Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 31, Bài 28: Thực hành Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên. bBểu đồ nhiệt độ lượng mưa ở châu Phi - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 31, Bài 28: Thực hành Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên. bBểu đồ nhiệt độ lượng mưa ở châu Phi - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

A. Mục tiờu :

1. Kiến thức

 Nắm được sự phân bố các MT TN ở châu Phi và giải thích được nguyên nhân dẫn đến việc hình thành MT TN này ở châu Phi.

2. Kĩ năng

- Biết cách phân tích một biểu đồ khí hậu ở châu phi.

- Xác định được vị trí của biểu đồ khí hậu trên lược đồ các môi trường tự nhiên ở châu phi và phân loại từng biểu đồ khí hậu thuộc kiểu khí hậu nào.

3. Thái độ: í thức bảo vệ mụi trường, yêu quý lao động.

B. Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp, thảo luận nhúm.

C. Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn:

- Lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi

- Các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A,B,C,D trong SGK.

2. Học sinh: ễn bài

D. Tiến trỡnh lờn lớp :

I . Ổn định :

II. Bài cũ: 5p

Trỡnh bày đặc điểm khí hậu châu Phi.Kể tên các kiểu môi trường.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết các MTTN châu Phi phân hoá đa dạng, mỗi một MT là một thế giới đầy bí ẩn.Để tìm hiểu thêm về các MTTN này, chúng ta cần nghiên cứu bài thực hành.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 31, Bài 28: Thực hành Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên. bBểu đồ nhiệt độ lượng mưa ở châu Phi - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31. Bài 28. Thực hành. PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MễI TRƯỜNG TỰ NHIấN. BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI.
	NS: 07/12/08 ND: 08/12/08
A. Mục tiờu :
1. Kiến thức
 Nắm được sự phân bố các MT TN ở châu Phi và giải thích được nguyên nhân dẫn đến việc hình thành MT TN này ở châu Phi.
2. Kĩ năng
- Biết cách phân tích một biểu đồ khí hậu ở châu phi.
- Xác định được vị trí của biểu đồ khí hậu trên lược đồ các môi trường tự nhiên ở châu phi và phân loại từng biểu đồ khí hậu thuộc kiểu khí hậu nào. 
3. Thỏi độ: í thức bảo vệ mụi trường, yờu quý lao động.
B. Phương phỏp: Đàm thoại vấn đỏp, thảo luận nhúm.
C. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn:
- Lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi
- Các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A,B,C,D trong SGK.
2. Học sinh: ễn bài
D. Tiến trỡnh lờn lớp :
I . Ổn định : 
II. Bài cũ: 5p 
Trỡnh bày đặc điểm khớ hậu chõu Phi.Kể tờn cỏc kiểu mụi trường.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết các MTTN châu Phi phân hoá đa dạng, mỗi một MT là một thế giới đầy bí ẩn.Để tìm hiểu thêm về các MTTN này, chúng ta cần nghiên cứu bài thực hành.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
TG
Kiến thức cơ bản
* .Hoạt động 1:Cá nhân
-Quan sát hình 27.2 và kiến thức đã học :
+So sánh diện tích các MTTN ở châu Phi?
- Quan sát hình 27.2 và kiến thức đã học giải thích vì sao hoang mạc ở châu Phi tiến ra bờ biển.
( GV gợi ý cho học sinh )
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm góp ý bổ sung. GV chuẩn xác kiến thức.
* Hoạt động 2: Nhóm 
GV kẻ bảng phân tích tổng hợp biểu đồ to và lượng mưa.
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm phân tích biểu đồ theo gợi ý.
+ to TB năm, diễn biến to trong năm.
+ Lượng mưa TB năm, phân bố lượng mưa trong năm.
+ Cho biết biểu đồ KH đó thuộc kiểu khí hậu nào?
22
1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên:
+Lớn nhất là 2 môi trường nhiệt đới và hoang mạc.
+Nhỏ nhất là môi trường Địa Trung Hải.
- Các hoang mạc châu Phi tiến sát ra bờ biển vì:
+ Vị trí châu Phi có hai đường chí tuyến đi qua, phần lớn diện tích châu Phi chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến lục địa.
+ Châu Phi chịu tác động của các dòng biển lạnh Ca na ri, Xô ma li, Ben ghê la.
+Châu Phi có dạng hình khối, bờ biển ít bị cắt xẽ nên ít chịu ảnh hưởng của biển.
+Các dãy núi địa hình cao ở phía đông ngăn cản gió đông, hạn chế ảnh hưởng của biển.
2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa:
Biểu đồ
Nhiệt độ
Lượng mưa
Thuộc kiểu KH
TB Năm
Diển biến
TB Năm
Diễn biến
A
200c
-Lớn nhất 260c (T3 và T10)
-Nhỏ nhất 150c (T7)
-Biên độ nhiệt năm110c
1244mm
- Mùa mưa:
từ T11-T4
- Mùa khô :Từ T5-T10
Nhiệt đới
NBC
B
300c
-Lớn nhất đạt 360c(T4)
-Nhỏ nhất 240c(T1)
-Biên độ nhiệt:120c
897mm
-Mùa mưa: Từ T5-T9
-Mùa khô:T10-T4.
-T11,12,1 không mưa
Nhiệt đới
BBC
C
250c
-Lớn nhất đạt280c(T3,4)
-Nhỏ nhất 230c(T6,7)
-Biên độ nhiệt:50c
2592mm
-Mùa mưa:T9-T5
-Mùa khô:T6-T8
D
160c
-Lớn nhất:210c(T3,4)
-Nhỏ nhất:230c(T7)
506mm
-Mùa mưa :T4-T9
-Mùa khô:T6-T3.
Cận nhiệt đới khô
NBC
-Sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A,B,C,D vào vị trí đánh dấu 1,2,3,4 trên hình 27.2cho phù hợp.
HS : Trình bày kết quả.
GV: Chuẩn xác .
-Sắp xếp:
+Biểu đồ A-3
+Biểu đồ B -2
+Biểu đồ D- 4
+Theo phương pháp loại trừ C ứng với vị trí số 1 trên hình 27.2.Tuy nhiên ta nhận thấy rằng điều đó không thể xãy ra vì vị trí số 1 trên hình 27.2 ở BCB, trong khi đó biểu đồ C thẻ hiện chế độ nhiệt ở NBC.
IV. Cũng cố. 3p
Nguyờn nhõn hỡnh thành hoang mạc Xahara.
V. Dặn dũ:Soạn bài Dõn cư, xó hội chõu Phi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 31.doc