I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm đựơc định nghĩa một tam giác, ký hiệu tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ? Biết điểm nằm trong, nằm ngoài tam giác.
2. Kỹ năng : Vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác.
3. Thái độ : Cẩn thận vẽ hình, viết kí hiệu tam giác và viết góc của tam giác.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
Học sinh : Chuẩn bị bài trước ở nhà, compa, thước thẳng, thước đo góc.
III. Hoạt động trên lớp :
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
7
15
10
12
1. Tam giác là gì ?
- Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Kí hiệu : ABC.
Ba đỉnh : A, B, C.
Ba cạnh : AB, BC, CA.
Ba góc : góc ABC, góc ACB, góc CAB (hay góc A, góc B, góc C).
2. Vẽ tam giác :
Ví dụ :
Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2 cm.
Cách vẽ :
-Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
-Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm.
-Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm.
-Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
-Vẽ đoạn thẳng AB, BC ta có ABC.
-BT 43, SGK trang 94 :
-BT 45, SGK trang 95 :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-Nêu định nghĩa đường tròn tâm O, bán kính R.
Vẽ đường tròn (O, 3 cm) ?
3. Dạy bài mới :
* HĐ 1 : Tam giác là gì ?
-GV chỉ vào hình và giới thiệu tam giác. Vậy tam giác là gì ?
-Vẽ hình, hỏi hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác không ?
-Yêu cầu hs vẽ tam giác ABC vào tập.
-Giới thiệu cách đọc và kí hiệu khác : ABC; ACB; CAB; .
-Tam giác có 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc . Hãy đọc tên 3 đỉnh, 3 cạnh và 3 góc của tam giác ?
* HĐ 2 : Vẽ tam giác :
-Nêu VD :
Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2 cm.
-Để vẽ được tam giác ta làm như thế nào ?
-Hướng dẫn hs cùng vẽ vào tập như SGK.
4. Củng cố :
-BT 43, SGK trang 94 :
-Treo bảng phụ BT 94, gọi hs điền vào chỗ trống ?
-BT 45, SGK trang 95 :
-Treo bảng phụ BT 95, gọi hs điền vào bảng ?
-Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R).
- Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
-Ba đoạn thẳng như trên không phải là ba cạnh của tam giác vì ba điểm A, B, C thẳng hàng.
-Chú ý để nắm các kí hiệu và cách đọc.
-Các đỉnh A, B, C. Các cạnh : AB, BC, CA. Các góc : góc BAC, góc CBA, góc ABC.
-HS đọc to VD ở SGK trang 94.
-Để vẽ tam giác ta cần vẽ ba cạnh, ba đỉnh !
-Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
-Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm.
-Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm.
-Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
-Vẽ đoạn thẳng AB, BC ta có ABC.
-HS điền vào chỗ trống :
a) Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP.
b) Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng.
-HS điền các kí hiệu về đỉnh, góc, cạnh vào bảng.
Tuần : 30. Ngày soạn : Tiết : 26. Ngày dạy : t 19. TAM GIÁC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm đựơc định nghĩa một tam giác, ký hiệu tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ? Biết điểm nằm trong, nằm ngoài tam giác. 2. Kỹ năng : Vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác. 3. Thái độ : Cẩn thận vẽ hình, viết kí hiệu tam giác và viết góc của tam giác. II. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ. Học sinh : Chuẩn bị bài trước ở nhà, compa, thước thẳng, thước đo góc. III. Hoạt động trên lớp : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ 15’ 10’ 12’ 1. Tam giác là gì ? - Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Kí hiệu : ABC. Ba đỉnh : A, B, C. Ba cạnh : AB, BC, CA. Ba góc : góc ABC, góc ACB, góc CAB (hay góc A, góc B, góc C). 2. Vẽ tam giác : Ví dụ : Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2 cm. Cách vẽ : -Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. -Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm. -Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm. -Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A. -Vẽ đoạn thẳng AB, BC ta có ABC. -BT 43, SGK trang 94 : -BT 45, SGK trang 95 : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : -Nêu định nghĩa đường tròn tâm O, bán kính R. Vẽ đường tròn (O, 3 cm) ? 3. Dạy bài mới : * HĐ 1 : Tam giác là gì ? -GV chỉ vào hình và giới thiệu tam giác. Vậy tam giác là gì ? -Vẽ hình, hỏi hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác không ? -Yêu cầu hs vẽ tam giác ABC vào tập. -Giới thiệu cách đọc và kí hiệu khác : ABC; ACB; CAB;. -Tam giác có 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc . Hãy đọc tên 3 đỉnh, 3 cạnh và 3 góc của tam giác ? * HĐ 2 : Vẽ tam giác : -Nêu VD : Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2 cm. -Để vẽ được tam giác ta làm như thế nào ? -Hướng dẫn hs cùng vẽ vào tập như SGK. 4. Củng cố : -BT 43, SGK trang 94 : -Treo bảng phụ BT 94, gọi hs điền vào chỗ trống ? -BT 45, SGK trang 95 : -Treo bảng phụ BT 95, gọi hs điền vào bảng ? -Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R). - Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. -Ba đoạn thẳng như trên không phải là ba cạnh của tam giác vì ba điểm A, B, C thẳng hàng. -Chú ý để nắm các kí hiệu và cách đọc. -Các đỉnh A, B, C. Các cạnh : AB, BC, CA. Các góc : góc BAC, góc CBA, góc ABC. -HS đọc to VD ở SGK trang 94. -Để vẽ tam giác ta cần vẽ ba cạnh, ba đỉnh ! -Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. -Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm. -Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm. -Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A. -Vẽ đoạn thẳng AB, BC ta có ABC. -HS điền vào chỗ trống : a) Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP. b) Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng. -HS điền các kí hiệu về đỉnh, góc, cạnh vào bảng. 5. Dặn dò : (1’) Về nhà học bài. Làm bài tập 45; 46; 47 SGK trang 95. Ôn tập hình học.
Tài liệu đính kèm: