A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, gia trị kinh tế của các hệ thống sông lớn.
- Biết được cảnh quan châu Á phân hóa đa dạng do sự đa dạng về khí hậu.
2.Kĩ năng:
- Biết dựa vào bản đồ để tìm một số đặc điểm của sông ngòi và cảnh quan của châu Á.
- Xác định trên bản đồ vị trí một số hệ thống sông lớn và một số cảnh quan của châu Á.
- Xác lập mối quan hệ giữa địa hình, khí hậu với sông ngòi, cảnh quan châu Á.
3. Thái độ:
B. Phương pháp:
- Đàm thoại vấn đáp.
- Nêu vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Bản đồ tự nhiên châu Á.
- Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á.
2. Học sinh: Soạn bài
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định:
II.Bài cũ: 5p
- Khí hậu của Châu Á phân hoá đa dạng như thế nào, nguyên nhân?
- Nêu đặc điểm hai kiểu khí hậu chính của châu Á?
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
NS: 03/9/2010 ND: 07/9/2010 Tiết 3. Bài 3. SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, gia trị kinh tế của các hệ thống sông lớn. - Biết được cảnh quan châu Á phân hóa đa dạng do sự đa dạng về khí hậu. 2.Kĩ năng: - Biết dựa vào bản đồ để tìm một số đặc điểm của sông ngòi và cảnh quan của châu Á. - Xác định trên bản đồ vị trí một số hệ thống sông lớn và một số cảnh quan của châu Á. - Xác lập mối quan hệ giữa địa hình, khí hậu với sông ngòi, cảnh quan châu Á. 3. Thái độ: B. Phương pháp: - Đàm thoại vấn đáp. - Nêu vấn đề. C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á. 2. Học sinh: Soạn bài D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II.Bài cũ: 5p - Khí hậu của Châu Á phân hoá đa dạng như thế nào, nguyên nhân? - Nêu đặc điểm hai kiểu khí hậu chính của châu Á? III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động vủa GV và HS TG Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cá nhân GV: Hướng dẫn HS đọc bản đồ tự nhiên châu Á kết hợp SGK. ? Trình bày đặc điểm của sông ngòi châu Á? HS: Trả lời. ? Các sông lớn ở Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào? đổ vào biển và đại dương nào? ? Sông Mê kong bắt nguồn từ sơn nguyên nào? HS: Trả lời. ? Sông Ô bi chảu theo hướng nào, qua các đới khí hậu nào? Tại sao sông có lũ lớn vào mùa xuân? HS: Trả lời. ? Giá trị sông ngòi của châu Á? HS: Trả lời. * Hoạt động 2. Cả lớp GV: Hướng dẫn HS đọc lược đồ 3.1 ? Tên các đới cảnh quan theo kinh tuyến 800Đ từ bắc xuống nam? ? Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực gió mùa và khu vực lục địa khô hạn? HS: Trả lời. ? Nêu đặc điểm cảnh quan tự nhiên ở châu Á? HS: Trả lời. GV: Hướng dẫn HS xem hình 3.2 * Hoạt động 3. Cá nhân HS: Nghiên cứu SGK ? Nêu thuận lợi của thiên nhiên châu á? HS: Trả lời. ? Những khó khăn của thiên nhiên châu Á? 12 13 10 1. Đặc điểm sông ngòi : - Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn. - Phân bố không đều, chế độ nước phức tạp + Bắc Á : Mạng lưới sông rất dày, mùa đông sông đóng băng, lũ mùa xuân do băng tuyết tan. + Tây Nam Á và Trung Á : rất ít sông, + Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: có nhiều sông, sông nhiều nước, nước lên xuống theo mùa. - Giá trị kinh tế của sông : Thuỷ điện, cung cấp nước, giao thông, thuỷ sản. 2. Các cảnh quan tự nhiên : - Do địa hình và khí hậu đa dạng, nên châu Á có cảnh quan rất đa dạng. - Các cảnh quan vùng gió mùa và cảnh quan vùng lục địa khô hạn chiếm diện tích lớn. - Rừng lá kim phân bố ở Xibia. - Rừng cận nhiệt va nhiệt đới ẩm có nhiều ở Đông Trung Quốc, Đông Nam Á và Nam Á. 3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á : a. Thuận lợi: + Nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn (than, dầu khí, sắt...) + Thiên nhiên đa dạng. b. Khó khăn: + Núi cao hiểm trở, khí hậu giá lạnh, khô hạn. + Động đất, núi lửa, bão lụt... IV. Củng cố: 4p 1. Giải thích sự thay đổi cảnh quan theo vĩ tuyến 400B. 2. Nôí các ý ở cột A với cột B sao cho đúng : A. Khí hậu B. Cảnh quan 1.Cực và cận cực 2. Ôn đới lục địa. 3. ôn đới gió mùa 4. Cởn nhiệt lục địa, nhiêt đới. 5. Cận nhiệt gió mùa 6. Nhiệt đới gió mùa 7. Cận nhiệt Địa Trung Hải Rừng cận nhiệt đới ẩm. Rừng nhiệt đới ẩm. Rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải Đài nguyên Rừng lá kim (tai ga) Rừng hỗn hợp và rừng lá kim Hoang mạc và bán hoang mạc. V. Dặn dò: 1p - Học bài cũ. - Soạn bài thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á.
Tài liệu đính kèm: