I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết độ dài đoạn thẳng là gì? Biết so sánh hai đoạn thẳng.
- Kỹ năng: : Biết sử dụng thước đo dộ dài để đo đoạn thẳng, vận dụng để so sánh 2 đọan thẳng.
- Thái độ: Liên hệ thực tế, so sánh các đoạn thẳng trong thực tế bằng ước lượng và đo đạc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Các loại thước đo độ dài, phấn màu.
- HS: Dụng cụ học tạp, nháp, phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: /
2. Kiểm tra bài cũ:
? Phân biệt đường thẳng, đoạn thẳng, tia.
Trường THCS Hồ Thầu GV: Hoàng Đình Mạnh Ngày soạn: 01/10/2009 Ngày giảng: 09/10/2009 Tuần 7 Tiết 7: Độ dài đoạn thẳng. Mục tiêu: Kiến thức: Biết độ dài đoạn thẳng là gì? Biết so sánh hai đoạn thẳng. Kỹ năng: : Biết sử dụng thước đo dộ dài để đo đoạn thẳng, vận dụng để so sánh 2 đọan thẳng. Thái độ: Liên hệ thực tế, so sánh các đoạn thẳng trong thực tế bằng ước lượng và đo đạc. Chuẩn bị: GV: Các loại thước đo độ dài, phấn màu. HS: Dụng cụ học tạp, nháp, phiếu học tập Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: / Kiểm tra bài cũ: ? Phân biệt đường thẳng, đoạn thẳng, tia. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đo đoạn thẳng. - Hãy lấy 2 điểm A,B trên trang giấy. Vẽ đoạn thẳng AB -Dùng thước có chia khoảng (mm) đo đoạn thẳng vừa vẽ - Hãy nêu cách đo - Giáo viên chốt lại cách đo như SGK - Giáo viên thông báo: +Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. độ dài đoạn thẳng là một số dương. +Giáo viên nêu cách phát biểu khác về độ dài đoạn thẳng AB. +Độ dài và khoảng cách có chỗ khác nhau ( k/c có thể =0 ) - Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau ntn? Vẽ đoạn thẳng AB Đo và ghi kết quả số đo Nêu cách đo Học sinh trả lời: - Đoạn thẳng là một hình - Độ dài đoạn thẳng là một số. 1. Đo đoạn thẳng: *Cách đo: SGK/ tr117 Lưu ý: Một đầu đoạn thẳng phải trùng với vạch số 0 của thước. *Nhận xét: SGK/tr117 Hoạt động 2: So sánh 2 đoạn thẳng. - Ta có thể so sánh 2 đoạn thẳng bằng cách đo độ dài của chúng - Hãy đọc số đo các đoạn thẳng trên hình. cho biết các đoạn thẳng nào cùng độ dài, đoạn thẳng nào dài hơn? - Giáo viên giới thiệu các kí hiệu (;=) và cách đọc. ? Làm ?1: - Dùng thước có chia khoảng để đo - Cho học sinh quan sát các dụng cụ đo độ dài trong bài . - ?2 - Nhận xét câu trả lời, chốt. - ?3: Học sinh đọc, đo 1 đơn vị độ dài của thước hình 43 bằng ? cm - Giáo viên kiể tra học sinh thực hành đo. Đo và viết số đo trên nháp Nhìn hình trả lời Học sinh đọc và đo Học sinh đo các đoạn thẳng AB, DC, FE, GH, IK rồi ghi kết quả ra nháp 1 học sinh lên bảng so sánh các kết quả đo ?1: a) CD = 4cm; EF = 1,7 cm; GH = 2,8cm; AB = 2,8cm; EF = GH; AB = IK b) EF < CD ?3: 1 inch = 2,54 cm 2. So sánh hai đoạn thẳng: ( SGK/117 ) 2,3 cm 2,3 cm 2,7 cm A C E B D F AB = CD; EF > CD; AB < EF Củng cố luyện tập. - Củng cố bài tập 43; 44/SGK - Học sinh đo các đọan thẳng AB,AC,BC rồi ghi kết quả ra nháp 1học sinh lên bảng so sánh các kết quả đo Bài tập 43/SGK tr119: AC < AB < BC Bài tập 44/SGK tr119: a) AD > CD > BC > AB b) chu vi hình ABCD là 1,2+1,5+2,5+3=8,2(cm) Hướng dẫn dặn dò. - Học bài theo SGK và vở ghi. - Bài tập : 40; 42; 45/SGK tr119 a) Vẽ 3 điểm thẳng hàng A,M,B sao cho M nằm giữa A và B. b) Đo AM, MB, AB; so sánh AM+MB với AB. c) Nêu nhận xét. - Chuẩn bị bài mới: “ KHI NàO THì AM + MB = AB”
Tài liệu đính kèm: