Giáo án dự giờ môn Toán học Lớp 11 - Dãy số có giới hạn hữu hạn - Năm học 2012-2013

Giáo án dự giờ môn Toán học Lớp 11 - Dãy số có giới hạn hữu hạn - Năm học 2012-2013

I. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU.

 1. Về kiến thức: Giúp học sinh

 - Nắm được định nghĩa dãy số có giới hạn là một số thực L và các định lí về giới hạn hữu hạn.

 - Hiểu cách lập công thức tính tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn.

 2. Về kỹ năng.

 - Giúp học sinh biết áp dụng định nghĩa và các định lí về giới hạn hữu hạn củadãy số để tìm giới hạn của một số dãy số và biết tìm tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn cho trước.

II. PHƯƠNG PHÁP.

 - Thuyết trình, gợi mở vấn đề, vấn đáp.

 III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 + Giáo viên: Giáo án, một số bảng phụ.

 + Học sinh: Học bài cũ, đọc qua bài mới.

IV. TIẾN TRÌNH TIÊT DẠY.

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ.

 Câu hỏi: a) Hãy nêu:

 + Định nghĩa và các định lý 1, 2 của dãy số có giới hạn

 b) Chứng minh rằng: lim =0

3.Tiến trình bài học

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng

 Tính lim (un¬ – 3)

 Ta có: lim =lim =0

TL: Dựa vào định nghĩa thì =L

TL : Ta có

 Xét dãy số (un) với un=3+

Hỏi: Tính lim ? .

- Lúc đó, ta nói rằng dãy số (un¬) có giới hạn là 3. Một cách tổng quát, ta có định nghĩa sau:

- Cho HS đứng dậy phát biểu định nghĩa.

Định nghĩa: (SGK)

Hỏi: Các em có nhận xét gì về nếu un=L+vn, trong đó L là một hằng số và =0.

Ví dụ 1: Hãy tính giới hạn của dãy số không đổi (un) với un=c (c la hằng số)

 1.Định nghĩa dãy số có giới hạn hữu hạn :

Dãy số (un) có giới hạn là số thực L nếu lim(un – L)=0

Khi đó ta viết

limun = L  lim(un – L ) = 0

Tổ 1, 2: giải ví dụ a.

 Tổ 3,4 : giải ví dụ b. Ví dụ 2: CMR lim .

HD: Biết lim .

Ví dụ 4. Chứng minh rằng:

a. lim

b. lim

Gọi 2 HS làm nhanh nhất và cho kết quả đúng lên bảng trình bày. *Chú ý: Không phải mọi dãy số đều có giới hạn hữu hạn.

Ví dụ: dãy số ((-1)n) không có giới hạn hữu hạn .

 -1, 1,-1,1,.

Trên trục số, các số hạng của dãy đó được biễu diễn bởi 2 điểm -14 và . Khi n tăng các điểm không chụm lại quanh bất kì một điểm L nào

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dự giờ môn Toán học Lớp 11 - Dãy số có giới hạn hữu hạn - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ CƯƠNG DỰ GIỜ 
Đề mục bài dạy: Dãy số có giới hạn hữu hạn
Sinh viên dự giờ: Lê Thị Nhung 
Giáo viên hướng dẫn: Cô Lê Thị Bạch Liên
Tiết(PPCT): 62 Tại lớp: 11A3
Tiết: 1 Ngày 23 tháng 2 năm 2012
I. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU.
 1. Về kiến thức: Giúp học sinh
 - Nắm được định nghĩa dãy số có giới hạn là một số thực L và các định lí về giới hạn hữu hạn.
 - Hiểu cách lập công thức tính tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn.
 2. Về kỹ năng. 
 - Giúp học sinh biết áp dụng định nghĩa và các định lí về giới hạn hữu hạn củadãy số để tìm giới hạn của một số dãy số và biết tìm tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn cho trước.	
II. PHƯƠNG PHÁP.
	- Thuyết trình, gợi mở vấn đề, vấn đáp.
 III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
 + Giáo viên: Giáo án, một số bảng phụ.
 + Học sinh: Học bài cũ, đọc qua bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH TIÊT DẠY.
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ. 
 Câu hỏi: a) Hãy nêu:
	 	+ Định nghĩa và các định lý 1, 2 của dãy số có giới hạn
 b) Chứng minh rằng: lim=0 
3.Tiến trình bài học 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung ghi bảng
 Tính lim (un – 3)
 Ta có: lim=lim=0
TL: Dựa vào định nghĩa thì =L
TL : Ta có
Xét dãy số (un) với un=3+
Hỏi: Tính lim? .
- Lúc đó, ta nói rằng dãy số (un) có giới hạn là 3. Một cách tổng quát, ta có định nghĩa sau:
- Cho HS đứng dậy phát biểu định nghĩa.
Định nghĩa: (SGK)
Hỏi: Các em có nhận xét gì về nếu un=L+vn, trong đó L là một hằng số và =0.
Ví dụ 1: Hãy tính giới hạn của dãy số không đổi (un) với un=c (c la hằng số)
1.Định nghĩa dãy số có giới hạn hữu hạn :
Dãy số (un) có giới hạn là số thực L nếu lim(un – L)=0
Khi đó ta viết 
limun = L Û lim(un – L ) = 0
Tổ 1, 2: giải ví dụ a.
 Tổ 3,4 : giải ví dụ b.
Ví dụ 2: CMR lim.
HD: Biết lim.
Ví dụ 4. Chứng minh rằng:
lim
lim
Gọi 2 HS làm nhanh nhất và cho kết quả đúng lên bảng trình bày.
*Chú ý: Không phải mọi dãy số đều có giới hạn hữu hạn.
Ví dụ: dãy số ((-1)n) không có giới hạn hữu hạn .
 -1, 1,-1,1,...
Trên trục số, các số hạng của dãy đó được biễu diễn bởi 2 điểm -14 và . Khi n tăng các điểm không chụm lại quanh bất kì một điểm L nào 
lim (16+)=16 ta dễ dàng tính được, vậy lim? Liệu có đúng không. Để trả lời câu hỏi đó ta đi đến định lý sau
Treo bảng phụ chứa nội dung định lý 1, 2
Vídụ:
lim
Cho hs tìm lim
2. Một số định lí:
Treo bảng phụ định lý 1
HS theo dõi và ghi chép.
GV hướng dẫn hs giải ví dụ : tìm lim.
Đặt làm nhân tử chung cho cả tử và mẫu 
Vậy nếu thay giả thiết là thì kết quả sẽ thay đổi như thế nào ? 
Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành.
Treo bảng phụ định lý 2
TL: Dãy số lùi vô hạn.
- Đây là cấp số nhân lùi vô hạn.
- Ta cần xác định giá trị u1 và công bội q.
- u1= và q=
=>S=
Hỏi : Em có nhận xét gì về dãy số đã cho ?
GV hướng dẫn HS tính tổng của cấp số nhân :
Hỏi: Các em có nhận xét gì về cấp số nhân này.
Hỏi: Để tính tổng này thì cần xác định giá trị nào?
Hỏi: Hãy xác định: u1 và q, áp dụng công thức để tính tổng đó?
3. Tổng của CSN lùi vô hạn:
Xét CSN u1, u1q, u1q2, , u1qn,có vô số số hạng và (gọi là CSN lùi vô hạn)
Tổng của cấp số nhân trên là:
S = u1 + u1q + u1q2 +  = 
Ví dụ giải H4.
Tìm tổng của cấp số nhân: 
...,...
4.Cũng cố
- Nhắc lại định nghĩa dãy số có giới hạn hữu hạn
- Nhắc lại nội dung định lý 1, 2.
5. Dặn dò 
- HS về nhà ôn lại bài vừa học
- Hoàn thành bài tập 5, 6, 7 trang 134, 135
 Đồng Hới, ngày 21 tháng 2 năm2012
Giáo viên hướng dẫn kí duyệt	Sinh viên thực tập
Cô Lê Thị Bạch Liên 	 Lê Thị Nhung

Tài liệu đính kèm:

  • docDay so co gioi han huu han.doc