I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm KT của học sinh sau khi học chương 3. Góc trong đường tròn; Tứ giác nội tiếp; Độ dài đường tròn; cung tròn; diện tích hình tròn; hình quạt tròn .
- Kỹ năng: Biết vẽ hình; tính toán; lập luận chứng minh.
- Thái độ: Tự giác; nghiêm túc làm bài.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 57: kiểm tra I. Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra việc nắm KT của học sinh sau khi học chương 3. Góc trong đường tròn; Tứ giác nội tiếp; Độ dài đường tròn; cung tròn; diện tích hình tròn; hình quạt tròn. - Kỹ năng: Biết vẽ hình; tính toán; lập luận chứng minh. - Thái độ: Tự giác; nghiêm túc làm bài. II. Đề bài: Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Cho đường tròn tâm O bán kính R = 5cm. Độ dài đường tròn đó là: A. 34,1; B: 34,4; C: 31,4; D: 31,1. Câu 2: Cho đường tròn bán kính R = 6cm . Độ dài cung tròn 600 bằng: A. 6,82; B: 6,28; C: 6,22; D: 6,88. Câu 3: (1đ) Cho biết độ dài cung tròn bán kính R = 9cm là bằng 13,2cm. Cung tròn đó có số đo là: A. 740 B. 470 C. 840 D. 480 Câu 4: (1đ) Cho đường tròn (0) bán kính R, sđ MxN =1200 diện tích hình quạt tròn 0MxN bằng: A. B. C. D. Câu 5: (1đ) Điền Đ hoặc S vào ô trống: Tứ giác ABCD nội tiếp được trong (0) nếu có 1 trong các đk : a. DAB = DCB = 900 c. DAC = DBC = 600 b. ABC + CDA = 1800 d. DAB = DCB = 600 Phần II: Tự luận. Bài 1 (3đ) Cho đường tròn (0) bán kính R=3cm a. Hãy tính A0B; biết độ dài cung AmB tương ứng là cm. b. Tính diện tích hình quạt tròn 0AmB Bài 2 (4đ). Cho DABC vuông ở A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng: a. ABCD là một tứ giác nội tiếp; b. . Đáp án. Phần 1: Trắc nghiệm (3đ) Bài 1 (1đ) : B Bài 2 (1đ): D Bài 3: a. Đ; b. Đ c. Đ d. S (mỗi ý đúng 0,25đ) Phần II. Tự luận (7điểm). Bài 1 (3 điểm) a. Theo CT tính độ dài đường tròn, cung n0 ta có: => n =800 hay A0B =800 b. (cm2) Bài 2 (4đ): Giải a, BAC = 900 (giả thiết) MDC = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Điểm A và D đều nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới góc 900. Vậy A và D cùng nằm trên đường tròn đườngkính BC hay tứ giác ABDC nội tiếp đường tròn đường kính BC. b, Trong đường tròn đường kính BC : ABD = ACD ( cùng chắn cung AD).
Tài liệu đính kèm: