Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 25, Bài 23: Môi trường vùng núi - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 25, Bài 23: Môi trường vùng núi - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức

- Hiểu và trình bày được những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi - Biết cách cư trú của con người ở các vùng núi trên TG .

2. Kĩ năng

-Phát triển kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, lát cắt một ngọn núi.

-Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với nhau.

3. Thái độ:

B. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm,so sánh.

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

-Ảnh một số một số vùng núi ở Việt Nam.

- Bản đồ tự nhiên TG, các châu lục và Việt Nam.

2. Học sinh: Soạn bài

D. Tiến trình lên lớp :

I . Ổn định :

II. Bài cũ: 6p

1. Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở đới lạnh?

2. Vấn đề cần quan tâm hiện nay đối với môi trường đới lạnh là gì?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

 Tại sao vào mùa hè người dân ở đồng bằng nước ta thường di du lịch ở Sa Pa, Đà Lạt, Tam Đảo? Thiên nhiên vùng núi có gì khác biệt ở dưới xuôi, tại sao lại có sự khác biệt ? Ở vùng núi có dân tộc nào sinh sống? cách cư trú của họ ở mọi nơi có giống nhau không?

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7 - Tiết 25, Bài 23: Môi trường vùng núi - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V:MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
HOẠT ĐÔNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
Tiết 25. Bài 23. MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
	NS: 13/11/08 ND: 17/11/08
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Hiểu và trình bày được những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi - Biết cách cư trú của con người ở các vùng núi trên TG .
2. Kĩ năng
-Phát triển kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, lát cắt một ngọn núi.
-Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với nhau.
3. Thái độ: 
B. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm,so sánh.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
-Ảnh một số một số vùng núi ở Việt Nam.
- Bản đồ tự nhiên TG, các châu lục và Việt Nam.
2. Học sinh: Soạn bài
D. Tiến trình lên lớp :
I . Ổn định : 
II. Bài cũ: 6p 
1. Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở đới lạnh?
2. Vấn đề cần quan tâm hiện nay đối với môi trường đới lạnh là gì?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 
 Tại sao vào mùa hè người dân ở đồng bằng nước ta thường di du lịch ở Sa Pa, Đà Lạt, Tam Đảo? Thiên nhiên vùng núi có gì khác biệt ở dưới xuôi, tại sao lại có sự khác biệt ? Ở vùng núi có dân tộc nào sinh sống? cách cư trú của họ ở mọi nơi có giống nhau không?
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
TG
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1. Cá nhân, căp 
GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức Lớp 6(Các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu )và kết hợp kênh chữ SGK cho biết:
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao như thế nào? Tại sao ?
- So sánh lượng mưa ở sườn đón gió và sườn khuất gió?
- Giới hạn băng tuyết núi cao ở đới lạnh và đới ôn hòa?
HS: Trình bày kết quả,bổ sung
GV: Chuẩn xác.
GV: Hướng dẫn HS đọc H23.2
HS: Thảo luận theo gợi ý:
+ Sự thay đổi quang cảnh từ thấp lên cao ở vùng núi Himalaya?
+ Trình bày sự thay đổi vành đai thực vật từ thấp lên cao ở vùng núi An Pơ? Giải thích tại sao lại có sự biến đổi đó?
+ So sánh sự phân tầng thực vật theo độ cao ở đới nóng và đới ôn hòa? Giải thích sự khác nhau?
HS: Trình bày.
HS: Dựa vào hình 22.2 hãy nhận xét sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy An Pơ và giải thích?
-> trình bày kết quả
GV: Chuẩn xác kiến thức. 
* Hoạt động 2: Cả lớp
? Dân cư ở miền núi như thế nào?
HS: Thưa thớt
? Kể tên một số dân tộc sống ở vùng núi nước ta. Họ là những dân tộc nhiều người hay ít người? Nêu một vài đặc điểm quần cư của người dân vùng núi mà em biết?
HS: Nước ta có 54 dân tộc anh em,
22
13
1. Đặc điểm của môi trường :
- Khí hậu :
+ Lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60c
+ Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít.
- Thực vật thay đổi theo độ cao.
- Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi gần gống như khi đi từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.
- Hai sườn núi khác nhau về nắng hoặc mưa có thực vật khác nhau.
2. Cư trú của con người: 
-Các vùng núi khác nhau có đặc điểm cư trú khác nhau.
-Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.
IV. Cũng cố. 3p
Địa hình miền núi khác với địa hình đồng bằng thế nào? 
Tại sao viÖc bảo vệ và phát triển rừng ỏ miền núi có ý nghĩa quan trọng đặc biệt?
.V. Dặn dò:1p
-Làm BT 2-SGK 
-Làm bài thực hành 25 Địa lí 7

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 25 Địa.doc