I/ MỤC TIÊU :
- HS được ôn tập về ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc 2, giải hệ pt.
- HS được rèn luyện kỹ năng giải pt, hệ pt và áp dụng định lí viet vào giải bài tập.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ.
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HĐ1 : KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV nêu yêu cầu kiểm tra :
HS1: Nêu tính chất và ĐTHS bậc nhất y = ax + b với a 0. Chữa bài 6(a) – SGK
- HS trả lời như SGK
- Chữa bài tập 6 (a): ĐTHS y = ax + b đi qua điểm A(1;3) x = 1; y = 3. Thay vào phương trình y = ax + b ta được: a + b = 3 (1). ĐTHS y = ax + b đi qua điểm B(-1;-1) x = -1; y = -1. Thay vào phương trình y = ax + b ta được: - a + b = -1(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ hệ pt:
HS2: Chữa bài tập 13 – SGK : HS vẽ các ĐTHS trên lưới ô vuông đã kẻ sẵn.
ĐTHS y = ax2 đi qua A(-2; 1) x = -2; y = 1 a.(-1)2 = 1 a = . Vậy hàm số
đó là: y = x2.
- Yêu cầu HS HS nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a 0).
HĐ2: ÔN TẬP THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 8 – SGK
Điểm nào sau đây thuộc ĐTHS y = -3x +4
A(0; ); B. (0; ); C(-1; -7) ; D(-1; 7)
Bài 12 – SBT
Điểm M(2,5; 0) thuộc ĐTHS nào sau đây:
A. y = x2 B. y = x2 C. y = x2
D. K0 thuộc cả ba đồ thị trên.
Bài tập: Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng: - HS nêu kết quả:
Chọn D(-1; 7) vì với x = -1 ta có : y = -3.(-1) + 4 = 3 +4 = 7
- HS: Chọn D vì cả 3 hàm số ở câu A; B; C đều có dạng y = ax2 nên đều đi qua O(0; 0) nên không đi qua điểm M(2,5; 0).
Tuần 34 : Soạn ngày : Tiết 67: ôn tập cuối năm Ngày dạy: I/ Mục Tiêu : HS được ôn tập kiến thức về căn bậc hai. Rèn luyện kỹ năng kỹ năng biến đổi biểu thức, tính giá trị của biểu thức và một vài dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn. Có ý thức tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1: Trong tập R những số nào có CBH? Những số nào có CBB ? Cho ví dụ ? - Chữa bài tập 1 – SGK : 131 HS trả lời: Trong tập R các số thực không âm có CBH. mỗi số thực dương đều có hai CBH là hai số đối nhau và . Mọi số thực đều có CBB. Ví dụ: ; ; Chữa bài tập 1 – SGK : Chọn C. Vì các mệnh đề I và IV sai. I. sai vì -4 và -25 không có CBH. IV. vì VT = là CBHSH của 100 ạ VP. HS2: có nghĩa Û ..... HS: có nghĩa Û A ³ 0. Chữa bài tập 4 – SGK: Chọn D. vì :; ĐK: x³0 Û = 9 Û . Giáo viên nhận xét, cho điểm HS. HĐ2: Ôn tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm GV đưa đề bài lên bảng phụ Bài tập: Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng: Giá trị của biểu thức: 2 - bằng: A. - ; B. 4 ; C. 4 - ; D. Giá trị của biểu thức: 2 - bằng: A. - 1; B.5 - 2 ; C. 5 +2; D. 2 - HS : 1) Chọn : D. 2) Chọn: B.5 - 2 Với giá trị nào của x thì có nghĩa A. x >1; B. x Ê 1; C. x Ê 2; D. x ³ 1 Bài 3 – SGK Giá trị của biểu thức: bằng: A.; B. ; C. 1; D. gv gợi ý: Nhân cả tử và mẫu với , từ đó biến đổi và RGBT. - HS: Chọn D. vì có nghĩa Û ³ 0 x-1 ³ 0 Û x ³ 1. - HS: Chọn D. vì = = HĐ3: Luyện tập bài tập tự luận Bài tập 5 – SGK GV đưa đề bài lên bảng phụ Hãy tìm ĐKXĐ của biểu thức ? Rút gọn biểu thức chỉ ra giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến ? GV yêu cầu HS lên bảng làm GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn. Bài tập 7 – SBT GV đưa đề bài lên bảng phụ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu a,b. Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn. - HS lớp làm bài vào vở - Một HS lên bảng trình bày: ĐK: x > 0; x ạ 1 BT = Vậy với x > 0; x ạ 1 thì GTBT không phụ ẻ vào biến. - HS hoạt động theo nhóm làm câu a,b: a/ ĐK: x ³0; x ạ 1 ta có: P = P = P = GV gợi ý câu c/ Tìm GTN2 của P: Hãy biến đổi biểu thức P sao cho toàn bộ biến nằm trong BP của 1 biểu thức. Bài tập bổ sung: GV đưa đề bài lên bảng phụ Cho biểu thức : Q = a/ Rút gọn Q. b/ Tìm các giá trị của x để Q < 0. c/ Tìm điều kiện của m để : Q.= m - Hãy tìm ĐKXĐ của biểu thức? Biến đổi và rút gọn Q ? GV gợi ý HS làm câu c/ Thay Q = vào pt và thu gọn. Đặt .Tìm ĐK của t ? Từ đó tìm điều kiện của m để pt ẩn t có nghiệm t TMĐK ? b/ Với x2 = 7 - 4 ị P =-7 + 4 = 3- 5 - HS trình bày theo gợi ý của GV: Ta có: P = =- ( = ị P =-Ê ị GTN2của P = Û = 0 Û x = - HS lên bảng trình bày: a/ ĐK: x ³ 0; x ạ 1 ta có: Q = Q = b/ ĐK: x ³ 0; x ạ 1 ta có: Q < 0 ị < 0 ị x – 1 < 0 ị 0 < x < 1. c/ HS trình bày theo gợi ý của GV: Q.= m - Û .= m - x + -1 – m = 0. Đặt ta được pt: t2+ t –1 – m = 0 với t > 0 và t ạ 1. Để pt đã cho có nghiệm t >0 ạ 1 cần có r ³ 0 Û m ³ Theo viet ta có: t1+t2 = -1; t1.t2 = - (m +1). Vậy để pt đã cho có nghiệm t >0 ạ 1 thì t1.t2 = - (m +1) - 1 . Vậy với m ạ 1 và m > - 1 thoả mãn: Q.= m - Hướng dẫn về nhà Chuẩn bị để tiết sau ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc 2, giải hệ pt. Bài tập về nhà: 4; 5; 6 (SBT: 148); Bài tập: 6; 7; 9; 16 (SGK: 132-133) Tuần 34 : Soạn ngày : Tiết 68 : ôn tập cuối năm Ngày dạy: I/ Mục Tiêu : HS được ôn tập về ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc 2, giải hệ pt. HS được rèn luyện kỹ năng giải pt, hệ pt và áp dụng định lí viet vào giải bài tập. Có ý thức tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1: Nêu tính chất và ĐTHS bậc nhất y = ax + b với a ạ 0. Chữa bài 6(a) – SGK HS trả lời như SGK Chữa bài tập 6 (a): ĐTHS y = ax + b đi qua điểm A(1;3) ị x = 1; y = 3. Thay vào phương trình y = ax + b ta được: a + b = 3 (1). ĐTHS y = ax + b đi qua điểm B(-1;-1) ị x = -1; y = -1. Thay vào phương trình y = ax + b ta được: - a + b = -1(2) Từ (1) và (2) ta có hệ hệ pt: Û HS2: Chữa bài tập 13 – SGK : HS vẽ các ĐTHS trên lưới ô vuông đã kẻ sẵn. ĐTHS y = ax2 đi qua A(-2; 1) ị x = -2; y = 1 ị a.(-1)2 = 1 ị a = . Vậy hàm số đó là: y = x2. - Yêu cầu HS HS nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a ạ 0). HĐ2: ôn tập thông qua bài tập trắc nghiệm Bài 8 – SGK Điểm nào sau đây thuộc ĐTHS y = -3x +4 A(0; ); B. (0; ); C(-1; -7) ; D(-1; 7) Bài 12 – SBT Điểm M(2,5; 0) thuộc ĐTHS nào sau đây: A. y = x2 B. y = x2 C. y = x2 D. K0 thuộc cả ba đồ thị trên. Bài tập: Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng: - HS nêu kết quả: Chọn D(-1; 7) vì với x = -1 ta có : y = -3.(-1) + 4 = 3 +4 = 7 - HS: Chọn D vì cả 3 hàm số ở câu A; B; C đều có dạng y = ax2 nên đều đi qua O(0; 0) nên không đi qua điểm M(2,5; 0). 1/ Phương trình: 3x –2y = 5 có nghiệm là: A(1; -1); B(5; -5) C(1; 1); D(-5; 5) 2/ Hệ pt: có nghiệm là: A(4; - 8); B(3; - 2) C(-2; 3); D(2; - 3) Bài 15 – SGK: 133 GV đưa đề bài lên bảng phụ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của nhóm bạn. 1/ Chọn A(1; -1) vì khi thay x =1; y = - 1 vào VT của pt ta được: 3.1- 2.(-1) = 3+2 = VP 2/ Chọn D(2; - 3) vì cặp số (2; - 3) thoả mãn cả hai pt của hệ. - Một HS đọc to đề bài - HS hoạt động theo nhóm : Bài làm: Gọi nghiệm chung của 2 pt là x =x0 ta có : . Trừ từng vế của (1) cho (2) ta được: (a+1)(x0+1) = 0 ị Với a =- 1 thì (1) Û x2-x +1 = 0 . Pt này vô nghiệm (loại). Với x0 =- 1 thay vào (1) ta được: 1- a +1 = 0 ị a = 2. Vậy a = 2. Chọn C. HĐ2: Luyện tập bài tập tự luận Bài 7 – SGK: 132 GV đưa đề bài lên bảng phụ GV hỏi: (d1): y = ax + b (a ạ 0) và (d2): y = a'x + b' (a' ạ 0) song2, trùng nhau, cất nhau khi nào ? GV yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày 3 trường hợp của bài tập. Bài 9 – SGK: 132 GV đưa đề bài lên bảng phụ GV gợi ý câu a/: Ta xét 2 trường hợp y ³ 0 và y < 0. Câu b/ Giải bằng cách đặt ẩn số phụ với ĐK tối thiểu của x và y. GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm - HS lên bảng trả lời: (d1)// (d2) Û a = a' và b ạ b';(d1)º (d2) Û a ạ a' và b = b'; (d1) cắt (d2) Û a ạ a' - HS1: a/ (d1)º (d2) Û - HS2: (d1) cắt (d2) Û m +1 ạ 2 Û m ạ 1 - HS3: (d1)// (d2) Û - Hai HS lên bảng làm: a/ Xét trường hợp: y ³ 0 ị ị (I) Û Û (TMĐK y ³ 0 ) . Với y < 0 ị ị GV kiểm tra việc làm bài của HS. GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 16 – SGK: 133 GV đưa đề bài lên bảng phụ GV gợi ý: VT của pt có tổng các hệ số bậc lẻ = tổng các hệ số bậc chẵn nên để phân tích VT thành nhân tử ta cần biến đổi đa thức đó có từng cặp hạng tử cố hệ số bằng nhau để hạ bậc đa thức. Yêu cầu HS lớp phân tích và giải phương trình ? gv gợi ý HS nhóm và phân tích nhân tử ở VT và từ đó đặt ẩn phụ cho vế trái để đưa pt đã cho về dạng pt bậc 2. Yêu cầu HS lên bảng trình bày GV nhận xét bổ sung bài làm của HS. b/ ĐK: x; y ³ 0. Đặt ³ 0; ³ 0 ị(II) ị ị . Vậy nghiệm của hệ pt là: (0; 1) - Một HS đọc to đề bài - HS trình bày theo gợi ý của GV: a/ Û 2x3 + 2x2 –3x2 – 3x +6x +6 = 0 Û 2x2(x +1) – 3x(x +1) +6 (x +1) = 0 Û (x +1)(2x2 –3x +6) = 0 Û Û b/ Û [x(x +5)][(x+1)(x+4)] = 12 Û [x2 +5x][ x2 +5x +4] = 12(*) Đặt x2 +5x + 2 = y ị (*) Û t2 = 16 ị t = ± 4 Với : x2 +5x + 2 = 4 ị PT có 2 nghiệm: x1=1; x2= -5. Với : x2 +5x + 2 = - 4 ị PT có 2 nghiệm: x3= -1; x4= - 4. Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm: x1=1; x2= -5; x3= -1; x4= - 4. Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã chữa. Tiết sau ôn tập về việc giải bài toán bằng cách lập pt. Làm bài tập: 10; 12; 17 – SGK: 133 – 134 Bài tập: 11; 14; 15 – SBT: 148 – 150. Tuần 35 : Soạn ngày : Tiết 69 : ôn tập cuối năm Ngày dạy: I/ Mục Tiêu : Ôn tập cho HS giải bài toán bằng cách lập phương trình – Hệ phương trình. Tiếp tục rèn luyện cho HS phân loại bài toán, phân tích các đại lượng của bài toán, trình bày bài giải. Thấy rõ tính thực tế của bài toán. Có ý thức tự giác trong học tập. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. III/Tiến trình dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ : GV nêu yêu cầu kiểm tra : HS1: Chữa bài tập 12 – SGK Gọi vận tốc lúc lên dốc của người đó là x km/ h và vận tốc xuống dốc của người đó là: y km/h. ĐK: 0 < x < y. Do khi đi từ A đ B hết 40 phút = (h). Ta có pt: + = Và khi đi từ B đ A hết 41 phút = (h). Ta có pt: + = Vậy ta có hệ phương trình: HS2: - Chữa bài tập 17 – SGK HS điền vào bảng phân tích đại lượng đã kẻ sẵn. Số HS Số ghế Số HS/ Số ghế Lúc đầu 40 x Bớt ghế 40 x -2 HS trình bày miệng: Gọi số ghế băng lúc đầu là x (ghế). ĐK: x > 2; x ẻZ+. Số HS ngồi trên 1 ghế lúc đầu là: (H/S). Số ghế sau khi bớt là: (x – 2) (ghế) Khi đó số HS ngồi trên 1 ghế là: (H/S). Ta có pt: - =1 GV nhận xét cho điểm HS. GV gọi 2 HS khác lên bảng giải pt của bài 17 và bài 12. Yêu cầu HS lớp giải pt vào vở. HS3: Û (TMĐK: 0 < x < y). Vậy người đó lên dốc với vận tốc 12km/h và xuống dốc là 15 km/h. HS4: Giải pt: - =1 Û 40x – 40 (x -2) = x(x -2) với x ạ 0; x ạ 2. Û x2 –2x – 80 = 0 có r' = 81 > 0 và ị x1 = 1 +9 = 10 (TMĐK); x2 = 1 – 9 = -8 ( k0 TMĐK). Vậy số ghế băng lúc ban đầu là 10 ghế. GV nhận xét và cho điểm HS3 và HS 4. HĐ2: Luyện tập GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Nửa lớp làm bài tập 16 – SBT Nửa lớp làm bài tập 18 – SBT GV đưa đề bài lên bảng phụ. Các nhóm hoạt động nhóm khoảng 6 phút. GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của các nhóm. - HS hoạt động theo nhóm Bài làm: Bài tập 16 – SBT Gọi chiều cao của tam giác là x dm và cạnh đáy của tam giác là y dm. ĐK: x; y > 0. Ta có pt: x = . Nếu tăng chiều cao thêm 3 dm và giảm cạnh đáy đi 2dm thì diện tích tăng 12 dm2. Ta có pt: Û -3x + 2y = 0. Ta có hệ pt: Vậy chiều cao của tam giác là 15 dm và cạnh đáy của tam giác là 20 dm. Bài tập 18 – SBT Gọi 2 số cần tìm là x, y. Ta có hệ pt: *Dạng toán năng suất: Theo kế hoạch, 1 công nhân phải làm hoàn thành 60 sản phẩm trong 1 thời gian nhất định. nhưng do cải tiến kỹ thuật nên mỗi giờ người công nhân đó làm thêm được 2 sản phẩm vì vậy đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 30 phút. Hỏi theo kế hoạch người công nhân đó phải làm bao nhiêu sản phẩm ? GV yêu cầu HS lập bảng phân tích đại lượng và lập pt của bài toán. Yêu cầu HS lớp giải bài toán và thông báo kết quả. ị xy = 96. Vậy x; y là hai nghiệm của pt: X2 – 20X +96 = 0có r' = 100 – 96 = 4 > 0 và ị X1= 10 +2 = 12; X2= 10 – 2 = 8. Vậy 2 số phải tìm là: 12 và 8. - HS nêu nội dung bảng phân tích đại lượng: Số SP Thời gian Số SP làm được trong 1 giờ Kế hoạch 60 x Thực hiện 63 x + 2 Ta có phương trình: - = - HS: Giải pt ta được kết quả: x1= 12 (TM) x2= - 20 (loại) Vậy theo kế hoạch người công nhân đó phải làm 12 sản phẩm. Hướng dẫn về nhà Xem lại các dạng bài tập, dạng toán đã học và đã được ôn tập, ghi nhớ cách phân tích. Làm các bài tập 18 – SGK; Bài tập 17 – SBT. Ôn tập chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì II.
Tài liệu đính kèm: