Giáo án giáo viên giỏi Ngữ văn 6 tiết 86: So sánh (tiếp theo)

Giáo án giáo viên giỏi Ngữ văn 6 tiết 86: So sánh (tiếp theo)

SO SÁNH (Tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.

Giúp học sinh:

- Nắm được hai kiểu so sánh: Ngang bằng và không ngang bằng

- Hiểu được các tác dụng của so sánh

- Bước đầu tạo được một số phép so sánh.

II/ CHUẨN BỊ.

- GV. + Bài soạn ,nghiên cứu bài dạy

+ Bảng phụ

+ Các ví dụ về so sánh

- HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- So sánh là gì?

< so="" sánh="" là="" đối="" chiếu="" sự="" vật,="" sự="" việc="" này="" với="" sự="" vật,="" sự="" việc="" khác="" có="" nét="" tương="" đồng="">

- Nêu cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh?

Mô hình cấu tạo ñaày đủ của một phép so sánh gồm 4 yếu tố

+ Vế A < nêu="" tên="" sự="" vật,="" sự="" việc="" được="" so="" sánh="">

+ Vế B < nêu="" tên="" sự="" vật,="" sự="" việc="" dùng="" ñeå="" so="" sánh="">

+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh

+ Từ ngữ chỉ ý so sánh

 

doc 5 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 906Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giáo viên giỏi Ngữ văn 6 tiết 86: So sánh (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23	 Ngày soạn: 20/01/2010
Tiết: 86 	 Ngày dạy: 27/01/2010
SO SÁNH (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Giúp học sinh:
Nắm được hai kiểu so sánh: Ngang bằng và không ngang bằng
Hiểu được các tác dụng của so sánh
Bước đầu tạo được một số phép so sánh.
II/ CHUẨN BỊ.
GV. + Bài soạn ,nghiên cứu bài dạy
+ Bảng phụ
+ Các ví dụ về so sánh
HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
So sánh là gì?
Nêu cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh?
Mô hình cấu tạo ñaày đủ của một phép so sánh gồm 4 yếu tố
+ Vế A 
+ Vế B 
+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh
Bài mới
Do mang chức năng nhận thức và chức năng biểu cảm nên so sánh được dùng nhiều trong phong cánh Tiếng Việt. ÔÛ tiết trước, các em đã tìm hiểu về khái niệm và cấu tạo của phép so sánh. Tiết hôm nay, chung ta sẽ tìm hiểu về các kiểu so sánh và tác dụng của so sánh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1
Treo bảng phụ
Gọi 1 học sinh đọc
 + Câu thơ nào trong khổ thơ có sử dụng phép so sánh?
 + Dựa vào mô hình cấu tạo mà em đã học ở tiết trước, hãy phân tích cấu tạo của các phép so sánh trong các ví dụ trên.
* Từ so sánh trong hai phép so sánh ở ví dụ khác nhau.
 + Từ so sánh trong phép so sánh thứ nhất thể hiện ý nghĩa gì?
 + Tương tự như vậy, từ so sánh trong phép so sánh thứ hai thể hiện ý nghĩa gì?
 + Qua việc phân tích các ví dụ trên, theo em có mấy kiểu so sánh?
 + Theo em, phép so sánh thứ nhất thuộc kiểu so sánh nào?
 + Dựa vào việc phân tích trên chỉ ra mô hình của phép so sánh không ngang bằng?
 + So sánh không ngang bằng thường được thể hiện bằng những từ so sánh nào?
 + Cho ví dụ.
 + Phép so sánh còn lại thuộc kieåu so sánh nào?
 + Chỉ ra mô hình của phép so sánh ngang bằng?
 + So sánh ngang bằng thường được thể hiện bằng những từ so sánh nào?
 + Cho ví dụ
* Hai kiểu so sánh này cũng chính là phần ghi nhớ (SGK)
* Gọi hai học sinh đọc.
* Để nắm chắc hơn về hai kiểu so sánh trên, chúng ta đi luyện tập nhận diện về các kiểu so sánh.
* Treo bảng phụ
 + Hãy đánh dấu x vào kiểu so sánh mà em cho là đúng. Giải thích cơ sở để xác định.
Nhận xét chốt lại.
Hoạt động 2.
 + Phép so sánh thường được sử dụng nhiều ở đâu?
 + Sử dụng phép so sánh trong văn thơ tục ngữ, ca dao có những tác dụng gì?
* Trên cơ sở các em đã chuẩn bị bài ở nhà
 + Hãy tìm phép so sánh trong đoạn văn.
* Nhận xét, chốt lại (bảng phụ)
 + Sự vật nào được đem ra so sánh trong đoạn văn?
 + Chiếc lá được so sánh với những sự vật nào?
* Chiếc lá vốn dĩ là vật vô tri vô giác.
 + Với những phép so sánh này có tác dụng gì trong việc miêu tả sự vật?
+ Chiếc lá được so sánh trong hoàn cảnh nào?
 + Trong những phép so sánh, chiếc lá rụng được miêu tả ở những trạng thái nào?
+ Qua những phép so sánh ấy giúp gì cho em trong việc hình dung về những cách rụng của lá?
* Mỗi chiếc lá rụng nhö cuộc đời của mỗi con người
 + Đoạn văn ngoại việc miêu tả về chiếc lá rụng, tác giả còn thể hiện điều gì?
* Đây cũng chính là cách thể hiện tư tưởng tình cảm của tác giả một các sâu sắc
 + Vậy phép so sánh trong đoạn văn còn có tác dụng gì trong việc thể hiện tư tưởng tình cảm cuûa taâc giaû?
 + Với những phép so sánh ấy, giúp gì cho em trong việc nắm bắt tư tưởng tình cảm của taùc giaû?
* Tư tưởng tình cảm ở đây chính là quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết.
* Tác giả thể hiện tư tưởng tình cảm của mình qua những phép so sánh ấy.
 + Em có nhận xét gì về cách thể hiện ấy?
 + Qua việc tìm hiểu đoạn văn, cho biết so sánh có những tác dụng gì?
* Gọi hai học sinh đọc.
* Các em đã thấy được tác dụng của so sánh. Các em đã được học loại văn miêu tả.
 + Khi làm bài văn miêu tả, trong giao tiếp, các em cần phải như thế nào ? Vì sao?
* Để các em nắm chắc hơn nội dung bài học, chúng ta đi luyện tập một số bài tập.
Hoạt động 3 .
* Treo bảng phụ
* Gọi học sinh đọc hoặc yêu cầu học sinh đọc thầm.
 + Xác định yêu cầu bài tập.
* Gọi hai học sinh lên bảng làm. Các em ở dưới làm vào vở nháp. Sau đó nhận xét bạn.
* Hướng dẫn học sinh chọn một phép so sánh để phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của nó.
* Nhận xét, chốt lại.
* Trên cơ sở các em đã chuẩn bị bài ở nhà.
 + Chỉ ra những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác?
* Gọi học sinh đứng tại chỗ chỉ ra các phép so sánh.Các học khác nhận xét.
*Nhận xét, đưa bảng phụ ra.
* Hướng dẫn học sinh phân tích cảm nhận hình ảnh so sánh mà các em thích.
+ Đọc
+ Câu 1, 2 và câu 4
+ Hơn kém
+ Ngang bằng
+ Không ngang bằng
+ A không bằng B
+ Không bằng, chưa bằng, chẳng bằng, hơn, kém
+ Ngang bằng
+ A là B
+ Là, tựa, như, bằng, giống như, y như, bao nhiêubấy nhiêu
+ Văn thơ, tục ngữ, ca dao,
+ Tìm phép so sánh trong đoạn văn
+ Chiếc lá.
+ Mũi tên nhọn.
+ Con chim bị lảo đảo
+ Sự đẹp của vạn vật
+ Sợ hãi, ngần ngại, rụt rè cất mình muốn bay trở lại cành.
+ Hoàn cảnh chiếc lá rụng.
+ Rơi cắm phập xuống đất.
+ Lảo đảo mấy vòng trên không.
+ Nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làng gió thoảng.
+ Sợ hãi, ngần ngại, rụt rè.
+ Giúp dễ hình dung được những cách rụng khác nhau của lá.
+ Thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết.
+ Có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc.
+ Giúp dễ nắm bắt được tư tưởng tình cảm của tác giả.
+ Cách thể hiện hàm súc.
+ Đọc ghi nhớ
+ Vận dụng phép so sánh
+ Giúp cho bài văn, giao tiếp hay hơn.
+ Chỉ ra các phép so sánh và cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh.
+ Chỉ ra những câu văn có sử dụng phép so sánh.
+ Chọn một hình ảnh so sánh. Giải thích lý do
I/ Các kiểu so sánh.
 1. Ví dụ (SGK)
 2. Nhận xét.
 Có 2 kiểu so sánh:
 a. Không ngang bằng.
 + Mô hình: A không bằng B.
 +Từ so sánh không bằng, chưa bằng, chẳng bằng, hơn, kém .
 b. Ngang bằng.
 + Mô hình: A là B
 + Từ so sánh: là, bằng, tựa, tựa như, giống như, y như, bao nhiêu bấy nhiêu,
 * Ghi nhớ (SGK)
II/ Tác dụng của so sánh.
 1.Ví dụ (SGK)
 2. Nhận xét.
 + Có tác dụng gợi hình, tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp dễ hình dung những cách rụng khác nhau của lá.
+ Có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc, giúp dễ nắm bắt được quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết.
 * Ghi nhớ (SGK)
III/ Luyện tập.
1. Bài tập 1(bảng phụ)
Phép so sánh :
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Hình ảnh Bác Hồ thật lớn lao, vĩ đại nhưng lại hết sức gần gũi. Tình thương bao la của Bác, sưởi ấm lòng người chiến sĩ
 2. Bài tập 2.
* Những câu văn có sử dụng phép só sánh (Bảng phụ).
* Chọn hình ảnh so sánh:
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.
Thể hiện nét ngoại hình gân guốc, vững chắc, mang tính gợi hình, gợi cảm cao.
4. Củng cố .
Chúng ta đã học xong về phép so sánh. Các em cần nắm chắc được các nội dung sau:
+ khái niệm về so sánh
+ Cấu tạo cuûa so sánh
+ Hai kiểu so sánh
+ Những tác dụng của so sánh
Dặn dò
Về nhà:
+ Xem lại nội dung bài học.
+ Học thuộc ghi nhớ kết hợp với vở ghi.
+ Làm bài tập 1b, bài 3 (trang 43)
+ Chuẩn bị bài: Chương trình điạ phương (Phần tiếng việt)
 Ký duyệt	

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6 tiet 86 Giao an du thi GVG vong huyen.doc