Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 123: Cầu Long Biên chứng nhân của lịch sử (Thuý Lan)

Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 123: Cầu Long Biên chứng nhân của lịch sử (Thuý Lan)

 CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN CỦA LỊCH SỬ

 (Thuý Lan)

A . Mục tiêu cần đạt

- Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học loại văn bản này.

- Hiểu được ý nghĩa chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên. Từ đó nâng cao và làm phát triển thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước, với các di tích lịch sử.

- Thấy được vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn của bút kí mang nhiều tính hồi kí của văn bản này.

B . Chuẩn bị

Giáo viên : Chuẩn bị bài, nghiên cứu ngữ liệu.

Học sinh : Soạn bài, chuẩn bị phiếu học tập.

 

doc 3 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 123: Cầu Long Biên chứng nhân của lịch sử (Thuý Lan)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n: 07/04/2009 
Gi¶ng:6A.	
 6B.	
TiÕt 123
CẦU LONG BIÊN 
CHỨNG NHÂN CỦA LỊCH SỬ
 (Thuý Lan)
A . Mục tiêu cần đạt
- Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học loại văn bản này.
- Hiểu được ý nghĩa chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên. Từ đó nâng cao và làm phát triển thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương đất nước, với các di tích lịch sử.
- Thấy được vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn của bút kí mang nhiều tính hồi kí của văn bản này.
B . Chuẩn bị 
Giáo viên : Chuẩn bị bài, nghiên cứu ngữ liệu.
Học sinh : Soạn bài, chuẩn bị phiếu học tập.
C- TiÕn tr×nh tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc:
* H§ 1: Khëi ®éng
	1. Tæ chøc líp:	6A.. 
	6B..
2. KiÓm tra: 	 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
	*Nhận xét:	6A 
	6B
3. Bµi míi(Giíi thiÖu bµi: )
* H§ 2: H×nh thµnh kiÕn thøc míi
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV &HS
NOÄI DUNG KIEÁN THÖÙC
Giáo viên hướng dẫn và gọi học sinh đọc.
*Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu thế nào là văn bản nhật dụng.(Chiấu kahí niệm)
?Em hãy tìm bố cục và nội dung của văn bản ? .(Dùng máy chiếu )
?Trong văn bản này, tác giả dùng phương thức biểu đạt nào ?
*Học sinh đọc đoạn 1.
?Qua đoạn 1 em hiểu gì về cây cầu Long Biên ? .(Dùng máy chiếu )
?Vì sao cầu Long Biên là chứng nhân của lịch sử ? 
( Học sinh thảo luận )
? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu cây cầu của tác giả ?
*Học sinh đọc tiếp đoạn 2.
(Dùng máy chiếu )
?Khi mới hình thành cầu được mang tên gì ? Điều đó nó có ý nghĩa gì 
(Dùng máy chiếu )
?Hình ảnh cầu được miêu tả như thế nào ? 
?Em có đánh gía gì về thành tựu này.
.(Dùng máy chiếu )
?Tại sao chúng ta lại đổi tên cầu?( Long Biên là tên một làng bên bờ sông Hồng nơi cầu bắc qua) .(Dùng máy chiếu )
?Tác giả miêu tả cây câu như thế nào? và nhắc những kĩ niệm gì? Mục đích của việc thể hiện? Phương pháp tái hiện ?
(Dùng máy chiếu )
?Cây cầu thời chống Mĩ được hồi tưởng có gì khác với thời kì chống Pháp?
?Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cầu vào những ngày bão lũ ?
*Học sinh đọc đoạn cuối.
(Dùng máy chiếu )
?Em có nhận xét tại sao tác giả lại viết : « Cầu Long Biên ... khiêm nhường », điều đó có ý nghĩa gì ?
?Em cảm nhận được gì về sự sáng tạo lời văn trong văn bản này ? 
? Em học tập được gì từ văn bản này ?
*HĐ3-Hướng dẫn luyện tập
.Dùng máy chiếu tư liệu về cầu ong Biên )
* HS lựa chọn viết bài.
I) I-Tiếp xúc văn bản
1-Đọc - Hiểu chú thích
+Đọc
*Văn bản nhật dụng : là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt và cộng đồng, xã hội hiện đại. Văn bản nhật dụng có thể sử dụng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản 
- Thường hình thức là một bài báo.
- Văn bản Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử được viết theo thể loại bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí. Có giá trị thông tin, tuyên truyền phổ biến, cập nhật một vấn đề.
*Từ khó.
2.Bố cục : Ba đoạn
Đoạn 1: Từ đầu ® Thủ đô Hà Nội: Giới thiệu chung về cây cầu Long Biên.
Đoạn 2: Tiếp ® dẻo dai vững chắc: Cầu LB một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của Thủ đô.
Đoạn 3: Còn lại: Khẳng định vai trò, ý nghĩa lịch sử của cây cầu trong hiện tại và tương lai.
- Tự sự, miêu tả ,biểu cảm
II) Phân tích
1-Giới thiệu khái quát về cầu long biên.
- Bắc qua sông Hồng, dài 2290 m, nặng 17000 tấn, khởi công xây dựng 1898 và nó hoàn thành sau bốn năm, do kĩ sư người Pháp thiết kế, là chứng nhân của lịch sử.
Vì nó được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của bao người
-Một thế kỉ qua, cầu đã chứng kiến các sự kiện lịch sử là chứng nhân lịch sử ® Trình bày ngắn gọn, khái quát đầy đủ, được miêu tả bằng hình ảnh nhân hóa.
2-Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử.
+ Trong thời kì Pháp thuộc.
- Mang tên toàn quyền Pháp Đu- me® Biểu thị quyền lực thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam.
- Cầu như dải lụa ...Nó là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp lần một. Pháp xây dựng không phải mở mang khoa học văn hóa cho người người dân mà phục vụ cho cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp có hiệu quả nhất. Nó được xây dựng bằng mồ hôi và máu của nhân dân ta.
à Một thành tựu quan trọng của thời kì văn minh cầu sắt, là nhân chứng sống động ghi lại giai đoạn lịch sử đau thương của nhân dân ta. Nó được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của bao người.
+ Sau cách mạng tháng Tám.
- Đổi tên: Cầu Long Biên ® Ý thức chủ quyền, độc lập dân tộc.
- Nhắc lại những kĩ niệm về bài ca dao, mùa đông 46, được miêu tả cụ thể , tăng tính trữ tình, cảm xúc lời lẽ tự nhiên chân thật.
- Được tái hiện chọn lọc qua cảm xúc của người viết.
+ Thời kì chống Mĩ.
+ Trong mưa bom, bão đạn của Mĩ: Bị đánh 10 lần; hỏng 7 nhịp, 4 trụ lớn...1972 bị ném bom la de... Cầu rách nát giữa trời... sừng sững mênh mông...
® Là nhân chứng bi thương, oai hùng thời chống Mĩ ® Từ thuyết minh có tính khách quan ® Bộc lộ cái tôi gắn với cây cầu.
+ Trong bão lũ.
-Chống lại thiên nhiên bão lũ ® Thầm cảm ơn cây cầu bền bỉ, dẻo dai, vững chắc.
3-Cầu Long Biên hôm nay và ngày mai.
- Rút về vị trí khiêm nhường, có giá trị sử dụng : Tàu hỏa, xe, đi bộ.
- Ý nghĩa lịch sử: Chứng nhân lịch sử của Thủ đô như một công dân.
- Được liên tưởng cây cầu hữu hình và vô hình; gắn bó du khách với dân tộc, gần gũi với chúng ta.
III) Tổng kết: ghi nhớ
+ Nghệ thuật : Lời văn giàu sự kiện, giàu ý nghĩa, giàu cảm xúc, mang tính thuyết minh, phép nhân hóa, so sánh.
+ Nội dung : Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử đau thương và anh dũng của dân tộc Việt Nam. Là cây cầu tình yêu sâu nặng của tác giả dành cho Hà Nội và đất nước.
IV) Luyện tập 
1.Xem tư liệu
2.Bài tập sgk / 128
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1. Câu hỏi củng cố 
? Bằng bài viết này, tác giả đã truyền tới em tình cảm nào đối với cầu Long Biên ?
2.HDVN
- Học sinh học bài và chuẩn bị bài sau : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

Tài liệu đính kèm:

  • docT123.doc