I/ Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số
-Kỹ năng: Vận dụng thành thạo tính chất cơ bản của phân số vào bài tập
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi viết phân số, chính xác giải bài tập, liên hệ thực tế qua bài tập
II/ Chuẩn bị:
-GV: Thước, phấn màu, MTBT
-HS: Giải bài tập về nhà
III/ Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+HĐ1: KTBC: Tính giá trị của biểu thức:
A = x2 + y2 với x = 4 và y = -3 Kết quả: Với x = 4 và y = -3 thì:
A = 42 +(-3)2 = 16 + 9 = 25
+HĐ2: Sửa bài tập:
-Gọi 1 hs lên bảng sửa
-Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: Tìm số nguyên x:
x2 – 16 = 0 x2 = 16 x = 4
+HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản:
-Yêu cầu hs nhắc lại tính chất cơ bản của phân số -Ghi công thức minh họa B/ Kiến thức cơ bản:
1/ Tính chất cơ bản của phận số:
+HĐ4: Luyện tập:
BT1:
-Cho cả lớp giải
-Gọi 2 hs lên bảng giải
-Lớp nhận xét
BT2:
-Goi 1 hs trả lời câu a, cho ví dụ minh họa
-Gọi 1 hs lên bảng giải câu b
-Lớp nhận xét
Hướng dẫn BT3:
-3 giờ = bao nhiêu phút
-1giờ chảy được bao nhiêu? Vậy 2 giờ chảy được bao nhiêu?
-1phút chảy được bao nhiêu? Vậy 59 phút, 127 phút chảy được bao nhiêu?
Hướng dẫn BT3:
-Dùng tính chất cơ bản của phân số
-Câu a: Nhân tử và mẫu lần lượt với 2; 3
-Câu b: hs tự giải
C/ Luyện tập:
1/ Điền số đúng vào ô: a/
b/ ; c/ ;d/
2/ a/ Khi nào phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên. Cho ví dụ
b/ Viết các số nguyên sau dưới dạng phân số: 3; -7; 0
Giải: a/ Khi tử chia hết cho mẫu . Ví dụ:
b/ 3 = ; -7 = ;
3/ Một vòi nước chảy 3 giờ thì đầy bể. Hỏi trong 1 giờ, 2 giờ, 59 phút, 127 phút vòi nước chảy được bao nhiêu phần của bể
Giải: 3 giờ = 180 phút
1 giờ vòi chảy được: 1: 3 = 1/3 (bể)
2 giờ vòi chảy được: 2: 3 = 2/3 (bể)
59 phút vòi chảy được: 59: 180 = 59/180 (bể)
127 phút vòi chảy được: 127: 180 = 127/180 (bể)
4/ Tìm 2 phân số bằng mỗi phân số sau:
a/ ( = ); b/ ( = )
+HĐ5: HDVN:-Giải bài tập: Điền số vào chỗ trống:
1Ngày soạn: 17/02/2013 Ngày dạy: /02/2013 (6A) Ngày dạy: /02/2013 (6B) TIẾT 1: ÔN TÍNH CHẤT CÁC PHÉP TOÁN TRONG Z – ƯỚC VÀ BỘI I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các tính về các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z. Định nghĩa ước và bội -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, chịu khó tìm nhiều lời giải hay cho bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Ôn lại các tính chất về các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ1: KTBC: Tính giá trị của biểu thức: A = 2 + (-3) + (-2) + x , với x = 2 Kết quả: Với x = 2 thì: A = 2 + (-3) + (-2) + 2 = 0 +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: xÎ{-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4} Tổng các giá trị của x bằng 0 +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản -Yêu cầu hs về nhà ôn lại lý thuyết ở sgk B/ Kiến thức cơ bản: -Tính chất của phép cộng và nhân: sgk/77;93 -Bội và ước của một số nguyên: sgk/96 +HĐ4: Luyện tập Hướng dẫn BT1: -Nêu yêu cầu của bài tập -Cho cả lớp giải -Gọi 1 hs lên bảng giải Hướng dẫn BT2: Câu a: x2 =16 hay x.x = 16, vậy x = ? Câu b: Chỉ có 03 = 0 và 13 =1 Hướng dẫn BT3: Câu a: (15-22)y = 49 hay -7.y = 49, y = ? Thay y vào biểu thức để kiểm tra Câu b: Thực hiện như câu a Cho cả lớp giải, gọi 2 hs lên bảng giải Hướng dẫn BT4: -Trước khi tính ta cần bỏ dấu ngoặc -Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc dấu ngoặc Hướng dẫn BT5: Với a;b Î Z -Muốn tính khoảng cách giữa hai điểm a và b trên trục số ta làm như thế nào? -Lưu ý hs: Lấy a – b nếu a > b Lấy b – a nếu b < a C/ Luyện tập: 1/ Điền số vào ô trống trong bảng: A -12 17 2 B 6 -9 -10 a.b -51 27 -42 10 2/ a/ Biết 42 = 16. Còn có số nguyên nào khác cũng có bình phương bằng 16? b/ Tìm số nguyên x, biết x3 = x Giải: a/ Còn có (-4)2 = 16 b/ Vì 03 = 0 và 13 =1 nên xÎ{0;1} 3/ Dự đoán giá trị của y rồi kiểm tra bằng phép tính: a/ (15-22)y = 49 b/ (6-10)y = 20 Giải: a/ Dự đoán y = -7. Kiểm tra: (15-22).(-7) = 49 b/ Dự đoán: y = -5.Kiểm tra: (6-10).(-5) = 20 4/ Tính nhanh: a/ -762 + (153 + 762) = (-762 + 762) + 153 = 153 b/ 27 +54 –( 27 + 46) = 27+54-27+46 = 100 5/ Tìm khoảng cách giữa hai điểm a và b trên trục số (a;b Î Z), nếu: a/ a = 2 và b = 8; b/ a = -3 và b= -5 c/ a = -1 và b = 6; d/ a = 5 và b = -2 Giải: a/ Khoảng cách giữa a và b là: 8 – 2 = 6 (đvđd) b/ Khoảng cách giữa a và b là: -3 – (-5) = 2 (đvđd) c/ Khoảng cách giữa a và b là: 6 – (-1) = 7 (đvđd) d/ Khoảng cách giữa a và b là: 5 – (-2 )= 7 (đvđd) +HĐ5: HDVN -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tìm số nguyên x, biết: TIẾT 2: ÔN TÍNH CHẤT CÁC PHÉP TOÁN TRONG Z – ƯỚC VÀ BỘI I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân và các tính chất của nó -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, có ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Giải bài tập về nhà, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ1: KTBC: Tính tổng: (-1).2 + (-2).(-3) + 3.(-4) Kết quả: (-1).2 + (-2).(-3) + 3.(-4) = -2 + 6 + (-12) = -8 +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: Vậy x = 4 hoặc x = -2 +HĐ3: Luyện tập: Hướng dẫn BT1: -Muốn tính được giá trị của biểu thức ta làm thế nào? -Cho cả lớp giải, gọi 3 hs lên bảng giải Hướng dẫn BT2, câu b: - -3 < x < 3 -Vậy x là những số nào -Tính tổng như câu a Hướng dẫn BT3: -Tính và ở mỗi cột -Cho cả lớp giải, gọi 2 hs lên bảng điển vào dòng 3 và 4 Hướng dẫn BT4: -Yêu cầu hs nhắc lại đn phép trừ số nguyên -Vậy: a – b = ? Hướng dẫn BT5: -Giảm 2 mét nghĩa là tăng bao mét? -Vậy để tính độ cao của diều ta làm ntn? B/ Luyện tập: 1/ Rút gọn các biểu thức: a/ -11 + y + 7 = y - 4 b/ x + 22 – 14 = x -8 c/ a -15 - 62 = a – 77 2/ Tính tổng các số nguyên x thõa mãn: a/ -4< x < 3; b/ Giải: a/ HS tự giải và ghi b/ -3 < x < 3, vậy x Tổng các giá trị x bằng 0 3/ Điền số thích hợp và ô: x -5 7 -2 y 3 -14 -2 4/ Viết phép trừ thành phép cộng rồi tính: a/ 7 – (-9) – 3 = 7 + 9 + (-3) = 13 b/ (-3) – 8 – (-11) = -3 + (-8) + 11 = 0 5/ Chiếc diều của bạn Sơn bay cao cách mặt đất 15 mét Sau đó độ cao của diều tăng thêm 3 mét rồi lại giảm 2 mét. Hỏi sau hai lần thay đổi độ cao thì diều cách mặt đất bao nhiêu mét? Giải: Nhận xét: Giảm 1 mét nghĩa là tăng -1 mét. Do đó: Sau hai lần đổi độ cao thì diều cách mặt đất là: 15 + 3 + (-2) = 16 ( m ) – ĐS: 16 mét +HĐ4: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tính: a/ 2+ (-4)+6+(-8)+10+(-12), b/ 2.(-3).4.(-5) TIẾT 3: ÔN TÍNH CHẤT CÁC PHÉP TOÁN TRONG Z – ƯỚC VÀ BỘI I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: --Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân và các tính chất của nó -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan đến các kiến thức nói trên -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác giải bài tập, có ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Giải bài tập về nhà, MTBT III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ1: KTBC: Tính tổng: (-5).15 + (-5).35 + (-5).50 Kết quả: (-5).15 + (-5).35 + (-5).50 = (-5).(15+35+50) = (-5).100 = -500 +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: a/ 2+ (-4)+6+(-8)+10+(-12) = (-2) + (-2) + (-2) = -6 b/ 2.(-3).4.(-5) = = (-10).(-12) = 120 +HĐ3: Luyện tập Hướng dẫn BT1: -Xếp theo thứ tự tăng dần nghĩa là xếp như thế nào? -Cho cả lớp giải,gọi 1 hs lên bảng giải Hướng dẫn BT2: -Câu a: Dùng t/c giao hoán và kết hợp để thực hiện tính nhanh -Câu bcd:Viết phép trừ thành phép cộng rồi tính Hướng dẫn BT3d: -Nếu = 4 thì x+2 nhận những giá trị nào? -Có mấy giá trị của x? Hướng dẫn BT4b: -Tìm x2 rồi tìm x -Nếu x2 = 25 thì x = ? Vì sao? Hướng dẫn BT5b: -Những số nguyên nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4 ( nghĩa là -4 < x < 4) -Tính tổng của những số x tìm được như thế nào cho hợp lý? Kết quả bằng bao nhiêu? B/ Luyện tập: 1/ Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: -33;25;4;-4;-15;18;0;3;-2 Giải: -33;-15;-4;-2;0;3;4;18;25 2/ Tính các tổng sau: a/ (-8)+16+(-7) = +15 = -15 + 15 = 0 b/ 55 –(-33) – 10 – 8 = 55+33+(-10)+(-8) = 70 c/ -(29)-19-4+12 = 29+(-19)+(-14)+2 = -2 d/ 30-(-10)-(-12)-60 = 30+10+12+(-60) = -8 3/ Tìm số nguyên x, biết: a/ = 4; b/ = 0; c/ = -4; d/ = 4 Giải: a/ ;b/ x = 0; c/ Không có x thõa mãn đề bài d/ = 4 KL: x = 2;-6 4/ Tìm số nguyên x, biết: a/ 2x + 18 = 10 b/ x2 – 10 = 15 Giải: a/ 2x + 18 = 10 b/ x2 – 10 = 15 2x = -8 x2 = 25 x = -4 x = 5/ Liệt kê và tính tổng các số nguyện x, biết: a/ -4 < x < 3 b/ Giải: a/ - Tổng các số x bằng -3 b/ - Tổng các số x bằng 0 +HĐ4: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tìm số nguyên x, biết: RÚT KINH NGHIỆM:.. Duyệt: 18/02/2013 2Ngày soạn: 24/02/2013 Ngày dạy: /3/2013 (6A) Ngày dạy: /3/2013 (6B) TIẾT 1: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số -Kỹ năng: Vận dụng thành thạo tính chất cơ bản của phân số vào bài tập -Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi viết phân số, chính xác giải bài tập, liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu, MTBT -HS: Giải bài tập về nhà III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ1: KTBC: Tính giá trị của biểu thức: A = x2 + y2 với x = 4 và y = -3 Kết quả: Với x = 4 và y = -3 thì: A = 42 +(-3)2 = 16 + 9 = 25 +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: Tìm số nguyên x: x2 – 16 = 0 x2 = 16 x = 4 +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản: -Yêu cầu hs nhắc lại tính chất cơ bản của phân số -Ghi công thức minh họa B/ Kiến thức cơ bản: 1/ Tính chất cơ bản của phận số: +HĐ4: Luyện tập: BT1: -Cho cả lớp giải -Gọi 2 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét BT2: -Goi 1 hs trả lời câu a, cho ví dụ minh họa -Gọi 1 hs lên bảng giải câu b -Lớp nhận xét Hướng dẫn BT3: -3 giờ = bao nhiêu phút -1giờ chảy được bao nhiêu? Vậy 2 giờ chảy được bao nhiêu? -1phút chảy được bao nhiêu? Vậy 59 phút, 127 phút chảy được bao nhiêu? Hướng dẫn BT3: -Dùng tính chất cơ bản của phân số -Câu a: Nhân tử và mẫu lần lượt với 2; 3 -Câu b: hs tự giải C/ Luyện tập: 1/ Điền số đúng vào ô: a/ b/ ; c/ ;d/ 2/ a/ Khi nào phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên. Cho ví dụ b/ Viết các số nguyên sau dưới dạng phân số: 3; -7; 0 Giải: a/ Khi tử chia hết cho mẫu . Ví dụ: b/ 3 = ; -7 = ; 3/ Một vòi nước chảy 3 giờ thì đầy bể. Hỏi trong 1 giờ, 2 giờ, 59 phút, 127 phút vòi nước chảy được bao nhiêu phần của bể Giải: 3 giờ = 180 phút 1 giờ vòi chảy được: 1: 3 = 1/3 (bể) 2 giờ vòi chảy được: 2: 3 = 2/3 (bể) 59 phút vòi chảy được: 59: 180 = 59/180 (bể) 127 phút vòi chảy được: 127: 180 = 127/180 (bể) 4/ Tìm 2 phân số bằng mỗi phân số sau: a/ ( = ); b/ ( = ) +HĐ5: HDVN:-Giải bài tập: Điền số vào chỗ trống: TIẾT 2: ÔN RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: -Kiến thức: Nắm vững khái niệm rút gọn phân số, phân số tối giản -Kỹ năng: Rút gọn thành thạo phân số chưa tối giản -Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi rút phân số, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu,MTBT -HS: Giải bài tập về nhà III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ1: KTBC: Điền số vào chổ trống: a/; d/ Kết quả: a/ Điền vào lần lượt là: -4; 6; -10; -14 b/ Điền vào: - 21 +HĐ2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: Điền số vào chổ trống: +HĐ3: Ôn kiến thức cơ bản: -Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc rút gọn phân số và định nghĩa phân số tối giản B/ Kiến thức cơ bản: 1/ Cách rút gọn phân số: sgk/13 2/ Phân số tối giản: sgk/14 +HĐ4: Luyện tập: Hướng dẫn BT1 a: -ƯCLN(27;45) = ? -Chia tử và mẫu cho 9 -Yêu cầu hs tự giải các câu b, c, d Hướng dẫn BT2 a: -Chọn cặp số ở tử và mẫu có ƯCLN 1 -Rút gọn mỗi cặp số vừa chọn -Yêu cầu hs tự giải các câu b, c Hướng dẫn BT3 a: -Đổi 1 giờ = phút? -Vậy 30 phút bằng giờ? Rút gọn = ? Hướng dẫn BT3 4: -Số sách tin học là bao nhiêu quyển? -Số sách mỗi loại lần lượt chiếm bao nhiêu phần của tổng số sách? -Rút gọn nếu có thể? -Trả lời bài toán Truyện tranh chiếm: (Tổng số sách) C/ Luyện tập: 1/ Rút gọn thành PS tối giản: a/ ;b/ c/ ; d/ 2/ Rút gọn: a/ ; b/ ; c/ ;d/ 3/ Đổi các thời gian sau ra giờ (Rút gọn nếu c ... 1 hs lên bảng vẽ hình -Dựa vào đẩu để tính AC, AD, BC, BD? -Vì sao B thuộc (A;2 cm)? Hướng dẫn BT 3: -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình -Dựa vào đẩu để tính CN, DM, MN? -Vì sao I là trung điểm của MN B/ Luyện tập: 1/ Cho PQ = 4 cm. Vẽ (P;3 cm) và (Q; 2cm) cắt nhau tại C và D a/ Tính PC, PD, QC, QD b/ (Q; 2cm) cắt PQ tại I. Hỏi I có phải là trung điểm của PQ không? Vì sao? Giải: a/ PC = PD = 3 cm, QC = QD = 2 cm b/ PI = IQ = 2 cm. Vậy I là trung điểm của PQ 2/ Cho AB = 2 cm. Vẽ (A;2 cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C và D a/ Tính AC, AD, BC, BD b/ Điểm B có thuộc (A;2 cm) không? Vì sao? Giải: a/ AC = AD = BC = BD = 2 cm b/ B thuộc (A;2 cm) vì BA = 2 cm 3/ Cho CD = 3 cm. (C; 2cm) cắt CD tại M và (D; 2cm) cắt CD tại N a/ Tính CN, DM, MN b/ Gọi I là trung điểm của MN. Hỏi I có phải là trung điểm của CD không? Vì sao? Giải: a/ CN = DM = MN = 1 cm b/ I là trung điểm của CD vì IC = ID = 1,5 cm +HĐ 4: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Vẽ (B, 5 cm), Vẽ các đoạn thẳng BA = 4 cm, BC = 4 cm, BD = 5 cm.. Nêu vị trí của các điểm A, C, D đối với (B) TIẾT 2: ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu định nghĩa đường tròn và hình tròn, về góc -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập về đường tròn và hình tròn, về góc -Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình, tính chính xác khi giải bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Chuẩn bị bài tập về nhà III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ 1: KTBC: Vẽ đường tròn tâm B, bán kính 3 cm, viết kí hiệu 1 hs lên bảng vẽ Kí hiệu: (A;3cm) +HĐ 2: Sửa bài tập -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: A nằm bên trong đường tròn, C nằm trên đường tròn , D nằm bên ngoài đường tròn +HĐ 3: Luyện tập: Giải BT 1: -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, nêu tên cung -Vì sao AB = OC+OD? Hướng dẫn BT 2: -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình -Hai góc COM và MOD có quan hệ gì với nhau? -Vậy tính góc MOD như thế nào? Hướng dẫn BT 3: -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình -Góc mOn bằng tổng những góc nào? -Tính các góc mOt và nOt như thế nào? -Vậy góc mOn bằng bao nhiêu? B/ Luyện tập: 1/ Cho đường tròn tâm O đường kính AB, vẽ hai bán kính OC và OD bất kỳ (C, D cùng thuộc nửa mặt phẳng có bờ AB) a/ Nêu tên các cung có hai mút là C và D b/ So sánh AB và OC+OD Giải: a/ Cung CD và cung CAD b/ AB = OC+OD 2/ Cho đường tròn tâm O đường kính CD, vẽ bán kính OM sao cho . Tính Giải: (Kề bù) 3/ Cho . Vẽ tia Ot bất kỳ nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vẽ tia phân giác Om của và tia phân giác On của . Tính Giải: Vì Om là tia phân giác của nên: Vì On là tia phân giác của nên: Do đó +HĐ 4: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Cho đường tròn tâm O đường kính AB, vẽ bán kính OC sao cho . Tính ÔN VỀ TAM GIÁC I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu định nghĩa tam giác, cách vẽ tam giác -Kỹ năng: Vẽ thành thạo tam giác, xác định được cạnh, đỉnh, góc của một tam giác -Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong vẽ hình, ý thức liên hệ thực tế về tam giác II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ôn lại định nghĩa tam giác III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ 1: KTBC: Vẽ (A; 2cm) và (B; 3 cm) cắt nhau tại C và D 1 hs lên bảng +HĐ 2: Sửa bài tập -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: = 90o +HĐ 3: Ôn kiến thức cơ bản: -Tam giác ABC là gì? -Nêu cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh B/ Kiến thức cơ bản: 1/ Tam giác ABC: 2/ Cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó +HĐ 4: Luyện tập: Giải BT 1: -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình -Gọi 1 hs lên bảng giải Giải BT 2: -GV vẽ hình -Gọi 1 hs lên bảng giải Giải BT 3: -Yêu cầu hs nêu cách vẽ -Gọi 1 hs lên bảng vẽ theo các bước đã nêu -Lớp nhận xét C/ Luyện tập: 1/ Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó A, B, C thẳng hàng. Vẽ tất cả các tam giác cố đỉnh là ba trong bốn điểm nói trên rồi điền vào bảng sau: Tên tam giác Tên ba cạnh Tên ba đỉnh Tên ba góc ABC 2/ Tính số tam giác và viết tên các tam giác ở hình vẽ bên: Giải: Có tất cả 8 tam giác đó là: ABE, BED; DEC; CEA; ABD; BDC; DCA; CAB 3/ Vẽ tam giác ABC biết BC = 4 cm, AB = 2 cm, AC = 3 cm Giải: +Cách vẽ: -Vẽ BC = 4 cm -Vẽ (B;2cm) và (C;3cm) và gọi một giao điểm của hài đường tròn là A -Vẽ các đoạn AB, AC ta có ABC là tam giác phải vẽ +HĐ 5: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Vẽ tam giác ABC biết = 90o, AB = 2 cm, AC = 3 cm RÚT KINH NGHIỆM:.. Duyệt: 08/4/2013 9Ngày soạn: 14/4/2013 Ngày dạy: /4/2013 (6A) Ngày dạy: /4/2013 (6B) ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu các kiến thức của học kỳ 2 -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập về phân số -Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ôn lại kiến thức về phân số III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ 1: KTBC: Tính ¾ của 60 Kết quả: 60.3/4 = 45 +HĐ 2: Luyện tập Giải BT 1: -Gọi 2 hs cùng lúc lên bảng tính -Lớp nhận xét Giải BT 2: -1 h có bao nhiêu phút? -Muốn đổi phút ra giờ ta đổi như thế nào? Giải BT 3: -Muốn tìm ¾ của 20 ta làm như thế nào? Giải BT 4: -Muốn tìm số nước còn lại trong bể ta làm như thế nào? -Tìm số nước bơm ra như thế nào? Giải BT 5: -Muốn tìm số nho còn lại trong đĩa ta làm như thế nào? -Tìm số nho Lan và Nam đã ăn như thế nào? -Vậy số nho còn lại trên đĩa là bao nhiêu? A/ Luyện tập: 1/ Tìm: a/ 2/5 của 80; b/ 4/5 của 5/4. Giải: a/ 80.2/5 = 32 b/ 5/4.4/5 = 1 2/ Đổi ra giờ: a/ 12 ph, b/ 30 ph; c/ 45 ph Giải: a/ 12 ph = 12/60 = 1/5 h; b/ 30 ph = 30/60 = ½ h c/ 45 oh = 45/60 = ¾ h 3/ Một tấm vải dài 20 m. Hỏi ¾ tấm vải đó dài bao nhiêu mét? Giải: ¾ tấm vải dài: 20.3/4 = 15 (m) –ĐS: 15 m 4/ Một bể nước chúa 1000 lít nước. Người ta bơm ra 2/5 bể. Hỏi trong bể còn lại bao nhiêu lít nước? Giải: Số nước bơm ra: 1000.2/5 = 400 (lít) Số nước còn trong bể: 100 – 400 = 600 (lít) ĐS: 600 lít 5/ Trên đĩa có 24 quả nho. Lan ăn hết 25% số nho. Sau đó Nam ăn 4/9 số nho còn lại. Hỏi trên đĩa còn còn lại bao nhiêu quả nho? Giải: Số nho Lan ăn: 24.25% = 6 (quả) Số nho còn lại: 24 – 6 = 18 (quả) Số nho Nam ăn: 18.4/9 = 8 ( quả) Số nho còn lại trên đĩa: 24 –(6+8) = 10 (quả) ĐS: 10 quả +HĐ 3: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Một rổ trứng có 30 quả. Người ta đã bán 2/3 số trứng trong rổ. Hỏi trong rổ còn lại bao nhiêu quả trứng? ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu các kiến thức của học kỳ 2 -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập về phân số -Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ôn lại kiến thức về phân số III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ 1: KTBC: Tìm một số biết 0,3 của nó bằng 6 Kết quả: 6:0,3 = 20 +HĐ 2: Sửa bài tập -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: Số trứng đã bán: 30.2/3 = 20 (Quả) Số trứng còn lại: 30 – 20 = 10 (Quả) – ĐS: 10 quả +HĐ 3: Luyện tập: Giải BT 1: -Yêu cầu cả lớp giải -Gọi 2 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét Hướng dẫn BT 2: -Bài toán thuộc dạng nào? -Muốn tìm khối lượng quả bầu ta làm ntn? Hướng dẫn BT 3: -Muốn tìm tuổi của chị Lan hiện nay ta phải tìm được đại lượng nào? -Tìm tuổi của chị Lan cách đây 5 năm như thế nào? Hướng dẫn BT 4: -Số vải còn lại chiếm bao nhiêu phần của tấm vải? -Tấm vải đó dài bao nhiêu mét? -Đã cắt ra bao nhieu mét? B/ Luyện tập: 1/ Tìm một số biết: a/ 20% của nó bằng 40; b/ 0,5 của nó bằng 15 Giải: a/ 40:20% = 200; b/ 15:0,5 = 30 2/ 3/4 quả bầu nặng 1,5 kg. Hỏi quả bầu đó nặng bao nhiêu? Giải: Quả bầu nặng: 1,5 : 3/4 = 1,5. 4/3 = 2 (kg) ĐS: 2 kg 3/ Cách đây 4 năm 4/5 số tuổi của chị Lan là 8 tuổi. Hỏi hiện nay chị Lan bao nhiêu tuổi? Giải: Tuổi của Chị Lan cách đây 5 năm: 8 : 4/5 = 8 . 5/4 = 10 (tuổi) Tuổi của chị Lan hiện nay: 10 + 5 = 15 (tuổi) ĐS: 15 tuổi 4/ Có một tấm vải, sau khi cắt ra 1/3 tấm thì tấm vài còn lại 10 mét. Hỏi tấm vái đó dài bao nhiêu mét? Đã cắt ra bao nhiêu mét? Giải: Số vải còn lại chiếm: 1 – 1/3 = 2/3 (Tấm vải) Tấm vải đó dài: 10 : 2/3 = 10 . 3/2 = 15 (m) Số vải đã cắt ra: 15. 1/3 = 5 (m) ĐS: 15 m, 5 m +HĐ 4: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Một bể nước sau khi bơm ra 150 lít thì còn lại 3/4 bể. Hỏi bể nước đó có bao nhiêu lít? Số nước còn lại trong bể là bao nhiêu lít? ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu các kiến thức của học kỳ 2 -Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập về phân số -Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán, ý thức liên hệ thực tế qua bài tập II/ Chuẩn bị: -GV: Thước, phấn màu -HS: Chuẩn bị bài tập về nhà, ôn lại kiến thức về phân số III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV và HS Nội dung +HĐ 1: KTBC: Tìm tỉ số phần trăm của 2 và 5 Kết quả: +HĐ 2: Sửa bài tập: -Gọi 1 hs lên bảng sửa -Lớp nhận xét A/ Sửa bài tập: 150 lít chiếm: 1 – 3/4 =1/4 (Bể) Số lít nước của bể: 150 : 1/4 = 600 (Lít) Số nước còn lại: 600 – 150 = 450 (Lít) +HĐ 3: Luyện tập: Giải BT 1: -Yêu cầu cả lớp giải -Gọi 3 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét Hướng dẫn BT 2: -Muốn tìm tỉ số giữa tuổi con và tuổi mẹ cách đây 4 năm, hiện nay, 4 năm sau ta ntn? -Yêu cầu cả lớp giải -Gọi 1 hs lên bảng giải Hướng dẫn BT 3: -Yêu cầu hs tóm tắt đề bài bằng kí hiệu -Tỉ xích của bản đồ tính theo công thức nào? Hướng dẫn BT 4: -Yêu cầu hs vẽ sơ đồ minh họa tỉ số của hai số đã cho -Theo sơ đồ hãy nêu cách tìm số bé (hoặc số lớn )? -Số còn lại tìm như thế nào? B/ Luyện tập: 1/ Tính tỉ số của: a/ 4 và 6; b/ 30 dm và 6m (= 60 dm) Giải: a/ 4 : 6 = 2/3 b/ 30 : 60 = 0,5 2/ Năm nay con 12 tuổi, mẹ 36 tuổi. Tính tỉ số giữa tuổi con và tuổi mẹ: a/ Cách đây 4 năm, b/ Hiện nay, c/ 4 năm sau Giải: a/ 8 : 32 = 0,25 b/ 12 : 36 = 1/3 c/ 16 : 40 = 0,4 3/ Trên một bản đồ, khoảng cách giữa hai điểm A và B là 2 cm, trên thực tế khoảng cách đó 20 km. Tính tỉ lệ xích của bản đồ đó? Giải: Tỉ lệ xích: 4/ Tìm hai số tự nhiên biết tỉ số của chúng là 3/4 và tổng của chúng là 14 Giải: Theo sơ đồ ta có: Số bé là: (14 : 7) . 3 = 6 Số lớn là: 14 – 6 = 8 +HĐ 4: HDVN: -Xem lại các dạng bài tập đã giải -Giải bài tập: Tỉ số của tuổi anh và tuổi em là 150%. Anh hơn em 3 tuổi. Tính tuổi của anh và em RÚT KINH NGHIỆM:.. Duyệt: 08/4/2013
Tài liệu đính kèm: