Giáo án dạy thêm Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 7 - Năm học 2012-2013

Giáo án dạy thêm Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 7 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho học sinh các kiến thức về tập hợp. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức đó vào bài tập

III. Hoạt động dạy học:

1) Kiểm tra bài cũ:

2) Bài mới:

 ?Cho D ={ 3; 4; 5 }. Em hãy viết tất cả các tập hợp con của D?

 ?Cho A= {x 6 x<>

 B= {x x là số tự nhiên lẻ có 1 chữ số}

 a) Viết tập hợp A và tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử

 b) Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B

 c) Viết 3 tập hợp là tập hợp con của B nhưng không là tập hợp con của A

 Gọi HS đọc và làm bài 26/6SBT

 Gọi HS đọc bài 26/6SBT

 Gọi HS làm bài 26/6SBT

 ?Để tính nhanh và tính nhẩm ta phải sử dụng tính chất nào? 1 . Bài 2:

Các tập hợp con của D là: {3}, {4}, {5}, {3;4},{3;5};{4;5};{3;4;5},

3. Bài 3: A= {x 6 x<>

 B= {x x là số tự nhiên lẻ có 1 chữ số}

a) A =

b) B =

c) C = ; D =

 E =

3. Bài 26/SBT/6:

a) 368, 386, 638, 683, 836, 863

b) 320, 302, 230, 203

4. Bài 27/SBT/7:

a)

b)

c)

.Bài 1: Tính nhanh, tính nhẩm:

a) 15 . 141 + 59 . 15

= 15.( 141 + 59) = 15.200 = 3000

b) 17 . 85 + 15 . 17 – 120

 = 17.( 85 + 15) – 120

 = 1700 – 120 = 1580

c) 37.121 – 37. 21

 = 37.(121 – 21) = 37.100 = 3700

d) (1200 + 60): 12

 = 1200 : 12 + 60:12 = 100 – 5 = 95

e) (2100 – 42): 21

 = 2100 : 21 – 42:21 = 100 – 2 = 98

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 7 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Tiết 1 Ngày dạy: 25/9/20112
Tiết 1: LuyÖn tËp vÒ tËp hîp 
I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về tập hợp, cách viết tập hợp, các kí hiệu, tập con của tập hợp. Biết vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập. 
III. Hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ: 
2) Bài mới:
 ?Để viết một tập hợp ta có mấy cách viết? Nêu các cách đó?
GV giới thiệu cho HS cách đọc các kí hiệu.
 Gọi HS đọc lại
 ? Nhắc lại tập con của tập hợp?
 GV giới thiệu tập hợp bằng nhau
 ?Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 50 và nhỏ hơn 56 bằng hai cách, sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô trống?50 A; 53	A; 56 A	; 55	 A; 
 ?Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
E = { x N/ 10 < x < 15}
F = { x N / x < 7 }
c)G = { x N / 18 x 24}
?Tìm số phần tử của những tập hợpsau:
 a) A = { 1999;2000; 2001; ; 2005; 2006};
 b) B = {5 ; 7 ; 9; ; 201; 203}
 c) C = {16; 20; 24; ; 84; 88}
 Gọi 3 HS lên bảng làm.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Để viết một tập hợp ta có hai cách:
 - Liệt kê các phần tử của tập hợp.
 - Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp đó.
2. Các kí hiệu:
 - a A ta đọc là a là một phần tử của tập hợp A hay a thuộc A.
 - b B ta đọc là phần tử b không thuộc tập hợp B hay b không thuộc B
 - A B ta đọc là tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B hay A chứa trong B hay B chứa A.
 - Tập hợp là tập hợp con của mọi tập hợp.
3. Tập hợp con:
-Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B khi mọi phần tử của tập hợp A thuộc tập hợp B
- Hai tập hợp A và thì A = B
II. Bài tập:
1. Bài toán: 
 A = { 51; 52; 53; 54; 55};
Hay A = { n N / 50 < n < 56};
50 A; 53A; 56A; 55 A;
2. Bài toán 2: 
 E = { 11; 12; 13; 14}
F = { 0 ; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
G = {18; 19; 20; 21; 22; 23; 24}
3. Bài toán 1: 
 Số phần tử của tập hợp A là: 
(2006 – 1999) + 1 = 107 ( Phần tử)
 Số phần tử của tập hợp B là:
( 203 – 5) : 2 + 1 = 100 (phần tử)
 Số phần tửcủa tập hợp C là:
( 88 – 16 ) : 4 + 1 = 19 (phần tử)
3) Củng cố: 
4) Dặn dò: Nắm kĩ các lí thuyết - xem lại các bài tập đã làm
Tuần 4 Tiết 2 Ngày dạy:15/9/2010
Tiết 2: LuyÖn tËp vÒ tËp hîp
I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho học sinh các kiến thức về tập hợp. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức đó vào bài tập 
III. Hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ: 
2) Bài mới:
 ?Cho D ={ 3; 4; 5 }. Em hãy viết tất cả các tập hợp con của D?
 ?Cho A= {x6x<11}
 B= {xx là số tự nhiên lẻ có 1 chữ số}
 a) Viết tập hợp A và tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử
 b) Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B
 c) Viết 3 tập hợp là tập hợp con của B nhưng không là tập hợp con của A
 Gọi HS đọc và làm bài 26/6SBT
 Gọi HS đọc bài 26/6SBT
 Gọi HS làm bài 26/6SBT
 ?Để tính nhanh và tính nhẩm ta phải sử dụng tính chất nào?
1 . Bài 2: 
Các tập hợp con của D là: {3}, {4}, {5}, {3;4},{3;5};{4;5};{3;4;5},
3. Bài 3: A= {x6x<11}
 B= {xx là số tự nhiên lẻ có 1 chữ số}
a) A = 
b) B = 
c) C = ; D = 
 E = 
3. Bài 26/SBT/6:
a) 368, 386, 638, 683, 836, 863
b) 320, 302, 230, 203
4. Bài 27/SBT/7:
a) 
b) 
c) 
.Bài 1: Tính nhanh, tính nhẩm: 
a) 15 . 141 + 59 . 15 
= 15.( 141 + 59) = 15.200 = 3000 
b) 17 . 85 + 15 . 17 – 120
 = 17.( 85 + 15) – 120 
 = 1700 – 120 = 1580
c) 37.121 – 37. 21
 = 37.(121 – 21) = 37.100 = 3700
d) (1200 + 60): 12	
 = 1200 : 12 + 60:12 = 100 – 5 = 95
e) (2100 – 42): 21
 = 2100 : 21 – 42:21 = 100 – 2 = 98
3) Củng cố: 
4) Dặn dò: Nắm kĩ các lí thuyết - xem lại các bài tập đã làm 
Tuần 5 Tiết 5 Ngày dạy:01/10/2012
Tiết 3: C¸c phÐp to¸n trªn tËp hîp N 
I. Mục tiêu: Nắm được các tính chất cơ bản của phép tính cộng và phép tính nhân. Biết được điều kiện để phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được, biết được phép chia hết và phép chia có dư. Biết được thứ tự thực hiện các phép tính.
III. Hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ: 
2) Bài mới:
 ? Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân? 
 ? Nêu phép chia hết và phép chia có dư?
Hãy sử dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh?
 Gọi 4 học sinh lên làm.
 ?Nhận xét bài làm của bạn?
?Tìm số tự nhiên x biết?
 Gọi học sinh lên làm.
 ?Nhận xét bài làm của bạn?
I. Lý thuyết:
II. Bài toán: 
1.Bài 1: Tính nhanh, tính nhẩm: 
 a) 81 + 243 + 19
= (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343
b) 168 + 79 + 132
= (162 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379
c) 5. 25. 2. 16. 4
= (25.4).(5.2).16 = 100.10.16 = 16000
d) 32. 47+32. 53= 32.(47+ 53) = 3200
2.Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:
a) x + 2010 = 2345
x = 2345 - 2010 = 335	
b) x - 1987 = 1911 
 x = 1911 + 1987 = 3898
c) 2010 - x = 1969 
x= 2010 - 1969 = 41	
d) 3x = 27 x = 27 : 3 = 9	
e) x : 123 = 65 x = 65. 123 = 7995 
 f) 2436: x = 12 x = 2436 : 12 = 203
g) 5x +10 = 355x = 25 x = 25 : 5 = 5
3.Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết:
a) 7x = 49 x = 49 : 7 = 7
b) 5x + 123 = 343
 5x = 343 – 123 = 120x= 120:5= 24
c) (x – 45) . 27= 0 x – 45 = 0 x = 45 d) 23.(42 – x) = 23 42 – x = 1
	 x = 42 – 1 = 41
e) 123 – 5.(x + 4) = 38
 5.(x + 4) = 123 – 38 = 85
 x + 4 = 85 : 5 = 17 x=17– 4=13
3) Củng cố: 
4) Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm – Nắm kĩ phần lí thuyết 
Tuần 5 Tiết 4 Ngày dạy: 02/10/2012
Tiết 4: C¸c phÐp to¸n trªn tËp hîp N 
I. Mục tiêu: Nắm được các công thức tính luỹ thừa, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số để vận dụng làm phép tính.
 Biết được thứ tự thực hiện các phép tính.
 III. Hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ: 
2) Bài mới:
 GV nhắc lại lí thuyết : các công thức về lũy thừa
 ?Để tính nhanh ta sử dụng những tính chất gì?
 Gọi HS lên bảng làm
 ?Hãy thực hiện các phép tính về lũy thừa?
Gọi HS lên bảng làm
 ?Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
 Gọi HS lên bảng làm
I. Lí thuyết:
II. Bài tập:
1.Bài 1: Tính nhanh:
 a) 25 . 7 .10 . 4 = ( 25.4) . ( 7 . 10)
= 100 . 70 = 7000
b) 8 . 12 . 125 .5 = ( 8 . 125) . (12 . 5)
= 1000 . 60 = 60000
 c) 104 . 25
 = (100 + 4) . 25= 100. 25 + 4 . 25
 = 2500 + 100 = 2600
 d) 38 .2002 = 38 . ( 2000 + 2)
= 38 . 2000 + 38 .2= 76000 + 76 = 76076
e) 84. 50 = (84:2) . (50 . 2)=42 .100=4200
2. Bài 2: Thực hiện phép tính:
 a) 33 = 27; b) 23. 52 = 8. 25 = 200
 c) 23. 22 = 25 = 32; d) 45 : 43 = 42 = 16 
 e) 103 . 104 = 107 = 10000000
 f) 108 : 105 = 103 = 1000
 g) 3 . 52 – 16 : 22 = 75 – 4 = 71 	 
 h) 20 – [30 – (5 – 1)2] 	 
 = 20 – [30 – 16] = 20 – 14 = 6	 
 i) 80 – (4 . 52 – 3. 23)
 = 80 – ( 100 – 24) = 80 – 76 = 4
3. Bài 3: Thực hiện phép tính:
a) 132 – [116 – (132 – 128)2] 
 = 132 – [ 116 – 16]= 132 – 100 = 32
b) 16 : {400 : [200 – ( 37 + 46 . 3)]}
= 16 : {400 : [200 – 175]}= 16 : 16 = 1
c) [184 : (96 – 124 : 31) – 2] . 3651
 = [ 184 : 92 – 2] . 3651= . 3651= 0
d) {[261 – (36 – 31)3.2] – 9}.1001
= {[261 – 250] – 9}.1001=2.1001= 2002
e) {315 – [(60 – 41)2 – 361].4217} + 2885
 = {315 – [ 361 – 361] .4217}+ 2885
 = 315 + 2885 = 3200
3) Củng cố: 
4) Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm 
Tuần 6 Tiết 5 Ngày dạy:08/10/2012
Tiết 5: LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM. TIA 
I. Mục tiêu: Học sinh biết cách gọi tên một điểm, một đường thẳng. Biết cách xác định khi nào thì ba điểm thẳng hàng. Biết cách đặt tên một đường thẳng. Biết được vị trí của hai đường thẳng phân biệt. Biết định nghĩa tia gốc O. phân biệt hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
 III. Hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ: 
2) Bài mới:
 GV nêu đề bài
 Vẽ đường thẳng p và các điểm A, B nằm trên p.
a)Nêu cách vẽ điểm C thẳng hàng với hai điểm A, B.
b)Nêu cách vẽ điểm D không thẳng hàng với hai điểm A,B.
?Ba điểm thẳng hàng khi nào?Nêu cách vẽ điểm C?điểmD? 
 ?Vẽ điểm C p và C không trùng với điểm A hoặc B?
 ?Vẽ điểm D p? 
 GV đưa đề bài 2 lên bảng.
 Cho trước hai điểm A và B.
a)Hãy vẽ đg thẳng m đi qua A và B.
b)Hãy vẽ n đi qua A nhưng không đi qua B. c)Hãy vẽ đường thẳng p không có điểm chung nào với đường thẳng m. 
?Hãy vẽ đường thẳng m đi qua A và B?Hãy vẽ đường thẳng n đi qua A nhưng không đi qua B?Hãy vẽ đường thẳng p không có điểm chung nào với đường thẳng m?
 Bài 3 Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy, điểm M nằm giữa hai điểm O và A. Giải thích vì sao?
a.Hai tia OA và OB đối nhau?
b.Điểm O nằm giữa hai điểm M, B?
?Hai tia Ox và Oy có mối liên hệ như thế nào?
1. Bài 1: 
a) Vẽ điểm C thẳng hàng với hai điểm A, B.
b) Vẽ điểm D không thẳng hàng với hai điểm A,B
2. Bài 2: .
y
3. Bài 3:
a) Điểm O nằm trên đường thẳng xy nên hai tia Ox và Oy đối nhau (1)
Điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy nên hai tia OA, Ox trùng nhau, hai tia OB, Oy trùng nhau (2) 
Từ (1) và (2) ta suy ra: hai tia OA và OB đối nhau. (3)
b) Điểm M nằm giữa hai điểm O và A nên hai tia OM và OA trùng nhau (4). 
Từ (3) và (4) suy ra : hai tia OM và OB đối nhau, do đó điểm O nằm giữa hai điểm M và B.
3) Củng cố: 
4) Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm 
Tuần 6 Tiết 6 Ngày dạy: 09/10/2012
Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ CHIA HÊT 
I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về quan hệ chia hết, chia có dư. Nếu a = b.q (a,b,q N ; b0) thì ta nói a chia hết cho b và kí hiệu: a b.Trong phép chia có dư: số bị chia = số chia x thương + số dư a = b . q + r (b 0, 0 < r < b)
III. Hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ: 
2) Bài mới:
?Dựa vào cơ sở nào để tìm được x?
 Gọi HS lên bảng làm
 GV nêu nội dung bài toán 2
 ?Chưa có hai số đó nên ta đặt tên cho 2 số đó là gì?
 Gọi 1 HS lên bảng làm
?Để tính nhẩm được các bài toán này ta nên sử dụng tính chất nào?
(Nhân vào cả số bị chia và số chia cùng một số)
1. Bài 1: Tìm x:
a) x+ 74) – 318 = 200
x + 74 = 518x = 444
b) 3636 : (12x – 91) = 36
 12x – 91 = 101
 12x = 192 x = 16
c) (x : 23 + 45). 67 = 8911
 	x : 23 + 45	 = 133
 	x : 23 	 = 88 x = 2024
2. Bài 2:
Hiệu của hai số là 862, chia số lớn cho số nhỏ ta được thương là 11 và dư 12. Tìm hai số đó.
Giải:
Gọi hai số cần tìm là a và b. theo định nghĩa phép chia có dư, ta có:
a = 11b + 12
a – 11b = 12
 a – b – 10b = 12
 862 – 10b = 12 
	 b = 85
Ta tính được a = 947
3. Bài 3: Tính nhẩm:
a) 3000 :125= (3000.8) : (125.8)
 = 24000 : 1000 = 24
b) 7100 : 25= ( 7100.4) : ( 25 .4)
 = 28400 : 100 = 284
c) 169 : 13= (130 + 39) : 13
= 130 : 13 + 39 : 13= 10 + 3= 13
d) 660 : 15= (600 + 60) : 15 
= 600 : 15 + 60 : 15= 40 + 4= 44
3) Củng cố: Làm bài tập:Tổng của hai số bằng 38570. chia số lớn cho số nhỏ ta được thương là 3 và dư là 922. tìm hai số đó.
hiệu của hai số bằng 8210. chia số lớn cho số nhỏ, ta được thương là 206 và dư 10. tìm hai số đó.
4) Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm 
Tuần 7 Tiết 7 Ngày dạy:15/10/2012
Tiết 7: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG 
I. Mục tiêu: Naém ñöôïc tính chaát chia heát cuûa moät toång, hieäu 
 Naém cô baûn tính chaát chia heát cuûa moät tích: 
 Neáu moät thöøa soá cuûa tích chia heát cho m thì tích ñoù chia heát cho m
III. Hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại tính chất chia hết của một tổng?
2) Bài mới:
?Tìm các tổng, hiệu chia hết cho 6.
4251 + 3030 + 12
3257 + 4092
3141 – 627
 d) 5173 – 222?
 Gọi 4 HS lên bảng làm
Tìm n N để: 
n + 4 n
3n + 7 n
27 – 5n n
?Các tổng trên có gì khác với các tổng ta vừa xét?
?Vậy ta xét như thế nào?
1.Bài toán 1: 
a) 	
 (4251 + 3030 + 12) 6
b) 	
 (3257 + 4092) 6
c) 
Mà 3141 – 627 2 
 3141 – 627 6
d) 	
 (5173 - 222 ) 6
2.Bài toán 2: 
a) nƯ(4)
 Vậy n 
b) 	 nƯ(7)
 Vậy n 
c) nƯ(7)
 Vậy n nhưng 5n < 27 hay n<6 Vậy n 
3) Củng cố: Cho A = 2.4.6.8.10.12 + 40 . Hỏi A có chia hết cho 6, cho 5, cho 8 không ? vì sao?
4) Dặn dò: Xem lại các bài tập vừa làm. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDay them toan 6 tiet 17.doc