I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Thông qua hệ thống bài tập h/s được củng cố các khái niệm về hình nón.
2. Kỹ năng:
H/s biết áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón cùng các công thức suy diễn của nó để làm bài tập.
3. Thái độ:
H/s biết thêm 1 số kiến thức thực tế về hình nón.
II. Chuẩn bị:
G/v: Bảng phụ đề bài ; hình vẽ ; 1 số bài giải
Thước thẳng ; com pa ; phấn màu ; bút viết bảng phụ ; MTBT
H/s: Thước kẻ; com pa ; bút chì ; MTBT
Ôn kiến thức, làm bài về nhà theo yêu cầu tiết trước
III. Tiến trình dạy học:
Soạn: 09/04/2009 Giảng: 10/04/2009 9A, B. Tiết 61: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua hệ thống bài tập h/s được củng cố các khái niệm về hình nón. 2. Kỹ năng: H/s biết áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón cùng các công thức suy diễn của nó để làm bài tập. 3. Thái độ: H/s biết thêm 1 số kiến thức thực tế về hình nón. II. Chuẩn bị: G/v: Bảng phụ đề bài ; hình vẽ ; 1 số bài giải Thước thẳng ; com pa ; phấn màu ; bút viết bảng phụ ; MTBT H/s: Thước kẻ; com pa ; bút chì ; MTBT Ôn kiến thức, làm bài về nhà theo yêu cầu tiết trước III. Tiến trình dạy học: T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: ổn định tổ chức Kiểm tra - chữa bài tập HS1: chữa bài tập 20 (SGK-118) (GV treo bảng phụ đề bài - 3 dòng đầu) Viết rõ công thức tính Sxq ; Stp ; V hình nón, từ đó suy ra công thức tính r ? Bài tập số 20 (SGK-118) Hình nón: Bán kính đáy r : Đường cao h Đường sinh l Sxq = prl Stp = prl + pr2 V = 1/3 pr2.h r(cm) d(cm) h(cm) l(cm) V(cm2) 10 20 10 1/3.1000 p 5 10 10 1/3.250 p ằ 9,77 ằ 19,54 10 13,98 1000 ? Giải thích HS2: Chữa bài tập 21 - G/v treo bảng phụ đề bài ; hình vẽ ; Tính tổng diện tích vài cần để làm mũ ; không kể rèm. Bài tập 21 (SGK) Bán kính đáy hình nón là” 35/2 - 10 = 7,5 (cm) Diện tích xung quanh hình nón là: Sxq = prl = p. 7,5.30 = 225p (cm) Diện tích hình vành khăn pr=2 - pr2 = p (17,52 - 7,52) = p.10.25 = 250p(cm2) 17’ GV gọi h/s nhận xét, thảo luận bổ sung kiến thức. Khắc sâu công thức tính diện tích xung quanh; hình nón HĐ2: Luyện tập GV đưa bảng phụ hình vẽ; đề bài ? Dụng cụ này gồm những hình gì HS: Gồm 1 hình trụ, ghép với 1 hình nón. ? Hãy tính thể tích của dụng cụ ? HS: Nêu được - Tính thể tích hình trụ - Thể tích hình nón => Thể tích dụng cụ V = V1 + V2 Nêu công thức tính thể tích hình trụ ? Tính V1 ? ; tương tự với hình nón ? HS: V1 = Vtrụ = pr2h1 V2 + Vnón = 1/3 pr2.h2 Vậy diện tích vải cần thiết là 225p + 250p = 475p Bài tập số 27 (SGK-119) Tính: a. Thể tích dụng cụ này b. Diện tích mặt ngoài dụng cụ không kể nắp đậy. - Dụng cụ gồm 1 hình trụ ghép với 1 hình nón + Thể tích hình trụ là: V1 = pr2.h1 = p. 0,72 . 0,7 = 0,343p (m3) + Thể tích hình nón là: V2 = 1/3 pr2.h2 = 1/3. p. 0,72 . 0,9 = 0,147p (m2) => Thể tích dụng cụ này V = V1 + V2 = 0,343p + 0,147p = 0,49p (m3) ằ 1,54 m3 ? Tính diện tích mặt ngoài của dụng cụ? ta làm thế nào? HS: Tương tự ta tính diện tích xung quanh của hình trụ S1 . Diện tích xung quanh hình nón S2 Từ đó tính S = S1 + S2 - Gv: Yêu cầu h/s hoạt động cá nhân, tính toán từng nội dung - G/v chốt lại kiến thức công thức tính Sxq hình nón ; hình trụ Công thức tính V h.nón, hình trụ Liên hệ 2 công thức, cách nhớ b. Diện tích xung quanh hình trụ S1: 2pr.h1 = 2p. 0,7. 0,7 = 0,98p (m2) Diện tích xung quanh hình nón ằ 1,14 (m) Sxq = pr l ằ p. 0,7 . 1,14 = 0,8p (m2) Diện tích mặt ngoài dụng cụ là : S = 0,98p + 0,80p ằ 1,78p (m2) ằ 5,59 (m2) 10 - G/v treo bảng phụ đề bài a. Tính Sxq b. Tính dung tích ? ? Kiểm tra : Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình nón cụt HS: Sxq = p(r1 + r2)l ? Thay số tính Sxq của xô hình nón cụt ? HS: Cá nhân tính 1 h/s trình bày ? Nêu công thức tính thể tích hình nón cụt. Bài tập 28 (SGK-120) Giải : Với hình nón cụt a. Sxq = p (r1 + r2)l = p ( 21 + 9 ). 36 = 1080p (cm2) = 3393 (cm2 HS: HD học sinh phân tích ? Với chiều cao hình nón cụt áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông có ằ 33,94 (cm) Vậy : V = 1/3p. 33,94. (212 + 92 + 21,9) ằ 25.270 (cm3) ằ 25,3 lí HĐ3: Củng cố - HDVN ? Nêu các công thức tính Sxq ; V hình trụ ; hình nón ; hình nón cụt Ghi nhớ công thức GV: Để tính diện tích xung quanh : V 1 số hình có hình dạng phức tạp ta quy về việc tính Sxq ; V của các hình đã được học. * HDVN: - Thuộc các công thức tính Sxq ; V của các hình đã học - Bài tập : 24 ; 26 ; 29 (SGK-119-120) - Đọc trước bài hình cầu ; diện tích mặt cầu ; thể tích hình cầu * Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tài liệu đính kèm: