Giáo án Hình học Lớp 6 - Bài 6: Đoạn thẳng - Đỗ Thừa Trí

Giáo án Hình học Lớp 6 - Bài 6: Đoạn thẳng - Đỗ Thừa Trí

I. Mục Tiêu:

 - HS biết hình như thế nào là đoạn thẳng.

 - Học sinh biết vẽ đoạn thẳng.

 - Học sinh phân biệt được đoạn thẳngAB, đường thẳng AB, tia AB.

 - Học sinh biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng cắt tia.

 - Luyện kỹ năng vẽ hình.

II. Chuẩn Bị:

 - GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng.

 - HS: Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng.

- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới.

 3.Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: (15)

 GV vẽ hình và giới thiệu thế nào là đoạn thẳng như SGK.

 GV cho HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng.

 Để củng cố, GV cho HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 33 SGK.

 GV cho HS làm bài tập 34 SGK.

 HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.

 HS nhắc lại.

Bài 33:

 a) Hình gồm hai điểm R, S và tất cả các điểm nằm giữa R, S được gọi là đoạn thẳng RS.

 Hai điểm R, S gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS.

b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa P,Q.

 HS vẽ hình nhanh và trả lời bài tập 34. 1. Đoạn thẳng AB là gì?

 Hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A, B được gọi là đoạn thẳng AB. (hay đoạn thẳng BA).

 A và B gọi là hai mút của đoạn thẳng AB.

Bài 34:

 Có tất cả là 3 đoạn thẳng, đó là:

AB; AC; BC

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Bài 6: Đoạn thẳng - Đỗ Thừa Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008
Tuần: 1
Tiết: 1
§6. ĐOẠN THẲNG
I. Mục Tiêu:
	- HS biết hình như thế nào là đoạn thẳng.
	- Học sinh biết vẽ đoạn thẳng.
	- Học sinh phân biệt được đoạn thẳngAB, đường thẳng AB, tia AB.
	- Học sinh biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng cắt tia.
	- Luyện kỹ năng vẽ hình.
II. Chuẩn Bị:
	- GV: Phần màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng.
	- HS: Bảng phụ, bút dạ, thước thẳng.
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới.	
	3.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15‘)
	GV vẽ hình và giới thiệu thế nào là đoạn thẳng như SGK.
	GV cho HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng.
	Để củng cố, GV cho HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 33 SGK.
	GV cho HS làm bài tập 34 SGK.
	HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
	HS nhắc lại.
Bài 33: 
	a) Hình gồm hai điểm R, S và tất cả các điểm nằm giữa R, S được gọi là đoạn thẳng RS.
	Hai điểm R, S gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS.
b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa P,Q.
	HS vẽ hình nhanh và trả lời bài tập 34.
1. Đoạn thẳng AB là gì? 
	Hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A, B được gọi là đoạn thẳng AB. (hay đoạn thẳng BA).
A
B
 	A và B gọi là hai mút của đoạn thẳng AB.
 — —
A
B
C
a
Bài 34: 
 — — —
	Có tất cả là 3 đoạn thẳng, đó là:
AB; AC; BC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (15‘)
	GV vẽ hình và giới thiệu các trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn thẳng; đoạn thẳng cắt đường thẳng; đoạn thẳng cắt tia như trong SGK.
	GV lưu ý cho HS các giao điểm có thể trùng với các đầu mút của đoạn thẳng hoặc gốc của tia.
	HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
	HS lên bảng vẽ hình với các trường hợp GV vừa lưu ý, các em khác vẽ hình vào giấy nháp.
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng: 
A
C
D
I
B
	Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại I.
 — —
 — —
O
A
x
K
B
	Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau tại K.
 —
 — 
 —
	Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại H.
x
A
y
H
B
 — 
 —
 4. Củng Cố ( 13’)
 	- GV cho HS làm bài tập 35; 36; 37.
 5. Dặn Dò: ( 2’)
 	Về nhà xem lại các bài tập đã giải, làm tiếp các bài tập 38;39.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6T7.doc