Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 7, Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 7, Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Xác định trên BĐvị trí của khu vực nhiệt đời gió mùa.

- Hiểu và trình bày được một số đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.

2. Kĩ năng:

- Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, tranh ảnh để tìm ra kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên , giữa thiên nhiên và con người

- Có kĩ năng nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ.

3. Thái độ:

Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ rừng và môi trường sống., không đồng tình những hành vi phá hoại cây xanh.

B. Phương pháp:

- Đàm thoại gợi mở

-Đặt và giải quyết vấn đề

- Thảo luận nhóm

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên :

- Bản đồ các môi trường địa lí TG.

- Bản đồ khí hậu , tự nhiên châu Á hoặc thế giới

- Tranh ảnh về các cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.

2 . Học sinh: Soạn bài.

D. Tiến trình lên lớp :

I . Ổn định :

II. Bài cũ: 6p

 1/Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới.

 2/ Sông ngòi, đất đai, động thực vật ở môi trường nhiệt đới có những đặc điểm tiêu biểu nào?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề

 Cùng nằm ở vùng nhiệt đới nhưng những nơi có gió mùa hoạt động lại có môi trường thiên nhiên khác với môi trừờng nhiệt đới.hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về môi trường nhiệt đời gió mùa.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 308Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 7, Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7. Bài 7. MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
	NS: 19/9/09	ND: 21/9/09
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Xác định trên BĐvị trí của khu vực nhiệt đời gió mùa. 
- Hiểu và trình bày được một số đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.
2. Kĩ năng: 
- Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, tranh ảnh để tìm ra kiến thức, xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên , giữa thiên nhiên và con người
- Có kĩ năng nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ.
3. Thái độ:
Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ rừng và môi trường sống., không đồng tình những hành vi phá hoại cây xanh.
B. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở
-Đặt và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên :
- Bản đồ các môi trường địa lí TG.
- Bản đồ khí hậu , tự nhiên châu Á hoặc thế giới
- Tranh ảnh về các cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.
2 . Học sinh: Soạn bài.
D. Tiến trình lên lớp :
I . Ổn định :
II. Bài cũ: 6p
 1/Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới.
 2/ Sông ngòi, đất đai, động thực vật ở môi trường nhiệt đới có những đặc điểm tiêu biểu nào? 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề 
 Cùng nằm ở vùng nhiệt đới nhưng những nơi có gió mùa hoạt động lại có môi trường thiên nhiên khác với môi trừờng nhiệt đới.hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về môi trường nhiệt đời gió mùa.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
TG
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1/Cả lớp.
 -HS tìm trên hình 5.1-tr 16- SGK vị trí của môi trường nhiệt đói gió mùa.
 -GV hoặc HS chỉ trên BĐ các môi trừờng địa lí trên TG vị trí môi trường nhiệt đới gió mùa.
 GV nói: Nam Á, ĐNÁ là những nơi có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình nhất trên TG.
* Hoạt động 2/ Cá nhân/ cặp
GV: Hướng dẫn HS đọc lược đồ, hoạt động nhóm theo gợi ý:
 ? Gió mùa mùa hạ và gió mùa đông có gì khác nhau( hướng gió, nơi xuất phát) ?
 Vì sao gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa Đông khi vượt qua xích đạo đều đổi hướng (Lực cô ri ô lít)
? Nêu nhận xét về lượng mưa ở Nam Á và Đông Nam Á về mùa hạ và mùa Đông? Giải thích tại sao?
/ Vì sao gió mùa mùa Đông thường khô và lạnh?
HS: trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về hướng gió.
GV: có thể cho HS liên hệ tới khí hậu Miền Bắc Việt Nam về ảnh hưởng của GMĐB( Trời trở lạnh trong vài ba ngày đến một tuần) để hiểu rõ hơn về gió mùa mùa đông.
GV: Hướng dẫn HS đọc H 7.3, 7.4, trả lời các câu hỏi sgk
? Đặc điểm cơ bản của khí hậu NĐGM.?
? Giải thích vì saoSê ra pun di có lượng mưa lớn nhất thế giới.?
* Hoạt động 3/ Cá nhân /cặp 
HS: Dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận các câu hỏi:
- Nhịp điêu mùa có ảnh hưởng ntn tới thiên nhiên NĐGM?
- Nêu sự thay đổi của cảnh sắc thiên nhiên theo không gian và giải thích nguyên nhân.
- Khí hâu NĐGM thận lợi cho trồng những cây gì?
- Tại sao đây là một trong những nơi tập trung đông dân nhất thế giới?(Nhiều ĐB phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, trồng được lúa nước-là cây có năng suất cao nhưng đòi hỏi nhiều nhân công)
HS: Trình bày kết quả.
GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đô thể hiện mối quan hệ giữa gió với mưa và nhiệt độ, tính đa d¹ng của thiên nhiên NĐGM.
6
20
15
1. Vị trí:
Phân bố chủ yếu ở Nam Á, Đông Nam Á
2. Khí hậu
- Gió hai mùa có hướng ngược nhau, tính chất khác nhau.
+ Mùa hạ có gió thổi từ đại dương vào nên mưa nhiều 
+ Mùa đông có gióp từ lục địa thổi ra nên mưa ít.
- Khí hâu NĐGM có hai đặc điểm cơ bản:
+ Nhiệt độ, lượng mua thay đổi theo mùa gió.
+ Thời tiết diển biến thất thường.
- Sườn đón gió mùa qua biển mưa rất lớn.
2. Các đặc điểm khác của môi trường.
- Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa.
- Có nhiều thảm thực vật khác nhau tùy theo sự phân bố mưa.
- Cây trồng: Luơng thực( Lúa nước), cây CN.
- Là nơi đông dân nhất thế giới.
IV/ Củng cố: 2p
 1 ,Nêu vị trí và đặc điểm của khí hâu nhiệt đới gió mùa?
 2, Tại sao nói: Môi trường nhiệt đới gió mùa phong phú và đa dạng?
 3, Vì sao hoạt động nông nghiệp ở môi trường NĐGM phải tuân theo tính thời vụ chặt chẻ.
V/ Dặn dò: 1p
 -Học bài cũ 
 -Về nhà làm BT 7- (Bài tập thưc hành)
 - Chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 7.doc