TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
A . Mục tiêu cần đạt
Làm quen với các loại hình bài học tổng kết chương trình năm học : Hệ thống văn bản, nhân vật chính trong các truyện, đặc trưng của từng thể loại, củng cố, nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ vẻ đẹp của một số hiện tượng văn học, nhận thức được chủ đề chính : truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản.
B . Chuẩn bị
Giáo viên : Chuẩn bị bài, nghiên cứu ngữ liệu. Máy chiếu
Học sinh : Soạn bài, chuẩn bị phiếu học tập.
So¹n: 04/05/2009 Gi¶ng:6A. 6B. TiÕt 133 TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN A . Mục tiêu cần đạt Làm quen với các loại hình bài học tổng kết chương trình năm học : Hệ thống văn bản, nhân vật chính trong các truyện, đặc trưng của từng thể loại, củng cố, nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ vẻ đẹp của một số hiện tượng văn học, nhận thức được chủ đề chính : truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản. B . Chuẩn bị Giáo viên : Chuẩn bị bài, nghiên cứu ngữ liệu. Máy chiếu Học sinh : Soạn bài, chuẩn bị phiếu học tập. C- Tổ chức các hoạt động dạy học *HĐ1- Khởi động 1.Tổ chức lớp: 6A.. 6B.. 2Kiểm tra *Câu hỏi : *Nhận xét: 6A 6B 3. Bài mới( Giới thiệu bài) * HĐ2- Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC *Các nhóm sẽ thảo luận theo câu hỏi sgk. ? Thống kê các nhóm lớn mà các tác phẩm đã học ? ( Bật máy chiếu chuẩn kiến thức sau khi thải luận) ?Trong các truyện dân gian, em đã học những truyện nào ? ? Kể các truyện trung đại đã học ? ? Các tác phẩm hiện đại đã học ? - Nhắc lại các khái niệm ở các chú thích ở các bài 1, 5, 10, 14, 29. ( Bật máy chiếu chuẩn kiến thức sau khi thải luận * Lập bảng thống kê các văn bản theo mẫu sgk . ( Bật máy chiếu chuẩn kiến thức sau khi thải luận I- Nội dung ôn tập. 1) Các thể loại lớn đã được học. - Truyện dân gian. - Truyện trung đại. - Truyện kí hiện đại. - Thơ có yếu tố tự sự. - Văn bản nhật dụng. a) Truyện dân gian : Truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn. b) Truyện trung đại : Con hổ có nghĩa, mẹ hìân dạy con, thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng. c) Truyện kí hiện đại : + Truyện : Bài học đường đời..., sông nước CM, bức tranh của em gái tôi, vượt thác, buổi học cuối cùng. + Kí : Cô tô, cây tre, lòng yêu nước, lao xao. d) Thơ : Lượm, đêm nay Bác không ngủ. e) Văn bản nhật dụng : Cầu Long Biên, bức thư của thủ lĩnh da đỏ, động Phong Nha. 2) Khái niệm - Truyền thuyết - Truyện cười - Cổ tích - Trung đại - Ngụ ngôn - Văn bản nhật dụng 3) Hệ thống truyện - STT, nhan đề, nhân vật chính, tính cách và ý nghĩa của nhân vật chính. ( Học sinh tự làm ) ? Chọn ba nhân vật em yêu thích và nêu cảm nghĩ ? ? Nêu những điểm giữa các truyện dân gian, trung đại và hiện đại ? ( Bật máy chiếu chuẩn kiến thức sau khi thải luận ? Những văn bản nào thể hiện được chủ đề lòng yêu nước ? ( Bật máy chiếu chuẩn kiến thức sau khi thải luận * Đọc bảng tra cứu các yếu tố Hán - Việt sgk . 4) Nhân vật em yêu thích ( Học sinh tự làm ) 5) Những điểm giống nhau giữa các truyện dân gian, trung đại, hiện đại. - Đều xếp vào loại văn bản tự sự, có cốt tryện, có nhân vật chính, nhân vật phụ, có lời kể ( Ở ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba ). 6) Nội dung các văn bản. - Truyền thống yêu nước : Thánh Gióng, sự tích hồ gươm, cây tre Việt Nam, lòng yêu nước, buổi học cuối cùng, cầu LB, bứcthư..., động PN, Lượm. - Tinh thần nhân ái : Con rồng, cháu tiên, Sơn tinh..., Ông lão Đcvccv, con hổ, mẹ hiền..., dế mèn, bức tranh... 7) Bảng tra cứu các yếu tố Hán - Việt. Sgk / 169 ® 175. *HĐ3- Hoạt động nối tiếp 1. Củng cố - Giáo viên nhận xét, củng cố, hướng học sinh vào các nội dung văn bản về việc thể hiện chủ đề của sgk. 2. HDVN: - ôn tập phần tập làm văn. - Học và chuẩn bị thi học kì
Tài liệu đính kèm: