”
- 0o < ? < 90o.
 - ? = 90o.
 - 90o < ? < 180o.
 - ? = 180o
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
 1. Đo góc
Thước đo góc là một nửa đường tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ) ở hai vòng cung theo chiều ngược nhau. Tâm của đường tròn này là tâm của thước.
Đơn vị của góc : Độ 
Kí hiệu : ( o )
Cách đo:
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với điểm  ...  trờn nửa mặt phẳng.
Vớ dụ 3:
Cho tia Ox và hai gúc xOy và yOz trờn cựng một nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox sao cho = 30o và = 45o. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cũn lại ?.
Ta cú:
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
* Nhận xột :
Nếu = mo và = no 
(mo < no ) thỡ tia Oy luụn luụn nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
Ngày soạn
Ngày giảng
Bài 6
Tia phõn giỏc của gúc
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khỏi niệm tia phõn giỏc của gúc.
2. Kĩ năng: Học sinh nhận biết được tia phõn giỏc của gúc và biết vẽ tia phõn giỏc của gúc.
3. Thỏi độ - Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
 - Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong Hoạt động nhúm.
II.Chuẩn bị của thầy và trũ.
1. Thầy : SGK, Bảng phụ, phấn mầu.
2. Trũ : SGK, bảng nhúm, thước kẻ.
III.Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Kiểm tra: Cho tia Ox. Vẽ hai gúc xOz và xOy trờn cựng nửa mặt phẳng cú bờ là tia Ox sao cho = 60o và = 30o
2.Bài mới:
* Đặt vấn đề: Nếu một tia mà hợp với hai cạnh của gúc thành cỏc gúc bằng nhau thỡ được gọi là gỡ ?.
Hoạt động của thầy và trũ.
TG
Nội dung
 Hoạt động 1: Tia phõn giỏc của một gúc là gỡ ?.
*GV : So sỏnh và ?.
*HS: = = 30o
*GV : Nhận xột và giới thiệu:
ta thấy tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia Oy và hợp hai cạnh này thành hai gúc bằng nhau. Khi đú tia Oz được gọi là tia phõn giỏc của gúc xOy.
*HS: Chỳ ý nghe giảng .
*GV : Thế nào là tia phõn giỏc của một gúc ?. 
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xột và khẳng định:
Tia phõn giỏc của một gúc là tia nằm giữa hai cạnh của gúc và tạo hai cạnh ấy hai gúc bằng nhau.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài, lấy cỏc vớ dụ minh họa.
Hoạt động 2. Cỏch vẽ tia phõn giỏc của một gúc.
*GV : Cựng học sinh xột vớ dụ:
Vẽ tia phõn giỏc Oz của gúc xOy cú số đo 64o.
Cỏch 1.
Gợi ý:
- Vẽ gúc xOy = 64o
- Oz là tia phõn giỏc của gúc xOy thỡ 
 ? = ? o
- Vẽ gúc lờn hỡnh vẽ.
*HS: Thực hiện. 
*GV : Nhận xột .
Cỏch 2. SGK- trang 86
*GV : Giới thiệu và minh họa lờn trờn trang giấy.
*HS: Chỳ ý và làm theo hướng dẫn của giỏo viờn.
*GV : Hóy cho biết mỗi gúc cú nhieuf nhất kà bao nhiờu tia phõn giỏc ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xột và yờu cầu làm ?
Hóy vẽ tia phõn giỏc của gúc bẹt.
*HS: Thực hiện. 
Hoạt động 3: Chỳ ý.
*GV : Yờu cầu học sinh đọc trong SGK – tra*HS: Thực hiện. 
1. Tia phõn giỏc của một gúc là gỡ ?.
Vớ dụ:
Ta thấy:
 = = 30o
Và tia Oz nằm gữa hai tia Oy và Ox.
Khi đú tia Oz gọi là tia phõn giỏc của gúc xOy.
Vậy:
Tia phõn giỏc của một gúc là tia nằm giữa hai cạnh của gúc và tạo hai cạnh ấy hai gúc bằng nhau.
2. Cỏch vẽ tia phõn giỏc của một gúc.
Vớ dụ: 
Vẽ tia phõn giỏc Oz của gúc xOy cú số đo 64o.
Cỏch 1.
Do Oz là tia phõn giỏc của gúc xOy nờn: = .
mà + = = 64o
Suy ra: = 
Ta vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho 
 = 32o
Cỏch 2. SGK- trang 86.
*Nhận xột:
Mỗi gúc ( khụng phải là gúc bẹt) chỉ cú một tia phõn giỏc.
?
3. Chỳ ý.
Đường thẳng chứa tia phõn giỏc của một gúc là đường phõn giỏc của gúc đú.
a,
b,
Ngày soạn
Ngày giảng
Bài 8
Đường trũn
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khỏi niệm về đường trũn, hỡnh trũn, cung và dõy.
2. Kĩ năng: Sử dụng cỏc dụng cụ để vẽ được đường trũn hỡnh trũn và xỏc đinh được cung và dõy cung.
3. Thỏi độ - Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
 - Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong Hoạt động nhúm.
II.Chuẩn bị của thầy và trũ.
1. Thầy : SGK, Bảng phụ, phấn mầu.
2. Trũ : SGK, bảng nhúm, thước kẻ.
III.Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Kiểm tra:
2.Bài mới:
* Đặt vấn đề:
Hoạt động của thầy và trũ.
TG
Nội dung
 Hoạt động 1: Đường trũn. 
*GV : 
Ở hỡnh vẽ a,
Hóy so sỏnh khoảng cỏch OP và ON so với OM ?.
*HS: OP = OM = ON = 1,7 cm.
*GV : Nhận xột và giới thiệu:
Ở hỡnh vẽ a được gọi là đường trũn tõm O bỏn kớnh R.
Đường trũn là gỡ ?.
*HS:Trả lời. 
*GV : Nhận xột và khẳng định:
Đường trong tõm O, bỏn kớnh R là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch điểm O một khoảng R.
Kớ hiệu: (O;R).
Ở hỡnh vẽ b,
Cú nhận xột gỡ về vị trớ của cỏc điểm M, N, P so với đường trũn (O;R) ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xột và giới thiệu:
Hỡnh vẽ b, được gọi là hỡnh trũn.
Hỡnh trũn là gỡ ?.
*HS: Trả lời. 
*GV : Nhận xột và khẳng định:
Hỡnh trũn là hỡnh gồm cỏc điểm nằm trờn đường trũn và cỏc điểm nằm bờn trong đường trũn.
*HS: Chỳ ý nghe giảng, ghi bài và lấy cỏc vớ dụ minh họa.
Hoạt động 2. Cung và dõy cung.
*GV : 
Vẽ một đường trũn (O;R) với R = 1,5 cm và lấy hai điểm A, B trờn đường trũn .
*HS: Thực hiện. 
*GV : Nhận xột và giới thiệu:
- Ta thấy hai điểm A, B đều thuộc (O;R). Khi đú, hai điểm này chia đường trũn thành hai phần, mỗi phần gọi là cung trũn ( gọi tắt là cung). Và hai điểm A, B gọi là hai đầu mỳt
- Nếu hai điểm A, B thẳng hàng với O thỡ cú gỡ đặc biệt ?.
*HS: Chỳ ý nghe giảng, trả lời và ghi bài.
*GV : 
- Nếu ta nối hai điểm A và B, khi đú:
đoạn thẳng AB gọi là dõy cung (gọi tắt là dõy ).
Nếu dõy đi qua tõm gọi là đường kớnh.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 3. Một cụng dụng khỏc của compa.
*GV : Khụng đo, hóy so sỏnh hai đoạn thẳng sau:
*HS: Thực hiện. 
*GV : Nhận xột và hướng dẫn bằng cỏch dựng compa.
Cỏch so sỏnh:
- Mở rộng gúc mở của compa sao cho hai đầu kim của compa trựng với hai đầu đoạn thẳng thứ nhất.
- Giữ nguyờn độ mở của compa, rồi đặt một đầu compa trựng với một đầu của đoạn thẳng thứ hai.Đầu cũn lại sẽ cho ta biết ngay kết quả của việc so sỏnh.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV : Yờu cầu học sinh tự nghiờn cứu cỏc vớ dụ 1, vớ dụ 2 SGK – trang 90-91.
*HS: Thực hiện. 
 1. Đường trũn.
Vớ dụ:
* Nhận xột:
- Ở hỡnh vẽ a được gọi là đường trũn tõm O bỏn kớnh R.
Vậy:
Đường trong tõm O, bỏn kớnh R là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch điểm O một khoảng R.
Kớ hiệu: (O;R).
- Hỡnh vẽ b, được gọi là hỡnh trũn.
Vậy:
Hỡnh trũn là hỡnh gồm cỏc điểm nằm trờn đường trũn và cỏc điểm
2. Cung và dõy cung.
Vớ dụ:
* Nhận xột :
- Ta thấy hai điểm A, B đều thuộc (O;R). Khi đú, hai điểm này chia đường trũn thành hai phần, mỗi phần gọi là cung trũn ( gọi tắt là cung). Và hai điểm A, B gọi là hai đầu mỳt
- Nếu ta nối hai điểm A và B, khi đú:
đoạn thẳng AB gọi là dõy cung (gọi tắt là dõy ).
- Nếu dõy đi qua tõm gọi là đường kớnh.
3. Một cụng dụng khỏc của compa.
Vớ dụ:
Khụng đo, hóy so sỏnh hai đoạn thẳng sau:
Cỏch so sỏnh bằng compa:
- Mở rộng gúc mở của compa sao cho hai đầu kim của compa trựng với hai đầu đoạn thẳng thứ nhất.
- Giữ nguyờn độ mở của compa, rồi đặt một đầu compa trựng với một đầu của đoạn thẳng thứ hai.Đầu cũn lại sẽ cho ta biết ngay kết quả của việc so sỏnh.
* Cỏc vớ dụ:
Vớ dụ 1, vớ dụ 2 SGK – trang 90-91
Ngày soạn
Ngày giảng
Bài 9
Tam giỏc
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khỏi niệm tam giỏc và biết cỏch vẽ tam giỏc khi biết độ dài ba cạnh của tam giỏc.
2. Kĩ năng: Học sinh vẽ được tam giỏc khi biết độ dài ba cạnh của tam giỏc.
3. Thỏi độ - Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn.
 - Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong hoạt động nhúm.
II.Chuẩn bị của thầy và trũ.
1. Thầy : SGK, Bảng phụ, phấn mầu.
2. Trũ : SGK, bảng nhúm, thước kẻ.
III.Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Kiểm tra:
2.Bài mới:
* Đặt vấn đề:
Hoạt động của thầy và trũ.
TG
Nội dung
 Hoạt động 1: Ta giỏc ABC là gỡ ?.
*GV : Cho hỡnh vẽ sau:
- Cú nhận xột gỡ về ba điểm A, B, C ở hỡnh vẽ trờn ?.
- Hóy kể tờn cỏc đoạn thẳng ?.
*HS: 
- Ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng.
- Ba đoạn thẳng AB, AC, BC 
*GV: 
- Nhận xột và giới thiệu:
Hỡnh vẽ trờn được gọi là tam giỏc
- Tam giỏc ABC là gỡ ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xột và khẳng định:
Tam giỏc ABC là hỡnh gồm ba đoạn thẳng AB, CA, BC khi ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng.
Đọc : Tam giỏc ABC hoặc tam giỏc BCA hoặc ...
Kớ hiệu: hoặc hoặc..
Trong đú:
- Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giỏc.
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA gọi là ba cạnh của tam giỏc.
- Ba gúc ABC, BCA, BAC gọi là ba gúc của tam giỏc.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Cú nhận xột gỡ về hai điểm M, N so với tam giỏc ABC ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Ta núi:
- Điểm M gọi là điểm nằm bờn trong 
- Điểm N gọi là điểm nằm bờn ngoài 
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 3. Vẽ tam giỏc.
*GV : Cựng học sinh xột vớ dụ 1 :
Vẽ một tam giỏc ABC, biết ba cạnh của tam giỏc cú độ dài lần lượt là :
AB = 3 cm ; BC = 4 cm ; AC = 2 cm.
Hướng dẫn học sinh cỏch vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm trước.
- Dựng compa lần lượt vẽ cỏc cung trũn tõm B bỏn kớnh 3 cm và tõm C bỏn kớnh 2 cm.
Khi đú giao điểm của hai cung trũn là đỉnh thứ ba của tam giỏc ABC 
- Nối A với B và A với C .
*HS: Chỳ ý và vẽ theo.
*GV: Hai học sinh lờn bảng vẽ trong trường hợp vẽ cạnh AB hoặc cạnh AC trước.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Yờu cầu học sinh dưới lớp nhận xột.
 Nhận xột .
Hóy nờu cỏch vẽ một tam giỏc khi biết độ dài của ba cạnh ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Để vẽ một ta giỏc khi biết độ dài của ba cạnh ta làm như sau:
- Vẽ cạnh dài nhất trước.
- Vẽ lần lượt cỏc cung trũn cú tõm ở hai đầu đoạn thẳng dài nhất tương ứng với bỏn kớnh là độ dài của hai cạnh cũn lại.
- Nối giao điểm của hai cung trũn với hai đầu mỳt của cạnh dài nhất vừa vẽ.
*HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Hóy vẽ tam giỏc trong cỏc trường hợp sau:
a, AB = AC = 4 cm; BC = 5 cm.
b, AB = AC = BC = 3 cm.
*HS: Hoạt động nhúm.
*GV:- Yờu cầu cỏc nhúm nhận xột chộo.
 - Nhận xột .
 1. Ta giỏc ABC là gỡ ?
Vớ dụ:
* Nhận xột:
- Ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng.
- Ba đoạn thẳng AB, AC, BC 
Khi đú ta núi hỡnh vẽ trờn gọi là tam giỏc ABC
Vậy:
Tam giỏc ABC là hỡnh gồm ba đoạn thẳng AB, CA, BC khi ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng.
Đọc : Tam giỏc ABC hoặc tam giỏc BCA hoặc ...
Kớ hiệu: hoặc hoặc..
Trong đú:
- Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giỏc.
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA gọi là ba cạnh của tam giỏc.
- Ba gúc ABC, BCA, BAC gọi là ba gúc của tam giỏc.
- Điểm M gọi là điểm nằm bờn trong 
- Điểm N gọi là điểm nằm bờn ngoài 
3. Vẽ tam giỏc.
Vớ dụ:
Vẽ một tam giỏc ABC, biết ba cạnh của tam giỏc cú độ dài lần lượt là :
AB = 3 cm ; BC = 4 cm ; AC = 2 cm.
Ta cú:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm .
- Dựng compa lần lượt vẽ cỏc cung trũn tõm B bỏn kớnh 3 cm và tõm C bỏn kớnh 2 cm.
- Nối A với B và A với C
Khi đú tam giỏc ABC vẽ được.
Cỏch vẽ:
- Vẽ cạnh dài nhất trước.
- Vẽ lần lượt cỏc cung trũn cú tõm ở hai đầu đoạn thẳng dài nhất tương ứng với bỏn kớnh là độ dài của hai cạnh cũn lại.
- Nối giao điểm của hai cung trũn với hai đầu mỳt của cạnh dài nhất vừa vẽ.
Vớ dụ:
Hóy vẽ tam giỏc trong cỏc trường hợp sau:
a, AB = AC = 4 cm; BC = 5 cm.
b, AB = AC = BC = 3 cm.
Ta cú:
a, AB = AC = 4 cm; BC = 5 cm.
b, AB = AC = BC = 3 cm.

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 6 TAP II.doc