Giáo án dạy thêm Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2010-2011

Giáo án dạy thêm Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu:

 - Cách viết 1 tập hợp, nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu ,

- Xác định được số phần tử của một tập hợp

- Xác định tập hợp con

II. Chuẩn bị:

 - GV: Giỏo ỏn, SGK, SBT, tài liệu tham khảo

 - HS: Vở ghi, SGK, SBT

III. Tiến trỡnh lờn lớp:

1. Ổn định tổ chức: 6A: . 6C: .

2.Kiểm tra:

3.Bài mới:

Hoạt động của GV + HS Ghi bảng

Viết tập hợp A các số TN > 7 và <>

Viết tập hợp các chữ cái trong từ “Sông Hồng”

A= 1; 2 B= 3; 4

Viết các tập hợp gồm 2 phần tử,

1 phần tử A ; 1 phần tử B

A= Cam, táo ; B= ổi, chanh, cam

 Dùng kí hiệu , để ghi các phần tử Bài 1 SBT

A= x N 7 < x="">< 12="" hoặc="" a="8;" 9;="" 10;="" 11="">

 9 A; 14 A

Bài 2 SBT

 S; Ô; N; G; H

Bài 6 SBT:

C= 1; 3 ; D= 1; 4

E= 2; 3 H= 2; 4

Bài 7 SBT

a, A và B ; Cam A và cam B

b, A mà B ; Táo A mà B

Bài 8 SBT:

Viết tập hợp các con đường đi từ A đến C qua B

a1b1; a1b2; a1b3; a2b1; a2b2; a2b3

 

doc 31 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 1
Tiết 1-2
Ôn tập số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
- Viết được số tự nhiên theo yêu cầu 
- Số tự nhiên thay đổi như thế nào khi thêm một chữ số 
- Ôn phép cộng và phép nhân (tính nhanh)
II. Chuẩn bị:
	- GV: Giỏo ỏn, SGK, SBT, tài liệu tham khảo
	- HS: Vở ghi, SGK, SBT
III. Tiến trỡnh lờn lớp: 	
1. Ổn định tổ chức:	6A: ..................	6C: .................... 
2.Kiểm tra: 
3.Bài mới: 
Hoạt động của GV + HS
Ghi bảng
Dùng 3 chữ số 0;3;4 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, các chữ số khác nhau
Dùng 3 chữ số 3;6;8 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, mỗi chữ số viết một lần
Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số, các chữ số khác nhau
Một số tự nhiên ≠ 0 thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm
Cho số 8531
a. 
b, Viết thêm chữ số 4 xen vào giữa các chữ số của số đã cho để được số lớn nhất có thể có được.
Tính nhanh
Trong các tích sau, tìm các tích bằng nhau mà không tính KQ của mỗi tích 11.18; 15.45; 11.9.2; 45.3.5; 6.3.11; 9.5.15 
Tính tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số ≠ nhau với số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số ≠ nhau.
Ghi số TN hệ thập phân. Viết tập hợp các chữ số của số 2005.
Viết tập hợp các số TN có 2 chữ số.
c, Chữ số hàng chục (hàng đơn vị tổng 2 chữ số bằng 14)
Một số TN có 3 chữ số thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm chữ số 3 vào trước số đó.
Số La Mã
Đọc các số La Mã 
Viết các số sau bằng số La Mã
Đổi chỗ 1 que diêm để được kết quả đúng
a, Với cả hai chữ số I và V có thể viết được những số La Mã nào.
b, Dùng hai que diêm xếp được các số La Mã nào < 30
Giới thiệu thêm kí hiệu số La Mã 
L : 50 C : 100
M : 1000 D : 500
Bài 1;
a, 4 3 0; 4 0 3
 3 4 0; 3 0 4 
b, 8 6 3; 8 3 6
 6 8 3; 6 3 8
 3 6 8; 3 8 6
c, 9 8 7 6 
Bài 2:
a, Chữ số 0 vào cuối số đó.
 Tăng 10 lần
b, Chữ số 2 vào cuối số đó 
 Tăng 10 lần và thêm 2 đơn vị
Bài 3: 8 5 3 1
a, Viết thêm một chữ số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được.
 8 5 3 1 0
b, 8 5 4 3 1 
Bài 4: 
a, 81+ 243 + 19
 = (81 + 19) + 243
 = 100 + 243 = 343
b, 168 + 79 + 132 
c, 32.47 + 32.53
d, 5.25.2.16.4
e, 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
Bài 5: 
11.18 = 11.9.2 = 6.3.11
15.45 = 45.3.5 = 9.5.15
Bài 6: 
 102 + 987 
Bài 17 SBT (5)
 {2; 0; 5 }
Bài 18 SBT (5)
a, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số 1000
b, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau: 102
Bài 21 
a, Chữ số hàng chục (chữ số hàng đơn vị là 5).
 {16; 27; 38; 49}
b, Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị {41; 82 }
c, {59; 68 }
Bài 24
Tăng thêm 3000 đơn vị 
Bài 20
a, X X V I = 10 + 10 + 6 = 26
 X X I X = 10 + 10 + 9 = 29
b, 15 = XV
 28 = XXVIII
c, V = I V – I 
 Đổi V = VI – I 
Bài 28 
a, IV; VI; VII; VIII
b, II; V; X
Bài tập thêm
46 = XLVI
2005= MMV
4. Củng cố dặn dò: - Về nhà làm bài tập 37 -> 41 SBT 
- Về nhà làm thêm BT 23,25 SBT (6)
- Veà nhaứ hoùc baứi , xem laùi baứi taọp .
	Ngày..thỏng ..năm 2010
	TM tổ CM
Tiết 2
T3-4 ễN TẬP VỀ TẬP HỢP, TẬP HỢP CON
I. Mục tiêu: 
 - Cách viết 1 tập hợp, nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu ẻ,ẽ
- Xác định được số phần tử của một tập hợp 
- Xác định tập hợp con
II. Chuẩn bị:
	- GV: Giỏo ỏn, SGK, SBT, tài liệu tham khảo
	- HS: Vở ghi, SGK, SBT
III. Tiến trỡnh lờn lớp: 	
1. Ổn định tổ chức:	6A: ..................	6C: .................... 
2.Kiểm tra: 
3.Bài mới: 
Hoạt động của GV + HS
Ghi bảng
Viết tập hợp A các số TN > 7 và < 12
Viết tập hợp các chữ cái trong từ “Sông Hồng”
A= {1; 2 } B= {3; 4 }
Viết các tập hợp gồm 2 phần tử, 
1 phần tử ẻ A ; 1 phần tử ẻ B 
A= {Cam, táo }; B= {ổi, chanh, cam }
 Dùng kí hiệu ẻ, ẽ để ghi các phần tửA
B
C
a1
a2
.
.
.
b1
b2
b3
Bài 1 SBT
A= {x ẻ N | 7 < x < 12 } hoặc A= {8; 9; 10; 11 }
 9 ẻ A; 14 ẽ A
Bài 2 SBT 
 {S; Ô; N; G; H }
Bài 6 SBT: 
C= {1; 3 }; D= {1; 4 }
E= {2; 3 } H= {2; 4 }
Bài 7 SBT 
a, ẻ A và ẻ B ; Cam ẻ A và cam ẻ B
b, ẻ A mà ẽ B ; Táo ẻ A mà ẽ B
Bài 8 SBT: 
Viết tập hợp các con đường đi từ A đến C qua B 
{a1b1; a1b2; a1b3; a2b1; a2b2; a2b3}
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a, Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50
b, Tập hợp các số TN > 8 nhưng < 9
Viết tập hợp A các số tự nhiên < 6. Tập hợp B các số tự nhiên < 8.
Dùng kí hiệu è
Tính số phần tử của các tập hợp 
Nêu tính chất đặc trưng của mỗi tập hợp => Cách tính số phần tử
Cho A = {a; b; c; d}
 B = { a; b}
Cho A = {1; 2; 3}
Cách viết nào đúng, sai
Bài 29 SBT
a, Tập hợp A các số TN x mà x-5 =13
A = {18} => 1 phần tử
b, B = {x ẻ N| x + 8 = 8 }=. B = { 0 } => 1 phần tử
c, C = {x ẻ N| x.0 = 0 }
 C = { 0; 1; 2; 3; ...; n}; C = N 
d, D = {x ẻ N| x.0 = 7 }; D = F
Bài 30 SBT 
a, A = { 0; 1; 2; 3; ...; 50}; Số phần tử: 50 – 0 + 1 = 51
 b, B = {x ẻ N| 8 < x <9 }; B = F
Bài 32 SBT: 
A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Vậy: A è B 
Bài 33 SBT 
Cho A = { 8; 10}; 8 ẻ A ; 10 è A; { 8; 10} = A
Bài 34 
a, A = { 40; 41; 42; ...; 100}
 Số phần tử: (100 – 40) + 1= 61
b, B = { 10; 12; 14; ...; 98}
 Số phần tử: (98 – 10)/ 2 + 1 = 45
c, C = { 35; 37; 39; ...; 105}
 Số phần tử: (105 – 35)/ 2 + 1 = 36
Bài 35
a, B è A
b, Vẽ hình minh họa 
. C
. D
A
B
. A
. B
Bài 36
 1 ẻ A đ 3 è A s
{1} ẻ A s {2; 3} è A đ
4. Củng Cố:
1. Nêu các cách cho một tập hợp?
2. Nêu sự khác nhau giữa N và N*?
3. Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
4. Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào ?
5. Nêu tính chất của phép cộng và nhân các số tự nhiên ?
1.Bài 1-Sách ôn tập:
 Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 6, nhỏ hơn 15 bằng hai cách, sau đó điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông:
 7 A 16 A 11 A
* Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ :
Veà nhaứ hoùc baứi , xem laùi baứi taọp .
Laứm baứi taọp :	Bài 4/5- Sách ôn tập
 Cho hai tập hợp: A = ; B = 5; 6; 7 
 Viết các tập hợp trong đó mỗi tập hợp gồm:
Một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B
Một phần tử thuộc và hai phần tử thuộc B
Ký duyệt Tuần 2
Ngày .. thỏng. Năm 2010
Tiết 5-6 : ễN TẬP VỀ PHẫP CỘNG VÀ PHẫP NHÂN
I/ Muùc tieõu:
 a)Kieỏn thửực: HS naộm vửừng caực tớnh chất của phộp coọng và phộp nhaõn tửù nhieõn . 
 b)Kyừ naờng : Reứn kyừ naờng thửùc hieọn caực pheựp tớnh , kyừ naờng tớnh nhanh , tớnh nhaóm .
 c)Thaựi ủoọ : Giaựo duùc cho hoùc sinh tớnh caồn thaọn , chớnh xaực , thaồm myừ , ửựng duùng vaứo trong thửùc tieón . 
II/ Chuaồn bũ:
Giaựo vieõn: Giaựo aựn , SBT, baỷng phuù , thửụực thaỳng , maựy tớnh .
Hoùc sinh :SBT, thửụực thaỳng , maựy tớnh , vụỷ ghi.
III/ Tieỏn trỡnh lờn lớp:
1/ OÅn ủũnh lụựp : 6A: 6C:
2/ Kieồm tra baứi cuừ :
3/ Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV-HS
NOÄI DUNG BAỉI HOẽC
Tỡm x , bieỏt :
a. x + 532 = 1104 
GV : Yeõu caàu hs sửỷa Baứi 1: Tớnh giaự trũ bieồu thửực :
a. 4375 x 15 + 489 x 72 
b. 426 x 305 + 72306 : 351
c. 292 x 72 – 217 x 45 
d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 )
e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27
HS : Leõn baỷng sửỷa , caỷ lụựp laứm vaứo vụừ , sau ủoự nhaọn xeựt .
GV : Hửụựng daón hs yeỏu caựch thửùc hieọn .
HS : Chuự yự vaứ sửỷa sai .
GV : Lửu yự hs caựch tớnh coự daỏu ngoaởc .
HS : Chuự yự vaứ khaộc saõu .
GV : Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự .
GV Cho hs Laứm Baứi 2 :
b. x – 264 = 1208
c. 1364 – x = 529
d. x 42 = 1554
e. x : 6 = 1626
f. 36540 : x = 180
HS : Moói em laứm moọt caõu , caỷ lụựp laứm vaứo vụừ , sau ủoự nhaọn xeựt .
GV : Lửu yự hoc sinh khi tỡm soỏ trửứ , soỏ bũ trửứ khaực nhau . tỡm soỏ chia vaứ soỏ bũ chia cuừng khaực nhau .
HS :Chuự yự vaứ khaực saõu .
GV : Nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự baứi laứm cuỷa moói hs .
Bài 3:
57 + 26 + 34 + 63
199 + 36 + 201 + 184 + 37
Baứi 1 : Tớnh giaự trũ bieồu thửực :
a. 4375 x 15 + 489 x 72 
= 65625 + 35208 = 100833
b. 426 x 305 + 72306 : 351
= 129930 + 206 = 130136
c. 292 x 72 – 217 x 45 
= 21024 – 9765 = 11259
d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 )
= 4480 : 320 = 14
e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27
= 56 : 8 x 27 = 7 x 27 = 189
Baứi 2 : Tỡm x , bieỏt :
a. x + 532 = 1104 
 x = 1104 – 523 
 x = 581
b. x – 264 = 1208
 x = 1208 + 264 
 x = 944
c. 1364 – x = 529
d. x 42 = 1554
 x = 1554 : 42
 x = 37
e. x : 6 = 1626
 = 1626 x 6
 = 9756
f. 36540 : x = 180
 x = 36540 : 180
 x 203
Bài 3: Tớnh nhanh:
57 + 26 + 34 + 63 = 
 = ( 57 + 63 ) + ( 26 + 34 )
 = 120 + 60
 = 180
199 + 36 + 201 + 184 + 37= 
 = ( 199 + 201 ) + ( 36 + 184 ) + 37
= 400 + 220 + 37
= 657
IV/ Cuỷng coỏ vaứ luyeọn taọp : 
GV : Qua caực baứi taọp ủaừ giaỷi ta caàn naộm vửừng ủieàu gỡ ?
HS : Naộm vửừng quy taộc coọng , trửứ , nhaõn , chia soỏ tửù nhieõn ; tỡm soỏ chửa bieỏt trong pheựp coọng , trửứ , nhaõn , chia .
Giaựo vieõn nhaộc laùi baứi hoùc vửứa ruựt ra ụỷ treõn
V/ Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ :
Veà nhaứ xem laùi baứi , xem laùi baứi taọai5 .
Laứm baứi taọp 1 , 2 , 3 , 4 , 5 trang 3 / SBT .
Xem laùi baứi “ Taọp hụùp , taọp hụùp soỏ tửù nhieõn ”
Tiết 7-8
ễN tập vỀ Phép trừ và phép chia
I.Mục tiêu: 
- Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm học sinh làm một cỏch thành thạo cỏc phộp tớnh trừ và chia
 - Dạng toỏn tìm x 
 - Cú thỏi độ học tập đỳng đắn, nghiờm tỳc
II/ Chuaồn bũ:
Giaựo vieõn: Giaựo aựn , SBT, baỷng phuù , thửụực thaỳng , maựy tớnh .
Hoùc sinh :SBT, thửụực thaỳng , maựy tớnh , vụỷ ghi.
III/ Tieỏn trỡnh lờn lớp:
1/ OÅn ủũnh lụựp : 6A: 6C:
2/ Kieồm tra baứi cuừ :
3/ Baứi mụựi:
Tóm tắt lý thuyết.
 1. Điều kiện để phép trừ a - b thực hiện được là a b
2. Điều kiện để phép chia a: b không còn dư (hay a chia hết cho b, kí hiệu a b)là a = b.q (với a,b,q ẻN; b0).
3. Trong phép chia có dư:
 Số chia = Sô chia Thương + Số dư.
a = b.q + r(b 0 ; 0 < r < b)
B. Bài tập .
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Tìm x ẻ N 
a, 2436 : x = 12
b, 6x – 5 = 613
Tìm số dư
a, Trong phép chia 1 số TN cho 6 
b, Dạng TQ số TN 4 : 4k
Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị 
Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị.
Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa số kia cùng một số
Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số.
áp dụng tính chất 
(a + b) : c = a : c + b : c trường hợp chia hết.
Bút loại 1: 2000đ/chiếc
 loại 2: 1500đ/chiếc
Mua hết : 25000đ 
BT: Tìm x biết:
a) (x + 74) - 318 = 200
b) 3636 : (12x - 91) = 36
c) (x : 23 + 45).67 = 8911 
Dùng 4 chữ số 5; 3;1; 0
Số bị trừ + số trừ + Hiệu = 1062
Số trừ > hiệu : 279
Tìm số bị trừ và số trừ
Tính nhanh
a, (1200 + 60) : 12
, (2100 – 42) : 21
Tìm thương
 a, : a 
 b, : 
 c, : 
Năm nhuận : 36 ngày
Viết số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số bằng 62.
Củng cố - Dặn dò :
 Nhắc lại 1 số cách tính nhẩm
 Về nhà làm BT 69, 70 ;
 BT 75, 80 SBT(12)
 Bài 62 SBT 
a, 2436 :  ... ận biết số nguyên tố, hợp số
Tổng(hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số
a, 5.6.7 + 8.9
Dựa vào tính chất chia hết của một tổng => kết luận.
b. 5.7.9.11 – 2.3.7 7
c, 5.7.11 + 13.17.19 
Tổng là 1 số chẵn hay là một số lẻ
d, 4353 + 1422
Dựa vào chữ số tận cùng.
Thay chữ số vào dấu * để 5* là hợp số
Thay chữ số vào dấu * để 7* là số nguyên tố.
Tìm số tự nhiên k để 5k là 1 số nguyên tố. 
- Nêu khái niệm về 2 số nguyên tố sinh đôi.
- Tìm 2 số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 50
Số 2009 có là B(41) không => 2009 có 41 không
Còn các số lẻ ≠ đều là hợp số => Giải thích 
- Liệt kê các số lẻ ≠ từ 2000 -> 2020. 
=> các số lẻ đó? 
Có phải 100 số tự nhiên tiếp theo đều là hợp số không? 
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố. 120 phân tích theo cột dọc
a, 900
b, 100 000
900, 100 000 phân tích nhẩm theo hàng ngang.
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó thừa số nguyên tố nào? 
Cho a = 22 . 52 .13
Mỗi số 4; 25; 13; 20; 8 có là Ư(a) không 
Hãy viết tất cả các ước của a, b, c
a, a = 7 . 11
Số Ư(a) : (1 + 1) (1 + 1) = 4
b, b = 25
Số Ư(b): 5 + 1 = 6 
c, c = 32 . 5
Số Ư(c): (2 + 1) (1 + 1) = 6
Tích của 2 số tự nhiên bằng 78. 
Tìm mỗi số.
a, b là Ư(78) => Phân tích số 78.
Tú có 20 viên bi, xếp bi đều vào các túi
Số túi có thể có 
Tìm Ư(20)
Điền dấu * bởi chữ số thích hợp 
* . ** = 115
Bài 148 SBT (20)
a, 1431 3 và lớn hơn 3 => hợp số 
b, 635 5 và lớn hơn 5 => hợp số
c, 119 7 và lớn hơn 7 => hợp số
d, 73 > 1 chỉ có ước là 1 và chính nó, 
 2; 3; 5; 7 
Bài 149 SBT (20)
a, 5.6.7 + 8.9
Ta có 5.6.7 3
 => 5.6.7 + 8.9 chia hết cho 3
 8.9 chia hết cho 3 
Tổng 3 và lớn hơn 3 => tổng là hợp số
b, Tổng 5.7.9.11 – 2.3.7 7 và lớn hơn 7 nên hiệu là hợp số.
c, 5.7.11 + 13.17.19 
Ta có 5.7.11 là một số lẻ
là một số lẻ
Tổng là một số chẵn nên tổng 2 và lớn hơn 2 => tổng là hợp số. 
d, 4353 + 1422 có chữ số tận cùng là 5 => tổng 5 và lớn hơn 5 => tổng là hợp số. 
Bài 150: 
a, là hợp số
=> * ẻ{ 0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8}
Bài 151: 
7* là số nguyên tố
* ẻ{ 1; 3; 9}
Bài 152: 
+ Nếu k = 0 => 5k = 0 không phải là số nguyên tố(loại)
+ Nếu k = 1 => 5k = 5 là số nguyên tố.
+ Nếu k 2 => 5k > 5 và 5 nên 
5k là hợp số (loại). 
Vậy với k = 1 thì 5k là số nguyên tố. 
Bài 154: 
3 và 5; 5 và 7; 11 và 13
17 và 19; 41 và 43
Bài 157: 
a, 2009 = 41 .49
=> 2009 chia hết cho 41
Nên 2009 là bội 41
b, Từ 2000 -> 2020 chỉ có 3 số nguyên tố là 2003; 2011; 201
2001; 2007; 2013; 2019 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số
2005; 2015 5 và > 5 => Hợp số
2009 là bội 41 => Hợp số.
Bài 158: 
a = 2.3.4.5....101
a + 2 2 => a +2 là hợp số
a + 3 3 => a +3 là hợp số
a + 101 101 => a +101 là hợp số
Bài 159: 
a, 900 = 9 . 102
 = 32 .22 .52
 = 22 .32 .52
b, 100 000 = 105
 = 25 .55
Bài 160: 
a, 450 = 2 . 32 . 52
450 chia hết cho các số nguyên tố là 2; 3; 5
b, 2100 = 22 . 3 . 52 . 7
2100 chia hết cho các số nguyên tố là 2; 3; 5; 7
Bài 162 SBT (22)
a, a = 7 . 11
Ư(a) = {1; 7; 11; 77}
b, b = 25
Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}
Ư(c) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
Bài 163: 
Gọi hai số tự nhiên phải tìm là a, b. 
Ta có 78 = 2 . 3 . 13; a, b là Ư(78)
a 1 2 3 6 13 26 39 78
b 78 39 26 13 6 3 2 1
Bài 164: 
 Số túi là Ư(20)
Vậy số túi sẽ là: 1; 2; 4; 5; 10; 20
TIẾT 25-26
ễN TẬP VỀ TIA, ĐOẠN THẲNG, ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu: 
- Nắm vững định nghĩa đoạn thẳng, định nghĩa được đoạn thẳng bất kì
- Nhận biết và vẽ đoạn thẳng, tia, đường thẳng
 - Luyện tập đo độ dài đoạn thẳng chính xác 
 - So sánh các đoạn thẳng
 - Tính chu vi một hình bất kì
II. Chuaồn bũ:
- Giaựo vieõn: Giaựo aựn , SBT, baỷng phuù , thửụực thaỳng , maựy tớnh .
- Hoùc sinh :SBT, thửụực thaỳng , maựy tớnh , vụỷ ghi.
III. Tieỏn trỡnh :
1/ OÅn ủũnh lụựp :
2/ Kieồm tra baứi cuừ :
3/ Baứi mụựi:
A .Tóm tăt lý thuyết.
1. Đoạn thẳng AB là gì ?. ( Là hình gồm điểm A điểm b và tất cả các điểm nằm giữa A và B).
2. Mỗi đoạn thẳng có mấy độ dài .độ dài đoạn thẳng là mọtt số như thế nào?. (Mỗi đoạn thẳng có một độ dài , độ dài đoạn thẳng là một số dương).
3. AB = CD ................................
 AB < CD ................................
 AB > CD ...............................
GV + HS
GHI bảng
Vẽ 3 đoạn thẳng sao cho mỗi đoạn thẳng cắt hai đoạn thẳng còn lại 
 - 2 trường hợp 
 - lần lượt học sinh đọc giao điểm 2 đoạn thẳng bất kì. 
Đo các đoạn thẳng hình vẽ
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần
Học sinh dự đoán độ dài đoạn RS với MN 
Dùng thước kiểm tra 
h.12
Viết tên các đoạn thẳng bằng nhau và độ dài
Dặn dò: Về nhà làm bài SBT .ôn bài. 
Bài 30 SBT (100)
Vẽ đoạn thẳng AB 
Vẽ tia AB
Vẽ đường thẳng AB
Bài 31 SBT (100)
a, Vẽ đường thẳng AB
b, M ẻ đoạn thẳng AB
c, N ẻ tia AB, Nẽđoạn thẳng AB
d, P ẻ tia đối của tia BN, P ẽđoạn thẳng AB
e, Trong ba điểm A, B, M: M nằm giữa hai điểm A và B. 
g, Trong ba điểm M, N, P: M nằm giữa hai điểm N và P.
Bài 32 SBT (100)
- Vẽ ba điểm R, I, M không thẳng hàng
- Vẽ đường thẳng đi qua M và R 
- Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I
- Vẽ nửa đường thẳng gốc M đi qua I 
Bài 33.
Bài 36: 
Vẽ đường thẳng a 
Lấy A ẻ a; B ẻ a, C ẻ a
Lấy D ẽa. Vẽ tia DB, đoạn thẳng DA, DC
Bài 37: 
a, 4 điểm A, B, C, D không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng có đầu mút 2 trong 4 điểm đó. 
Vẽ được 6 đoạn thẳng
AD, AB, AC, BC, BD, CD
b, Trường hợp 4 điểm A, B, C, D có 3 điểm thẳng hàng. 
=> Vẫn có 6 đoạn thẳng như trên.
Bài 34: Đầu đề
Cho 3 điểm A, B, C, D không thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng qua các điểm đó . Vẽ đường thẳng a cắt AC tại D 
 cắt BC tại E 
Bài 38 SBT (101)
a, ED > AB > AE > BC; CD 
b, CABCDE = AB + BC + CD + DE + EA
 = 10,4 cm
Bài 39
 RS = MN 
Bài 41: 
h.12 AB = CD
 AD = BC 
Bài 42
 AD = BC 
Tiết 27-28
ễN TẬP VỀ ƯỚC VÀ BỘI
I.Mục tiêu: 
- Tìm bội và ước của một số tự nhiên
- Nắm vững cách tìm bội và ước một số
- Vận dụng vào dạng toán tìm x 
II. Chuaồn bũ:
- Giaựo vieõn: Giaựo aựn , SBT, baỷng phuù , thửụực thaỳng , maựy tớnh .
- Hoùc sinh :SBT, thửụực thaỳng , maựy tớnh , vụỷ ghi.
III. Tieỏn trỡnh :
1/ OÅn ủũnh lụựp :
2/ Kieồm tra baứi cuừ :
3/ Baứi mụựi:
A. Tóm tắt lý thuyết:
a là bội của b
b là ước của a
* Muốn tìm bội của một số khác 0 ta có thể nhân số đó lần lượt với 0,1,2,3, ...
* Muốn tìm ước của a ta có thể lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a .
B. Bài tập
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV + HS
Ghi bảng
HĐ 1 : Tìm Bội và ước
- Viết tập hợp các bội < 40 của 7 
- Viết dạng TQ các số là B(7)
- Tìm các số tự nhiên x 
a, x ẻ B(15) và 40 x 70
b, x 12 và 0 < x 30
c, x ẻ Ư (30) và x > 12
d, 8 x => x ẻ {1; 2; 4; 8}
HĐ 2: Nhắc lại cách tìm Bội và Ước một số. Viết dạng tổng quát.
Bài 143(bảng phụ)
Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của :
a, Các số có 2 chữ số là B(32
b, Các số có hai chữ số là B(41)
Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của :
a, Các số có hai chữ số là Ư(50)
b, Các số có hai chữ số là Ư(45)
Tìm các số tự nhiên x
a, 6 (x-1)
b, 14 (2.x + 3)
 I. Tìm Bội và ước
Bài 141 SBT (19)
a, {0; 7; 14 ; 21; 28; 35}
b, B(7) = 7k (k ẻN)
Bài 142 : 
a, x ẻ B(15) và 40 x 70
 x ẻ {45 ; 60}
b, x 12 và 0 < x 30
 x ẻ {12 ; 24}
c, x ẻ Ư (30) và x > 12
 x ẻ {15 ; 30}
d, 8 x => x ẻ {1; 2; 4; 8}
Ư(a) = {x ẻ N*| a x}
B (a) = {x ẻ N | x a }
Bài 143 SBT (20)
Bài 144 SBT (20)
a, Các số có 2 chữ số là B(32) 
 là: 32; 64; 96
b, Các số có hai chữ số là B(41)
 là 41; 82
Bài 145 
a, Các số có hai chữ số là Ư(50) là:
 50; 25; 10
b, Các số có hai chữ số là Ư(45) là:
 45; 15
Bài 146
a, 6 (x-1)
 => (x-1) là Ư(6)
Nên (x-1) ẻ {1; 2; 3; 6 }
nếu x - 1 = 1 => x = 1 + 1 
 x = 2 
nếu x – 1 = 2 => x = 1 + 2=> x = 3
nếu x – 1 = 3 => x = 1 + 3 => x = 4
nếu x – 1 = 6 => x = 1 + 6 => x = 7
Vậy x ẻ { 2; 3; 4; 7}
b, 14 (2.x + 3)
 => (2.x + 3) là Ư(14)
Nên (2x + 3) ẻ{ 1; 2; 7; 14}
Vì (2x + 3) 3 và 2x + 3 là một số lẻ
Nên (2x + 3) ẻ{ 1; 2; 14} bị loại 
và 2x + 3 = 7 
 2x = 7 – 3 
 x = 4 : 2
 x = 2
Vậy với x = 2 thì 14 (2x + 3)
4. Củng cố:
- Cho hs nhắc lại cỏc dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.
- Mờ rộng thờm cỏc dấu hiệu chia hết cho 4; 6; 7; 8; 10; 11...
Dạng 1: 
Bài 1: Tỡm cỏc ước của 4, 6, 9, 13, 1
Bài 2: Tỡm cỏc bội của 1, 7, 9, 13
Bài 3: Chứng tỏ rằng:
a/ Giỏ trị của biểu thức A = 5 + 52 + 53 +  + 58 là bội của 30.
b/ Giỏ trị của biểu thức B = 3 + 33 + 35 + 37 + + 329 là bội của 273
Hướng dẫn
a/ A = 5 + 52 + 53 +  + 58 = (5 + 52) + (53 + 54) + (55 + 56) + (57 + 58) 
= (5 + 52) + 52.(5 + 52) + 54(5 + 52) + 56(5 + 52) 
= 30 + 30.52 + 30.54 + 30.56 = 30 (1+ 52 + 54 + 56) 3
b/ Biến đổi ta được B = 273.(1 + 36 +  + 324 ) 273
Bài 4: Biết số tự nhiờn chỉ cú 3 ước khỏc 1. tỡm số đú.
Hướng dẫn
 = 111.a = 3.37.a chỉ cú 3 ước số khỏc 1 là 3; 37; 3.37 khia a = 1. 
Vậy số phải tỡm là 111
(Nết a 2 thỡ 3.37.a cú nhiều hơn 3 ước số khỏc 1).
Dạng 2: 
Bài 1: Tổng (hiệu) sau là số nguyờn tố hay hợp số:
a/ 3150 + 2125
b/ 5163 + 2532
c/ 19. 21. 23 + 21. 25 .27
d/ 15. 19. 37 – 225
Hướng dẫn
a/ Tổng lớn hơn 5 và chia hết cho 5, nờn tổng là hợp số.
b/ Hiệu lớn hơn 3 và chia hết cho 3, nờn hiệu là hợp số.
c/ Tổng lớn hơn 21 và chia hết cho 21 nờn tổng là hợp số.
d/ Hiệu lớn hơn 15 và chia hết cho 15 nờn hiệu là hợp số.
Bài 2: Chứng tỏ rằng cỏc số sau đõy là hợp số:
a/ 297; 39743; 987624
b/ 1111 cú 2001 chữ số 1 hoặc 2007 chữ số 1
c/ 8765 397 639 763
Hướng dẫn
a/ Cỏc số trờn đều chia hết cho 11
Dựng dấu hiệu chia hết cho 11 đờ nhận biết: Nếu một số tự nhiờn cú tổng cỏc chữ số đứng ở vị trớ hàng chẵn bằng tổng cỏc chữ số ở hàng lẻ ( số thứ tự được tớnh từ trỏi qua phải, số đầu tiờn là số lẻ) thỡ số đú chia hết cho 11. Chẳng hạn 561, 2574,
b/ Nếu số đú cú 2001 chữ số 1 thỡ tổng cỏc chữ số của nú bằng 2001 chia hết cho 3. Vậy số đú chia hết cho 3. Tương tự nếu số đú cú 2007 chữ số 1 thỡ số đú cũng chia hết cho 9.
c/ 8765 397 639 763 = 87654.100001 là hợp số.
Bài 3: Chứng minh rằng cỏc tổng sau đõy là hợp số
a/ 
b/ 
c/ 
Hướng dẫn
a/ = a.105 + b.104 + c.103 + a. 102 + b.10 + c + 7
= 100100a + 10010b + 1001c + 7
= 1001(100a + 101b + c) + 7
Vỡ 1001 7 1001(100a + 101b + c) 7 và 7 7
Do đú 7, vậy là hợp số
b/ = 1001(100a + 101b + c) + 22
 1001 11 1001(100a + 101b + c) 11 và 22 11
Suy ra = 1001(100a + 101b + c) + 22 chia hết cho 11 và >11 nờn là hợp số
c/ Tương tự chia hết cho 13 và >13 nờn là hợp số
5. Dặn dò: 
Xem lại các bài đã làm. Làm tiếp các bài SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN Dthem TOÁN 6.doc