A. Phần chuẩn bị
I. Yêu cầu bài dạy
Kiến thức: Củng cố khắc sâu phương pháp quy nạp toán học
Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh một mệnh đề bằng phương pháp quy nạp
toán học
Giáo dục: Rèn tính tích cực tính tự giác trong học toán
II. Chuấn bị
1) Thầy: sgk - bài soạn
2) Trò: sgk- bài học- bài tập
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp khi giảng )
II. Bài mới
Nêu
Nêu cách chứng minh bằng quy nạp ?
Dựa vào giả thiết quy nạp hãy chứng minh mệnh đề đúng với n = k+1?
Hãy kiểm tra với n = 0, 1 ?
Hãy chứng minh mệnh đề đúng với n = k +1 ?
Hãy thêm và bớt 13 vào biểu thức sau đó đặt nhân tử chung nhóm các nhân tử chia hết cho 6 ?
Chú ý: Lập luận ?
Vế trái của mệnh đề là biểu thức có tính chất gì ?
Chú ý: Nếu không xét tới dấu thì số hạng đứng sau hơn số hạng đứng trước một đơn vị vậy số hạng đứng sau
là số nào ?
10'
10'
10'
12'
Bài 1
Với n = 1 VT = 1, VP = 1 mđề đúng với n = 1
Giả sử mđề đúng với n = k tức là
ta phải c / m mệnh đề đúng với n = k + 1tức là
Thật vậy:
Vậy mệnh đề đúng với n = k + 1 suy ra m / đề đúng với
Bài 2
Chứng minh
Giải
Với
Giả sử m / đề đúng với n = k tức là
Ta phải chứng minh mệnh đề chia hết cho n = k + 1 tức là
Thật vậy:
Bài 3
Chứng minh rằng: thì
Giải
Với n = 3 ta có VT = 8, VP = 7 Vậy mệnh đề đúng với n = 3
Giả sử mệnh đề đúng với n = k tức là
Vì
Vậy mệnh đề đúng với n = k +1 nên m / đề đúng với
Bài 4
Chứng minh rằng: Ta có
Với n = 1 , VT = 2 , VP = 2 m / đề đúng với
n = k Tức là
Ta phải chứng minh m / đề đúng với n = k +1
Tức là
Mệnh đề đúng với
Ngày soạn: 4 / 12 / 2003 Ngày dạy: 8 / 12 / 2003 Chương III Dãy số - cấp số cộng - cấp số nhân Tiết 41 phương pháp quy nạp toán học A. Chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy Kiến thức: Nắm được phương pháp chứng minh quy nạp toán học vận dụng được phương pháp đó vào chứng minh một số mẹnh đề Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh các mệnh đề bằng phương pháp chứng minh quy nạp toán học Giáo dục: Rèn tính tự giác trong học toán II. chuẩn bị 1) Thầy: sgk - bài soạn 2) Trò: sgk - bài học - bài tập B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp khi giảng ) II. Bài mới Thế nào là phương pháp chứng minh quy nạp toán học ? Nêu các bước chứng minh quy nạp toán học ? Hãy kiểm tra với n = 1 giả sư mệnh đề đúng với n = k hãy chứng minh mệnh đề đúng với n = k+1? Hãy chứng minh VT = Vp ? Em có nhận xét gì về vế trái ? Hãy kiểm tra với n = 1? Nếu nó đúng với n = k hãy chứng minh nó đúng với n = k + 1? Lưu ý: số chia hết cho 2 và 3 thì chia hết cho 6 tích hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 ? 10' 20' 13' 1) Phương pháp chứng minh quy nạp toán học Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với n = 0 Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với n = k ( gọi là giả thiết quy nạp )Chứng minh mệnh đề đúng với Chú ý: Nếu phải chứng minh mệnh đề đúng với Thì bước 1 kiểm tra mệnh đề đúng với Bước 2 giả thiết mệnh đề đúng với phải chứng minh mệnh đề đúng với 2) các ví dụ Ví dụ 1:Chứng minh rằng với mọi số tự nhiện ta có Chứng minh Với (1) đúng với n = 1 Giả sử (1) đúng với n = k tức là ta chứng minh (1) đúng với tức là Thật vậy VT = vậy (1) đúng với n = k + 1 suy ra (1) đúng với Ví dụ 2: chứng minh rằng thì (2) Chứng minh Kiểm tra với (2) đúng với n = 1 Giả sử (2) đúng với tức ta phải chứng minh (2) đúng với tức là Thật vậy VT = đúng với đúng với Ví dụ 3 Chứng minh rằng ta có (3) chia hết cho 6 Chứng minh Với chia hết cho 6 Giả sử (3) đúng với tức là chia hết cho 6 ta phải chứng minh (3) đúng với Tức tức là chia hết cho 6 III. Hướng dẫn học ở nhà (2') - Ôn lại phương pháp chứng minh bằng quy nạp - Giải bài tập 1, 2, 3, 4 sgk trang 88 Ngày soạn: 4 / 12 / 2003 Ngày dạy: 8 / 12 / 2003 Tiết 42 A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy Kiến thức: Củng cố khắc sâu phương pháp quy nạp toán học Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh một mệnh đề bằng phương pháp quy nạp toán học Giáo dục: Rèn tính tích cực tính tự giác trong học toán II. Chuấn bị 1) Thầy: sgk - bài soạn 2) Trò: sgk- bài học- bài tập B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp khi giảng ) II. Bài mới Nêu Nêu cách chứng minh bằng quy nạp ? Dựa vào giả thiết quy nạp hãy chứng minh mệnh đề đúng với n = k+1? Hãy kiểm tra với n = 0, 1 ? Hãy chứng minh mệnh đề đúng với n = k +1 ? Hãy thêm và bớt 13 vào biểu thức sau đó đặt nhân tử chung nhóm các nhân tử chia hết cho 6 ? Chú ý: Lập luận ? Vế trái của mệnh đề là biểu thức có tính chất gì ? Chú ý: Nếu không xét tới dấu thì số hạng đứng sau hơn số hạng đứng trước một đơn vị vậy số hạng đứng sau là số nào ? 10' 10' 10' 12' Bài 1 Với n = 1 VT = 1, VP = 1 mđề đúng với n = 1 Giả sử mđề đúng với n = k tức là ta phải c / m mệnh đề đúng với n = k + 1tức là Thật vậy: Vậy mệnh đề đúng với n = k + 1 suy ra m / đề đúng với Bài 2 Chứng minh Giải Với Giả sử m / đề đúng với n = k tức là Ta phải chứng minh mệnh đề chia hết cho n = k + 1 tức là Thật vậy: Bài 3 Chứng minh rằng: thì Giải Với n = 3 ta có VT = 8, VP = 7 Vậy mệnh đề đúng với n = 3 Giả sử mệnh đề đúng với n = k tức là Vì Vậy mệnh đề đúng với n = k +1 nên m / đề đúng với Bài 4 Chứng minh rằng: Ta có Với n = 1 , VT = 2 , VP = 2 m / đề đúng với n = k Tức là Ta phải chứng minh m / đề đúng với n = k +1 Tức là Mệnh đề đúng với III. Hướng dẫn học ở nhà (3') Ôn lại cách chứng minh một mệnh đề bằng quy nạp - Xem lại các bài tập đã chữa Đọc trước bài mới Ngày soạn: 4 / 12 / 2003 Ngày dạy: 10 / 12 / 2003 Tiết 43 - 44 dãy số A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy Kiến thức: Nắm được khái niệm dãy số hữu hạn, dãy vô hạn cách cho dãy số Khái niệm về dãy số tăng( giảm ) dãy số bị chặn, bị chặn trên, chặn dưới Kỹ năng: Rèn kỹ năng cho dãy số, chứng minh dãy số tăng( giảm ) và chứng dãy số bị chặn Giáo dục: Rèn tính tự giác tính tích cực trong học toán rèn tư duy khái quát hoá II. chuẩn bị 1) Thầy: sgk - bài soạn 2) Trò: sgk - bài học - bài tập Tiết 43 B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ (5') Câu hỏi: Chứng minh rằng: thì Đáp án: Với n = 0 ta có Giả sử mệnh đề đúng với n = k thì tức Ta chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1 tức II. Bài mới GV: nhắc lại khái niệm hàm số Chú ý: Dãy các giá trị của hàm số u xác định trên tập hợp M là dãy số hữu hạn Hãy cho biết dãy có bao nhiêu số hạng ? tìm số hạng đầu và số hạng cuối ? Thế nào là dãy vô hạn hãy lấy ví dụ về dãy vô hạn ? Hãy tìm số hạngtổng quát của dãy số sau ? Tìm số hạng tổng quát của dãy số ? Hãy lấy ví dụ dãy số cho bằng công thức ? Hãy viết 4 số hạng đầu của dãy ? Thế nào là hệ thức truy hồi ? hệ thức truy hồi có đặc điểm gì ? Hãy viết dãy số dưới dạng triển khai ? Hãy viết dãy số dưới dạng triển khai ? GV: nêu cách biểu diễn dãy số ? Dãy số gọi là tăng nếu thoả mãn điều kiện gì ? Dãy số gọi là giảm nếu thoả mãn những điều kiện gì ? Hãy lấy ví dụ về dãy số không đơn điệu ? 10' 5' 3' 3' 7' 10' 1) Định nghĩa dãy số a) dãy hữu hạn Cho là tập các số tự nhiên đầu tiên khác 0 Một hàm số u xác định trên tập hợp M được gọi là một dãy số hữu hạn tập các giá trị của dãy số hữu hạn kí hiệu Hay Trong đó số hạng đầu số hạng thứ hai số hạng thứ m hay số hạng cuối Kí hiệu dãy số: hay Ví dụ 1: cho có dạng triển khai là dãy có 5 số hạng có Ví dụ 2: Cho có dạng triển khai 5, 7, 9 là dãy có 3 số hạng trong đó b) Dãy vô hạn Hàm số u xác định trên tập hợp gọi là một dãy vô hạn ( hay dãy số ) dãy số viết số hạng đầu số hạng thứ hai số hạng thứ n hay số hạng tổng quát Ví dụ 1: cho có dạng triển khai Số hạng tổng quát là Ví dụ 2: cho dãy Số hạng tổng quát là 2) Cách cho dãy số a) Bằng công thức Ví dụ 1: ví dụ 2: Ví dụ 3: b) Cho một mệnh đề mô tả các số hạng liên tiếp của nó Ví dụ: cho dãy với là giá trị gần đúng thiếu của số có c) cho bằng công thức truy hồi - cho số hạng đầu ( vài số hạng đầu ) - cho hệ thức truy hồi: là hệ thức biểu thị số hạng thứ n qua số hạng ( vài số hạng )đứng trước nó Ví dụ1: cho dãy Có dang triển khai Ví dụ 2: cho dãy Gọi là dãy phibônaxi 3) Cách biểu diễn hình học dãy số - Biểu diễn hình học dãy 4) Dãy số tăng, dãy số giảm Định nghĩa: Dãy số gọi là dãy tăng nếu thì Khi đó Dãy số gọi là dãy giảm nếu thì Khi đó Dãy số tăng và dãy số giảm gọi chung là dãy đơn điệu Chú ý: Không phải mọi dãy đều tăng hay giảm Ví dụ1: Ví dụ 2: III. Hướng dẫn học ở nhà( 2' ) - Ôn khái niệm dãy số cách cho dãy số dãy tăng hay giảm - Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 94 sgk Ngày soạn: 10 / 12 / 2003 Ngày dạy: 13 / 12 / 2003 Tiết 44 B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Hãy viết 5 số hạng đầu của dãy số sau Đáp án: II. Bài mới Từ định nghĩa dãy số tăng ( giảm) rút ra hệ quả ? Có bao nhiêu cách chứng minh dãy số đơn điệu ? Hãy lấy ví dụ về dãy tăng và chứng minh ? Hãy lấy ví dụ về dãy giảm và chứng minh ? Hãy quy đồng và rút gọn ? Thế nào là dãy bị chặn trên ? Thế nào là dãy bị chặn dưới ? Thế nào là dãy bị chặn ? Hãy lấy ví dụ về dãy bị chặn dưới ? Hãy lấy ví dụ về dãy bị chặn trên ? Hãy lẫy ví dụ về dãy bị chặn ? Hệ quả: *) Dãy số tăng *) Dãy số giảm Ví dụ 1 Cho dãy là dãy tăng Thật vậy: nên là dãy tăng Ví dụ 2: Cho dãy là dãy giảm Thật vậy: vậy dãy số là dãy giảm 5) Dãy bị chặn Định nghĩa: +) Dãy số Gọi là bị chặn trên nếu số M : +) Dãy số Gọi là bị chặn dưới nếu số m : +) Dãy số Gọi là bị chặn nếu số M, m : Ví dụ 1: Với là dãy bị chặn dưới bởi 6 không bị chặn trên Ví dụ 2: Cho với bị chặn trên bởi 1 không bị chặn dưới Ví dụ 3: Cho dãy với số và 1 sao cho là dãy bị chặn III. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn các khái niệm dãy số vô hạn hữu hạn cách cho dãy số, khái niệm dãy số tăng dãy số giảm dãy bị chặn trên, bị chặn dưới, và bị chặn - Giải bài tập 5, 6, 7 sgk trang 94 - 95 Ngày soạn: 10 / 12 / 2003 Ngày dạy: 13 / 12 / 2003 Tiết 45 Luyện tập A. Phân chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy Kiến thức: Củng cố dãy số cách cho dãy số chứng minh dãy số tăng ( giảm ) dãy số bị chặn Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết dãy số dưới dạng triển khai Tìm số hạng tổng quát của dãy số xét tính đơn điệu, tính bị chặn của dãy số Giáo dục: Rèn tư duy khái quát, tư duy lô gíc tính tự giác tính tích cực trong học toán II. Chuẩn bị: 1) Thầy: sgk - bài soạn - đồ dùng dạy học 2) Trò: sgk - bài học - bài tập B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ ( 5' ) Câu hỏi: Viết 5 số hạng đầu của dãy số Đáp án: II. Bài mới Nêu cách viết các số hạng của dãy số ? Hãy viết 5 số hạng của dãy số ? Hãy nêu cách tìm số hạng bất kỳ của dãy số ? Lưu ý: Chỉ số Nên không có n = 0 ? Hãy tìm 5 số hạng đầu của dãy số ? Từ đó viết số hạng ? Nêu định nghĩa dãy số đơn điệu ? Muốn xét tính đơn điệu của dãy số có bao nhiêu cách hãy sử dụng giải bài tập 5 ? Hãy tìm số hạng thứ và xét hiệu ? Nêu khái niệm dãy bị chặn trên, dưới và bị chặn ? Hãy chỉ ra số M, m theo như định nghĩa ? Lưu ý: dãy Có tồn tại số nào sao cho lớn hơn hay nhỏ hơn Không ? 5' 5' 5' 10' 8' 5' Bài 1: a) b) c) d) Bài 2 Bài 3 a) b) hay Bài 4 Cho Ta có Vậy Bài 5 a) ta có dãy giảm b) là dãy tăng c) là dãy không tăng không giảm Bài 6 a) là dãy bị chặn dưới không bị chặn trên b) là dãy bị chặn c) là dưới không bị chặn trên d) III. Hướng dẫn học ở nhà ( 2' ) - Ôn khái niệm dãy số cách cho dãy số dãy số tăng, giảm, bị chặn - Xem lại bài tập đã chữa - Giải bài tập 7 sgk - trang 95 Ngày soạn: 14 / 12 / 2003 Ngày dạy: 20 / 12/ 2003 Tiết 46 cấp số cộng A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy Kiến thức: Nắm được định nghĩa cấp số cộng số hạng tổng quát tính chất và tổng n số hạng đầu của cấp số cộng Kỹ năng: Tìm số hạng thứ tìm công sai d xác định cấp số tính tổng của n số hạng Giáo dục: Rèn tư duy khái quát hoá tính tự giác trong học toán II. Chuẩn bị 1) Thầy: sgk - bài soạn 2) trò: sgk - bài học - bài tập B. Phần thể hiện trên lớp ... p số nhân công thức tính các số hạng của cấp số nhân tính q tính tổng - Giải bài tập 6, 7, 8 sgk trang 104 Ngày soạn: 4 / 1 / 2004 Ngày dạy: 8 / 1 / 2004 Tiết 54 B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ (5') Câu hỏi: Một cấp số nhân có 5 số hạng. Tìm số hạng cuối và tổng 5 số hạng đó Biết và Đáp án: và II. Bài mới Hãy nêu công thưc số hạng tổng quát ? Tính theo và q ? Nêu công thức tính tổng của 9 số hạng ? Hãy tính Từ giả thiết hãy tính q ? Thế q tìm được vào tính Hãy tính số đo của 4 góc ? Hãy nêu công thức dtính thể tích của hình hộp chữ nhật ? 4 số hạng đó có dạng như thế nào ? Nêu công thức tính của hình hộp chữ nhật ? Điều kiện để q tồn tại là gì ? 10' 15' 13' Bài 6 Với với Bài 7 Gọi bốn góc đó là Theo đầu bài ta có Với Vậy các góc phải tìm là Bài 8 Gọi q là công bội ta có nên các số hạng của cấp số nhân là ta có Hay (1) Điều kiện để q tồn tại là Vì m nên khi đó (1) có hai nghiệm nghịch đảo nhau vì tích của chúng bằng 1 và có hai cấp số nhân chỉ khác nhau về thứ tự các số hạng Đaqực biệt với m = 3 ta có vậy ta được hình lập phương cạnh a III. Hướng dẫn học ở nhà (2') - Ôn lại khái niệm cấp số nhân cách tính công bội q tính các số hạng của cấp số nhân tính tổng các số hạng của cấp số nhân - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn kiến thức chương III các dạng bài tập trong chương và cách giải Ngày soạn: 5 / 1 / 2004 Ngày dạy: 8 / 1 / 2004 Tiết 55 - 56 ôn tập chương III A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức trọng tâm của toàn chương Các dạng bài tập cách giải Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh quy nạp xét tính đơn điệu, tính bị chặn của dãy số tìm công sai công bội của cấp số cộng và cấp số nhân tính các số hạng tính tổng của cấp số cộng và nhân Giáo dục: Rèn tư duy lô gíc tư duy khái quát hoá tính tự giác tính tích cực trong học toán II. Chuẩn bị 1) Thầy: sgk - bài soạn 2) Trò: sgk - bài học - bài tập Tiết 55 B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập II. Bài mới Nêu các bước chứng minh quy nạp ? Nêu khái niệm về dãy số hữu hạn dãy vô hạn ? Có bao nhiêu cách chứng minh dãy số tăng dãy số giảm ? Thế nào là dãy bị chặn ? Nêu định nghĩa các tính chất của cấp số cộng ? Nêu định nghĩa tính chất của cấp số nhân ? GV: Lưu ý tính chất tích hai số nguyên liên tiếp chia hết cho 2 GV: Một số chia hết cho 6 thì phải chia hết cho 2 và 3 ? Hãy xét hiệu ? Hãy chứng minh dãy số bị chặn dưới không bị chặn trên ? Hãy chứng minh > 0 ? Hãy chứng minh dãy số bị chặn ? Hãy đưa hệ về dạng chứa u và d ? Hãy đưa hệ về dạng chưa và d biến đổi và thế vào phương trình 2 để tìm d ? Hãy giải hệ tìm và d ? Từ giả thiết đã cho hãy lập hệ và giải tìm u và d ? Hãy tìm các số hạng của cấp số cộng ? 8' 10' 5' 7' 8' 5' A. Lí thuyết 1) Chứng minh quy nạp Bước 1: Kiểm tra mệnh đề với n = 0 ( Hoặc với n = p ) Bước 2: Giả sử mệnh đề đứng với n = k ( Hoặc với ). Ta chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1 2) Dãy số - Dãy hữu hạn dãy vô hạn - Cách cho dãy số cách biểu diễn hình học dãy số - Dãy số tăng ( giảm ) - Dãy số bị chặn 3) Cấp số cộng 4) Cấp số nhân B. Bài tập Bài 1 Kiểm tra với Vậy biểu thức đúng với n = 1 Giả sử biểu thức đúng với tức Ta chứng minh biểu thức đúng với Thật vậy: Vì theo giả thiết và 3 ( hai số nguyên liên tiếp chia hết cho 2 ) Bài 2 a) là dãy số tăng nên dãy bị chặn dưới bởi 2 không bị chặn trên b) Ta có với n chẵn và với n lẻ Vậy dãy số không tăng không giảm và Bài 3 a) b) Bài 4 Gọi 5 số đó là Theo giả thiết ta có Vậy các số hạng của cấp số cộng là III. Hướng dẫn học ở nhà (2') - Ôn chứng minh quy nạp, dãy số hữu hạn vô hạn, dãy số tăng dãy giảm dãy bị chặn cấp số cộng cấp số nhân - Xem lại các bài tập đã chữa - Giải bài tập 6, 7, 8, 9 sgk trang 105 Ngày soạn: 6 / 1 / 2004 Ngày dạy: 10 / 1 / 2004 Tiết 56 B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ (5') câu hỏi: Hãy xác định số hạng đầu và công bội của cấp số nhân Đáp án: II. Bài mới Hãy đưa hệ về dạng chỉ chứa và d giải hệ tìm và d ? Từ giả thiết của đầu bài hãy lập hệ chứa và d giải hệ tìm và d ? Nhắc lại định lí hàm số côsin ? Gọi ba cạnh tam giác là , , Hãy tính =? Hãy sử dụng bất đẳng thức côsi lập luận cho ? từ đó suy ra góc B ? Từ giả thiết hãy lập hệ phương trình chứa ? Hãy khử d trong phương trình (2) và (3) ? Hãy giải phương trình tìm q ? Thế q tìm được tính các số hạng ? 10' 10' 8' 10' Bài 6 b) Bài 7 theo đầu bài ta có Vậy có hai cấp số nhân và cấp số nhân Bài 8 Gọi ba cạnh tam giác là , , Không mất tính tổng quát giả sử là ba cạnh ứng với các góc A, B, C Vậy ta có Vì Vì giả thiết nên góc tươnng ứng nhỏ hơn Vậy Vậy ta có điều phải chứng minh Bài 9 Gọi là 4 số hạng đầu của cấp số nhân vói công bội q Gọi là cấp số cộng tương ứng với công sai d. Theo giả thiết ta có Khử d từ (2) và (3) ta được do (1) nên vì vậy Với thay vào (1) ta được Với Thay vào (1) ta được và III. Hướng dẫn học ở nhà (2') - Ôn tập và hệ thông lại kiến thức của toàn chương - Đọc trước bài giới hạn của dãy số Ngày soạn: 7 / 1 /2004 Ngày dạy: 12 / 1 / 2004 Chương IV Giới hạn Tiết 57 - 58 Giới hạn của dãy số A. Phần chuẩn bị I. yêu cầu bài dạy Kiến thức: Nắm được định nghĩa giới hạn của dãy số biết cách tính giới hạn của dãy số bằng định nghĩa Nắm được các định lí về giới hạn của dãy số, công thức tính tổng của cấp số nhân vô hạn có công bội q với định nghĩa số e dãy số dần tới vô cực biết vận dụng các tính chất các công thức đã học vào việc tính giới hạn của dãy số Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giới hạn của dãy số Giáo dục: tính tự giác tính tích cực trong học toán thông qua các câu hỏi của giáo viên II. Chuẩn bị 1) Thầy: sgk - bài soạn 2) trò: sgk - bài học - bài tâp B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ (5') Câu hỏi: hãy lấy ví dụ về dãy số bị chặn cho dưới dạng công thức Đáp án: tìm 5 số hạng đầu của dãy số và biểu diễn trên trục số II. Bài mới Hãy cho biết nếu n càng lớn thì khoảng cách từ tới 1 như thế nào ? Nếu muốn thì n phải lớn hơn số nào ? Nếu muốn thì n phải lớn hơn số nào ? GV: Nếu muốn nhỏ tuỳ ý ) thì chọn số tự nhiên N sao cho với thì số 1 gọi là giới hạn của dãy đã cho GV: Nếu coi và thì tổng quát lên ta có định nghĩa giới hạn dãy số ? Học sinh đọc định nghĩa ? Hãy sử dụng định nghĩa vhứng minh ? Hãy chứng minh ? Sử dụng định nghĩa chứng minh ? GV: các định nghĩa dưới dây không chứng minh ? Học sinh đọc định nghĩa ? Dãy số không bị chặn thì có giới hạn hay không ? Điều kiện đủ để dãy số có giới hạn là gì ? Học sinh đọc định lí 5 ? đọc định lí 6 ? Hãy sử dụng các tính chất giới hạn của dãy số chứng minh ? Hãy tính giới hạn của dãy số sau ? Tính giới hạn của dãy số ? GV: nếu bậc của tử bằng bậc của mẫu thì giới hạn bằng 0 ? Nếu bậc của tử nhỏ hơn bậc của mẫu thì giới hạn bằng hệ số bậc cao nhất của tử chia cho hệ số bậc cao nhất của mẫu ? GV: Giới thiệu khái niệm biểu thức liên hợp ? Nhân chia với biểu thức liên hợp ? 10' 8' 15' 5' 1) Định nghĩa giới hạn của dãy số Ví dụ: Cho dãy số Biểu diễn hình học dãy số Ta thấy khi n càng lớn khoảng cách từ tới 1 càng nhỏ ( nhỏ tuỳ ý ) tức là càng nhỏ Nếu muốn thì Nếu muốn thì Tổng quát: Định nghĩa Số a gọi là giới hạn của dãy số nếu với ( nhỏ tuỳ ý ) tồn tại một số tự nhiên N sao cho với mọi n > N thì Kí hiệu: hay lim Vậy Ví dụ 1: chứng minh Thật vậy ( nhỏ tuỳ ý ) ta có vậy nếu lấy thì với Ví dụ 2: Với ( nhỏ tuỳ ý ) ta xét hiển nhiên vậy ví dụ 3 Thật vậy Với ( nhỏ tuỳ ý ) ta xét Vậy nếu lấy ta có 2) Một số định lí về giới hạn của dãy số Định lí ( Điều kiện cần để dãy số có giới hạn ) Nếu dãy số có giới hạn thì nó bị chặn Vậy dãy số không bị chặn thì không có giới hạn Định lí ( tính duy nhất ) Nếu một dãy số có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất Định lí ( vaiơstrat ) ( điều kiện đủ để dãy số có giới hạn ) Một dãy số tăng và bị chặn trên thì có giới hạn một dãy số giảm và bị chặn dưới thì có giới hạn Định lí ( giới hạn kẹp giữa ) Cho ba dãy số nếu ta có Định lí 5 ( các phép toán trên các giới hạn của dãy số ) Nếu hai dãy số có giới hạn thì ta có nếu Định lí 6: Nếu thì Ví dụ a) Ví dụ 3: Ta có =0 b) c) d) III. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn khái niệm giới hạn của dãy số các định lí - Xem các ví dụ nêu cách tìm giới hạn của dãy số - Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5 sgk trang 115 - 116 Ngày soạn: 9 / 1 / 2005 Ngày dạy: 15 / 1 / 2005 Tiết 58 giới hạn của dãy số B. phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Tính giới hạn của dãy số sau Đáp án: II. Bài mới Hãy nêu công thức tính tổng n số hạng đầu của cấp số nhân ? Hãy tính giới hạn ? Hãy tính tổng của cấp số nhân vô hạn sau ? Hãy tìm số hạng đầu và công sai ? GV: giới thiệu khái niệm số e và ứng dụng của số e trong toán học ? Học sinh nhắc lại khái niệm giới hạn của dãy số ? Hãy viết dạng triển khai của dãy số ? Hãy cho biết khi n càng lớn thì như thế nào ? Nếu muốn thì n phải bằng bao nhiêu ? Dãy số có giới hạn không vì sao ? Định lí các phép toán về giới hạn cua rdãy số có được áp dụng với hay không ? tại sao ? Học sinh đọc định lí ? Lấy ví dụ giới hạn dần tới sau đó nghịch đảo và tính giới hạn ? VG: giới thiệu biểu thức liên hợp của nhau? 3) Tổng của cấp số nhân vô hạn có công bội q với Cho cấp số nhân vô hạn có công bội q khi đó tổng n số hạng đầu của cấp số nhân là theo định lí 6 ta có Gọi là tổng của cấp số nhân vô hạn có công bội q Ví dụ 1: Ví dụ 2: 4) số e ta có có e = 2,71828 5) Dãy số dần tới vô cực Ví dụ: Xét dãy số có dạng triển khai 2, 4, 8, 10, , 2n , Khi n càng lớn thì càng lớn ( lớn tuỳ ý ) Nếu muốn thì chỉ việc lấy Tổng quát lên ta có định nghĩa Định nghĩa: Ta nói dãy số dần tới vô cực nếu với mọi số dương M ( lớn tuỳ ý ) tồn tại một số tự nhiên N sao cho với kí hiệu: hay Chú ý: Dãy số không bị chặn nên không có giới hạn do đó không phải là giới hạn của dãy số nên không được áp dụng các định lí về giới hạn của dãy số Định lí: Nếu thì ngược lại nếu thì Ví dụ: Ví dụ: vì tử dần tới 2 mẫu số dần tới Hai biểu thức gọi là liên hợp của nhau nếu tích của chúng thành một hằng đẳng thức III. Hướng dẫn học lở nhà - Ôn lại khái niệm tính chất của giới hạn dãy số xem lại cách tính giới hạn của dãy số - Giải các bài tập 5, 6, 7, 8 sgk trang 116
Tài liệu đính kèm: