Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên - Năm học 2009-2010

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhở hơn ở bên trái số lớn hơn trên tia số.

- Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.

3. Thái độ : - Rèn luyện ý thức học tập tích cực.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

- Giáo viên: Phấn màu, mô hình tia số.

- học sinh: Ôn tập các kiến thức ở lớp 5. Xem trước bài ở nhà.

C. Phương pháp dạy học:

- Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.

D. Các hoạt động dạy học trên lớp.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Bài cũ

?1 Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý trong sgk về cách viết tập hợp?

Bài 3/sgk. Cho hai tập hợp:

A = a, b ; B = b, x, y

Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:

 X A ; y = B; b A; b B

Học sinh tự lấy ví dụ về tập hợp.

Chú ý: - Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn , cách nhau bởi dấu “;” (nếu có phần tử là số) hoặc dấu “,”.

Bài 3/sgk: Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:

 X A ; y B; b A; b B

Hoạt động 2: Tập hợp N và N*

Giáo viên giới thiệu.

Các số 0, 1, 2, 3, là các phần tử của tập hợp N. Chúng được biểu diễn trên một tia số như ở hình 6.

Hãy so sánh tập hợp N và tập hợp N* Các số 0, 1, 2, 3, là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N.

N = 0; 1; 2; 3;

Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.

Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N* . N* = 1; 2; 3; 4;

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 20 tháng 8 năm 2009.
Tiết 2: 	§2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
Mục tiêu: 
Kiến thức: - Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhở hơn ở bên trái số lớn hơn trên tia số.
Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
Thái độ : - Rèn luyện ý thức học tập tích cực.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Giáo viên: Phấn màu, mô hình tia số.
học sinh: Ôn tập các kiến thức ở lớp 5. Xem trước bài ở nhà.
Phương pháp dạy học:
Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.
Các hoạt động dạy học trên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài cũ
?1 Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý trong sgk về cách viết tập hợp?
Bài 3/sgk. Cho hai tập hợp: 
A = a, b ; B = b, x, y 
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
 X A ; y = B; b A; b B
Học sinh tự lấy ví dụ về tập hợp.
Chú ý: - Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn , cách nhau bởi dấu “;” (nếu có phần tử là số) hoặc dấu “,”.
Bài 3/sgk: Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
 X A ; y B; b A; b B
Hoạt động 2: Tập hợp N và N*
Giáo viên giới thiệu.
Các số 0, 1, 2, 3,  là các phần tử của tập hợp N. Chúng được biểu diễn trên một tia số như ở hình 6.
Hãy so sánh tập hợp N và tập hợp N* 
Các số 0, 1, 2, 3,  là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N.
N = 0; 1; 2; 3;  
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N* . N* = 1; 2; 3; 4;
Hoạt động 3: 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
?Khi so sánh hai số tự nhiên khác nhau a và b có những khả năng nào xảy ra?
Trong hai điểm trên tia số ( tia số nằm ngang, chiều mũi tên ở tia số đi từ trái sang phải), điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn.
? Nếu a < b và b < c thì khi so sánh a và c xảy ra điều gì?
? Thế nào là hai số tự nhiên liên tiếp?
? Số tự nhiên nào là nhỏ nhất ? Có số tự nhiên lớn nhất không?
? tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
 a. Trong hai số tự nhiên a và b, có một số nhỏ hơn số kia. Khi số a nhỏ hơn số b, ta viết a a.
- Ngoài ra ta cũng viết a b để chỉ a < b hoặc a = b.
b. Nếu a < b và b < c thì a < c
Ví dụ a < 10 và 10 < 12 thì a < 12.
c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
Chẳng hạn số tự nhiên liền sau của số 2 là số 3. Số 2 là số liền trước số 3, số 2 và số 3 là hai số tự nhiên liên tiếp.
d. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
e. tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
Hoạt động 4: Củng cố
? sgk Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: 
 28,,
 , 100, 
? Có bao nhiêu cách để viết một tập hợp?
a ) A = x N/ 12 < x < 16 
b ) B = x N*/ x < 5 
c ) C = x N/ 13 x 15
Ta có: Ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần là: 28, 29, 30.
 99, 100, 101.
Bài 7/ sgk. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: 
a ) A = 13; 14; 15 
b ) B = 0; 1; 2; 3; 4 
c ) C = 13; 14; 15
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Học tập hợp các số tự nhiên N, tập hợp N*.
- Xem lại vở ghi, sách giáo khoa.
- làm các bài tập: 6; 8; 9; 10 sgk và các bài tập 10, 11, 12,13, 14, 15 sách bài tập.
Hướng dẫn bài 15 sbt. Trong các dòng sau, dòng nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần?
a) x, x + 1, x + 2 trong đó x N.
b) b – 1, b , b + 1 trong đó b N*
c) c, c + 1, c + 3 trong đó c N
d) m + 1, m , m – 1 trong đó m N*
Trong các dòng trên chỉ có dòng a và b cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 2 tap hop cac so tu nhien.doc