CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
A: Mục đích yêu cầu
- Nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc tiểu học
- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu
- Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính
B: Chuẩn bị
Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài
Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn
Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập
So¹n: 10/3/2009 Gi¶ng:6A. 6B. TiÕt 107 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU A: Mục đích yêu cầu - Nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc tiểu học - Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu - Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính B: Chuẩn bị Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập C- TiÕn tr×nh tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc: * H§ 1: Khëi ®éng 1. Tỉ chøc líp: 6A.. 6B.. 2. KiĨm tra: *Câu hỏi: C©u 1 : X¸c ®Þnh mèi quan hƯ gi÷a c¸c sù vËt trong phÐp ho¸n dơ ë c©u th¬ : Ngµy HuÕ ®ỉ m¸u Chĩ Hµ Néi vỊ. A - Quan hƯ dÊu hiƯu cđa sù vËt – Sù vËt. B - Quan hƯ cơ thĨ – Tr×u tỵng. C - Quan hƯ bé phËn – Toµn thĨ. D - Quan hƯ vËt chøa ®ùng – VËt bÞ chøa ®ùng. C©u 2 : X¸c ®Þnh mèi quan hƯ gi÷a c¸c sù vËt trong phÐp ho¸n dơ sau : Sèng trong c¸t, chÕt vïi trong c¸t Nh÷ng tr¸i tim nh ngäc s¸ng ngêi. A - Quan hƯ dÊu hiƯu cđa sù vËt – Sù vËt. B - Quan hƯ cơ thĨ – Tr×u tỵng. C - Quan hƯ bé phËn – Toµn thĨ. D - C¶ A,B,C ®Ịu kh«ng ®ĩng. *Nhận xét: 6A 6B 3. Bµi míi(Giíi thiƯu bµi: ) * H§ 2: H×nh thµnh kiÕn thøc míi HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG KIẾN THỨC ? Nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc tiểu học ? (trạng ngữ , vị ngữ , CN) ? Tìm các tp câu nói trên trong câu sau? (TN – CN – VN) ? Thử lần lượt lược bỏ từng tp câu nói trên rồi rút ra nhận xét ? (Tp trạng ngữ có thể vắng mặt tp Cn - Vn bắt buộc phải có mặt) ? Qua phân tích ví dụ em hãy cho biết thành phần chính , thành phụ câu ? Hỏi : Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào ở phía trước ? (kết hợp với phó từ) ? Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi ntn ? ? Phân tích câu tạo của vị ngữ trong các câu dưới đây ? ? Vị ngữ là từ , hay cụm từ ? ?/Nếu Vn là từ hoặc cụm từ thì đó là những cụm từ loại nào hoặc từ loại nào ? Mỗi câu có thể có mấy vị ngữ ? ? Vậy em hãycho biết cụ thể về thành phần chính vị ngữ ? ? Em hãy đọc lại các câu vừa phân tích ở phần 2 . Cho biết mối quan hệ giữa các sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động , đặc điểm , trạng thái nêu ở vị ngữ là quan hệ gì? ? Chủ ngữ có thể trả lời những câu hỏi ntn ? ? Phân tích cấu tạo của CN trong các câu đã dẫn ở phần I , II ? ? Vậy rút ra kết luận về thành phần chủ ngữ ? * HĐ3- Hướng dẫn luyện tập ? Xác định CN – VN trong các câu sau , cho biết mỗi Cn hoặc Vn có câu tạo ntn ? Đặt 3 câu ? 1 câu có Vn trả lời câu hỏi làm gì ? Để kể lại 1 việc tốt em hoặc bạn em mới làm được ? ? 1 câu có Vn trả lời câu hỏi ntn ? ? 1 câu có Vn trả lời câu hỏi là gì ? I:Bài học: 1- Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ *Ngữ liệu a/ Nhắc lại các thành phần câu Trạng ngữ , chủ ngữ , vị ngữ b/ Tìm các thành phần câu Chẳng bao lâu , tôi / đã trở thành một TN CN VN cường tráng c/ Nhận xét -Tp trạng ngữ có thể vắng mặt (tp phụ) -Tp CN – VN bắt buộc phải có mặt (tp chính) * Kết luận: ghi nhớ 1/ sgk 92 2-Vị ngữ 1: Ví dụ a/ Nêu đặc điểm của vị ngữ - Có thể kết hợp với các phó từ : Đã , sẽ . đang , sắp , vừa mới - Có thể trả lời các câu hỏi : Làm sao ? như thế nào ? làm gì ? là gì ? b/ Cấu tạo của vị ngữ - Ra đứng cửa hang , xem hoàng hôn xuống (VN là động từ – cụm động từ) - Nằm sát bên bờ sông , ồn ào , đông vui , tấp nập (VN là tính từ – cụm tính từ) - Là người bạn thân của nông dân VN ; giúp người trăm công nghìn việc khác nhau (VN có thể là danh từ hoặc cụm danh từ) è Mỗi câu có thể có 1,2 hoặc 3 , 4 vị ngữ * Ghi nhớ 2 Học sgk 93 3. Chủ ngữ *Ngữ liệu a/ Quan hệ chủ ngữ – vị ngữ Nêu tên sự vật , hiện tượng có hành động , trạng thái , đặc điểm được miêu tả ở vị ngữ b/ CN trả lời cho những câu hỏi Ai ? con gì ? cái gì ? c/ Phân tích cấu tạo của chủ ngữ - CN có thể là đại từ (tôi) - CN danh từ hoặc cụm danh từ (cây tre , chợ Năm Căn , tre , nứa , mai ) - Câu có thể có 1 CN : Tôi , chợ Năm Căn - Câu có thể có nhiều CN : Tre , nứa , mai * Ghi nhớ 3 : Học sgk 93 IV: Luyện tập Bài số 1(94) Chẳng bao lâu , tôi đã trở thành một chàng TN CN Cụm động từ VN dế thanh niên cường tráng Đôi càng tôi / mẫn bóng CN VN (cụm dtừ) (tính từ) Những cái vuốt ở chân ở khoeo / cứ cứng CN(cụm dtừ) VN dần và nhọn hoắt thính thoảng muốn thử sự (hai cụm tính từ) lợi hại của những chiếc vuốt , tôi / co cẳng CN lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ VN (hai cụm danh từ) Những ngọn cỏ / gãy rạp , y như có nhát CN VN dao vừa lia qua Bài số 2(94) a/ Trong giờ kiểm tra , em / đã cho bạn CN VN mượn bút b/ Bạn em / rất tốt CN VN c/ Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều CN VN *HĐ4- Hoạt động nối tiếp 1-Bài tập củng cố Câu 1: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có câu tạo là động từ ? A: Hương là một bạn gái chăm ngoan B: Bà tôi đã già rồi C: Đi học là hạnh phúc của trẻ em D: Mùa xuân mong ước đã đến Câu 2: Cho câu văn : Mặt trời nhú lên dần dần , rồi lên cho kì hết - Câu trên có mấy vị ngữ A: 1 vị ngữ C: 3 vị ngữ B: 2 vị ngữ D: 4 vị ngữ - Vị ngữ của câu trên trả lời cho câu hỏi nào ? A: Là gì ? C: Là gì ? B: Làm sao Đ D: Như thế nào 2. HDVN - Họcï bài kĩ - Soạn “Thi làm thơ năm chữ”
Tài liệu đính kèm: