Giáo án Hình học 6 - Tuần 1, Tiết 1: Điểm. Đường thẳng - Năm học 2009-2010 - Hoàng Đình Mạnh

Giáo án Hình học 6 - Tuần 1, Tiết 1: Điểm. Đường thẳng - Năm học 2009-2010 - Hoàng Đình Mạnh

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc(), không thuộc() đường thẳng.

- Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu ,

- Thái độ: Liên hệ điểm, đường thẳng trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.

- HS: thước thẳng

 

doc 2 trang Người đăng vanady Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tuần 1, Tiết 1: Điểm. Đường thẳng - Năm học 2009-2010 - Hoàng Đình Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hồ Thầu
GV: Hoàng Đình Mạnh
Ngày soạn: 25/08/2009
Ngày giảng: 28/08/2009
Chương I Đoạn thẳng
Tuần : 1
Tiết 1: Điểm. Đường thẳng
Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc(), không thuộc(ẽ) đường thẳng. 
Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu ẻ, ẽ
Thái độ: Liên hệ điểm, đường thẳng trong thực tế.
Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.
HS: thước thẳng
Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức:
Lớp 6A1:	/	Lớp 6A2:	/	Lớp 6A3:	/
Kiểm tra bài cũ:
Không
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm Điểm
- Giới thiệu điểm
? Đọc tên các điểm, làm cách nào để viết tên các điểm? Cách vẽ điểm ntn?
- 3 Điểm A, B, M ( H1) là ba điểm phân biệt
- 2 Điểm A, C (H2) là hai điểm trùng nhau
- Lưu ý đến trương trình HH6 chỉ xét các điểm phân biệt, khi không nói gì thêm
? Yêu cầu tự vễ điểm và dặt tên cho điểm vừa vẽ
Nhận xét từng HS
Chốt: Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau.
Học sinh quan sát hình 1 SGK/103
Học sinh trả lời
- HS vẽ điểm và tự đặt tên cho điểm đã vẽ
1. Điểm
- Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là ảnh của điểm.
Dùng các chữ cái in hoa để dặt tên cho điểm.
 A
 B
 M
Điểm A, B, C
 A C
- Với bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm
Hoạt động 2: Đường thẳng
- Giới thiệu một số hình ảnh về đường thẳng trong thực tế.
- Đọc tên các đường thẳng? Làm thế nào để viết tên các đường thẳng? vẽ đường thẳng ntn?
? Vẽ một đường thẳng và đặt tên cho chúng
- Mỗi HS lấy thêm một VD về hình ảnh của đường thẳng trong thực tế
- Trả lời
- HS thực hiện
2. Đường thẳng.
 đường thẳng a 
 a
- Dùng các chữ cái thường để dặt tên cho đường thẳng
Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
- Quan sát hình vẽ cho biết:
? Điểm A nằm ở vị trí nào so với đường thẳng d, tương tụ nhận xét điểm B, C 
- Ta có thể nói: Đường thẳng d đi qua điểm A và không đi qua điểm B, C hoặc đường thẳng d chứa điểm A và không chứa điểm B, C
- Ta gọi Điểm A thuộc đường thẳng d
? Vận dụng làm ?
- Nhận xét, sửa sai
- Điểm A nằm trên đường thẳng d
- Điểm B, C không nằm trên đường thẳng d
- B, C không thuộc đường thẳng d
? , 
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
d
 A
 B
 C
A d (Điểm A thuộc đường thẳng d)
B d (Điểm B không thuộc đường thẳng d)
Củng cố luyện tập.
Điểm là gì? Đường thẳng là gì? Nêu VD trong thực tế
Luyện tập: Hãy vẽ một đường thẳng và đặt tên cho nó, vẽ hai điểm thuộc và hai điểm không thuộc đường thẳng vừa vẽ.
Hướng dẫn dặn dò.
Học bài theo SGK và vở ghi
Làm các bài tập 3; 4; 5; 6; 7 SGK
Chuẩn bị bài mới
Tiết sau: “Ba điểm thẳng hàng”

Tài liệu đính kèm:

  • docHH 6 T1.doc