ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
(tiết 2)
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:
- Củng cố , khái quát các kiến thức đã học về văn học dân gian
- Giúp học sinh mở rộng, đào sâu thêm kiến thức đã học.
- Vận dụng tập sáng tác một truyện dân gian
B- Chuẩn bị
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, nghiên cứu, soạn bài;
- Học sinh: Ôn tập; Soạn bài theo hướng dẫn. Thực hiện các yêu cầu của HĐ 4 (tiết trước)
Ngaứy soaùn: 23/11/2008 Ngaứy daùy: 6A/.2008 6B//2008 TIEÁT 55 Ôn tập truyện dân gian (tiết 2) A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Củng cố , khái quát các kiến thức đã học về văn học dân gian - Giúp học sinh mở rộng, đào sâu thêm kiến thức đã học. - Vận dụng tập sáng tác một truyện dân gian B- Chuẩn bị - Giáo viên: Đọc SGK, SGV, nghiên cứu, soạn bài; - Học sinh: Ôn tập; Soạn bài theo hướng dẫn. Thực hiện các yêu cầu của HĐ 4 (tiết trước) C- Toồ chửực caực hoaùt ủoọng daùy hoùc *Hẹ1- Khụỷi ủoọng: 1. OÅn ủũnh lụựp(1p): 6A:/ 30 6B:/ 30 2: Kieồm tra baứi cuừ : ( 3p) *Caõu hoỷi:Keỏt hụùp trong giụứ * Nhaọn xeựt: 6A:.. 6B: 3. Baứi mụựi(Giụựi thieọu): *Hẹ 2- Hửụựng daón ủoùc hieồu vaờn baỷn. HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ NOÄI DUNG KIEÁN THệÙC - Dựa vào bảng hệ thống đặc điểm các thể loại văn học hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ngụ ngôn và truyện cười? - Truyền thuyết có nhiều yếu tố hoang đương, kì ảo nhưng vẫn có cơ sở lịch sử và cốt lõi lịch sử- đó là sự thật lịch sử - Hãy chỉ ra cốt lõi và sự thật lịch sử trong từng chuyện? - Em hãy kể diễn cảm một truyền thuyết? Nêu ýnghĩa? - Hãy liệt kê các chi tiết kì ảo trong cổ tích (vai trò- vị trí) (tiếng hát Trương Chi- sọ dừa) Cái giỏ- Mông Cổ Cái đĩa- Xy ri - Nhân vật cá vàng có ý nghĩa như thế nào? *HĐ3- Hướng dẫn luyện tập Chia lớp thành 4 nhóm kể hai truyện à gọi đại diện nhóm kể. b /So sánh ngụ ngôn và truyện cười - Giống: Đều gần gũi với con người và cuộc sống đời thường, đều có chi tiết gây cười - Khác nhau + Ngụ ngôn: Khuyên nhủ, răn dạy con người bài học cụ thể trong cuộc sống + Truyện cười: Gây cười để mua vui hoặc phê phán,châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười (những thói hư tật xấu trong cuộc sống) 6/Tìm dẫn chứng trong các truyện truyền thuyết để thấy truyền thuyết có cốt lõi là sự thật lịch sử? - Tất cả các thể loại, tác phẩm đều có cơ sở nhưng ở truyền thuyết mối liên hệ lịch sử đậm nét và rõ hơn - Sự thật lịch sử trong truyền thuyết là: Những sự kiện nhân vật lịch sử được phản ánh trong tác phẩm (gắn tác phẩm vào một thời đại lịch sử cụ thể) + Con rồng cháu tiên: Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt - Âu Việt ị nguồn gốc chung của cư dân Bách việtđ thời đại Hùng Vương, nhân vật lịch sử, kinh đô đầu tiên + Bánh chưng - bánh giầy: Thời Hùng Vương - gắn liền với sản xuất nông nghiệp, phong tục tập quán người Việt Nam. + Thánh Gióng: Thời Hùng Vương, chiến tranh ác liệt cần phải huy động sức mạnh cộng đồng, vũ khí, ý chí chống xâm lược, bảo vệ cộng đồng- nhân vật, địa danh còn lưu lại ngày nay + Sơn Tinh - Thuỷ Tinh: Gắn với thời đại các vua Hùng trong công cuộc trị thuỷ của người Việt cổ; Địa danh: núi Tản - sông Đà Sơn Tinh là lực lượng dân cư Việt cổ đắp đê chống lũ lụt. 7/ Vai trò, vị trí các hình tượng kì ảo trong cổ tích - Tiếng đàn thần kì + Là chi tiết phổ biến trong truyện dân gian + Giúp nhân vật được giải oan đ tiếng đàn công lýịDùng chi tiết thần kì để thể hiện quan niệm và ước mơ về công lý của con người + Tiếng đàn làm lui quân 18 nước chư hầuđ đó là vũ khí đặc biệt cảm hoá kẻ thù- đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu hoàbình của nhân dân - Niêu cơm thần kì: + Chi tiết vật ban thức ăn vô tận có ở các truyện nhiều nước + Niêu cơm thần kì của Thạch Sanh khiến quân 18 nước phải ngạc nhiên, khâm phục - Lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân 18 nước đ tính chất kì lạ của niêu cơm và sự tài giỏi của Thạch Sanh + Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tinh thần yêu hoà bình của nhân dân + Khẳng định ước mơ về mùa màng tươi tốt, cuộc sống no đủ, dư thừa - Cây bút thần + Giúp Mã Lương vẽ đ như thậtđ sự kì tài của Mã Lương, ước mơ, niềm tin con người có khả năng vươn tới điều kì diệu, sánh ngang cùng tạo hoá + Quan niệm, ước mơ về công lí của nhân dân: Người chăm chỉ, tốt bụng, thông minh được phần thưởng xứng đáng- kẻ độc ác, tham lam bị trừng phạt + Chỉ trong tay Mã Lương, bút mới tạo ra những vật như mong muốn còn ở trong tay kẻ ác, tạo ra điều ngược lại ị khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân, về những người tốt, có tài và khổ công luyện tập - Nhân vật cá Vàng: +Tượng trưng cho lòng tốt, cái thiện, cho sự biết ơn và tấm lòng của nhân dân đ người cứu giúp người trong khó khăn, hoạn nạn + Thực hiện chân lý: Trừng trị kẻ tham lam, bội bạc II- Luyện tập 1/ Thi kể chuyện sáng tạo 2 truyền thuyết - Sơn Tinh - Thuỷ Tinh - Bánh chưng - bánh giầy (tự chọn nhân vật kể ) 2/ Dựa vào truyện “Treo biển” tập viết tiếp truyện ngụ ngôn của em: “Lại treo biển” *HĐ4-Hoạt động nối tiếp - Giáo viên khái quát, nhấn mạnh nôi dung cần nắm vững - Học thuộc ghi nhớ - Đọc lại các văn bản đã học, tập kể chuyện diễn cảm có sáng tạo - Soạn: Con hổ có nghĩa
Tài liệu đính kèm: