Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 43, Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 43, Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

A.Mục tiêu

1. Kiến thức

- Phạm vi lãnh thổ gồm 3 quốc gia Ca na đa, Hoa kì, Mê hi cô.

- Địa hình Bắc mĩ có cấu trúc đơn giản, có thể chia làm 3 miền là hệ thống Coócđie , đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn nguyên ở phía đông.

- Khí hậu bắc mĩ phân hóa rất đa dạng theo chiều từ băc xuống nam, từ tây sang đông và từ thấp lên cao.

2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, giải thích hiện tượng địa lí

3. Thái độ:

B. Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp, thảo luận nhóm

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

 -Bảnđồ tự nhiên Băc mĩ

-Lát cắt địa hình Bắc mĩ cắt ngang qua Hoa kì theo vĩ tuyến 400.

-Lược đồ khí hậu Bắc mĩ.

2. Học sinh: Soạn bài

D. Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định

II. Bài cũ

1. Vị trí châu Mĩ có nét đặc biệt gì so với các châu lục khác?

2. Hãy giải thích các thuật ngữ: Châu Mĩ La tinh và châu Mĩ Ănglôxăcxông.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề

2. Triển khai bài:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 43, Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43. Bài 36 THIÊN NHIÊN BẮC MÜ
NS: 30/01/09 ND: 02/02/09
A.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phạm vi lãnh thổ gồm 3 quốc gia Ca na đa, Hoa kì, Mê hi cô.
- Địa hình Bắc mĩ có cấu trúc đơn giản, có thể chia làm 3 miền là hệ thống Coócđie , đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn nguyên ở phía đông.
- Khí hậu bắc mĩ phân hóa rất đa dạng theo chiều từ băc xuống nam, từ tây sang đông và từ thấp lên cao. 
2. Kĩ năng: 
Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, giải thích hiện tượng địa lí
3. Thái độ: 
B. Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp, thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 -Bảnđồ tự nhiên Băc mĩ
-Lát cắt địa hình Bắc mĩ cắt ngang qua Hoa kì theo vĩ tuyến 400.
-Lược đồ khí hậu Bắc mĩ.
2. Học sinh: Soạn bài
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định
II. Bài cũ
1. Vị trí châu Mĩ có nét đặc biệt gì so với các châu lục khác?
2. Hãy giải thích các thuật ngữ: Châu Mĩ La tinh và châu Mĩ Ănglôxăcxông.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
TG
Kiến thức cơ bản
* Ho¹t ®éng 1: C¶ líp
? Có thể chia địa hình Bắc Mĩ ra làm mấy khu vực?
? Dựa vào hình 36.1, 36.2 và nội dung SGK, em hãy cho biết hệ thống Coócđie có đặc điểm địa hình như thế nào? có tài nguyên khoáng sản gì?
? Hệ thống Coócđie có ý nghĩa thế nào đối với sự hình thành khí hậu Bắc Mĩ?
? Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông có đặc điểm gì?
?Dựa vào hình 36.2 và nội dung SGK em hãy nêu đặc điểm của miền đồng bằng trung tâm?
* Ho¹t ®éng 2:Cá nhân/cặp
? Dựa vào vị trí Bắc mĩ và lược đồ 36.2, em hãy cho biết Bắc Mĩ có những kiểu khí hậu nào? kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất?
?Dựa vào hình 36.2 và 36.3, giải thích tại sao lại có sự khác nhau về khí hậu giữa phần Đông và Tây kinh tuyến 1000T qua lãnh thổ Hoa kì?
?Sự phân hóa theo chiều cao thể hiện như thế nào?
HS: 
23
12
1. Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống Coócđie ở ph ía t ây:
-Là miền núi trẻ, cao đồ sộ (dài
9000km, cao TB 3000-4000m)
- Gồm nhiều dãy song song. hướng B-N, xen các cao nguyên, sơn nguyên.
- Nhiều khoáng sản: đồng, vàng, quặng đa kim
- Là hàng rào khí hậu ngăn cản gió tây và ảnh hưởng của biển vào lục địa.
b. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông:
- Là các núi , sơn nguyên già thấp.
- Hướng ĐB-TN
-Apalát có nhiều than ,sắt.
c. Đồng bằng trung tâm:
- Tựa lòng máng khổng lồ chạy từ B-N 
- Cao ở phía Bắc, TB, thấp về phía N, ĐN.
- Nhiều sông hồ ( Mixixipi. Mítxuri, Ngũ Hồ)
2.Sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ:
a. Phân hóa theo chiều Bắc -Nam:
- Hàn đới
-Ôn đới ( Lớn nhất)
- Nhiệt đới
b. Phân hoá theo chiều Đông -tây:
- Đặc biệt là sự phân háo giữa đông và tây kinh tuyến 1000T ở Hoa kì.
+ Đông : Khí hậu chịu ảnh hưởng của biển , mưa nhiều.
+ Tây:( Gồm các cao nguyên, bồn địa và các sườn đông Coocđie) : khí hậu lục địa, mưa ít.
c. Phân hóa theochiều cao:
Thể hiện trên vùng núi cao Coocđie:
IV. Củng cố : 3p
1. Cho HS chỉ lên bản đồ các khu vực địa hình Bắc Mĩ?
2. Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa như thế nào? vì sao lại có sự phân hóa đó?
3. Tại sao đồng bằng trung tâm Bắc Mĩ hay xãy ra tình trạng nhiễu loạn thời tiết?
V. Dặn dò:
- Làm bài tập 36- Bài tập thực hành địa 7
- Học thuộc theo các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài mới 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết41.doc