Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trần Đình Nhân

Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trần Đình Nhân

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I. Mức độ cần đạt.

 Cảm nhận được tâm trạng và cảm giác của nhân vật Tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích có sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cản.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.

1. Kiến thức

- Cốt truyện ,nhân vật ,sự kiện trong đoạn trích tôi đi học

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh

2. Tư tưởng .

 í thức được việc học tập của mình qua văn bản

3. Kĩ năng :

- Rốn kĩ năng đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Trình bày những suy nghĩ ,tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

B. CHUẨN BỊ:

 1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV, tài liệu.

 2. HS: SGK, chuẩn bị bài trước.

C. TIÊN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ:

 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Bước 3: Tỡm hiểu đoạn 3.

 GV gọi HS đọc lại đoạn 3.

 (?) Tỡm ý chớnh?

 (?) Em hóy tỡm những hỡnh ảnh chi tiết chứng tỏ tõm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của n.v khi đứng giữa sân trường? (GV gọi 2,3 HS tỡm chi tiết.)

(GV giảng dạy): Từ tâm trạng háo hức, hăm hở trên đường tới trường chuyển tâm trạng lo sợ vẩn vơ, rồi bỡ ngỡ ngập ngừng, e sợ và rồi không cũn cảm giỏc rụt rố nữa -> là sự chuyển biến rất hợp qui luật tõm lớ trẻ.

 (?) Tâm trạng của n.v Tôi khi bước vào chỗ ngồi lạ lùng ntn?

Tỡm hiểu đoạn 4:

 GV đọc lại đoạn 4.

 (?) Tỡm chủ đề chính cho đoạn này?

 HS: Tâm trạng của n.v Tôi khi nghe ông đốc gọi tên.

 (?) Tỡm chi tiết miêu tả tâm trạng và cảm giác của n.v Tôi và các bạn khi nghe ông đốc gọi tên ntn?

 HS: (tỡm cỏc chi tiết trong SGK)

 (?) Khi nghe gọi tờn n.v Tụi rời tay mẹ với tõm trạng ntn?

 HS: “Người tôi lúc ấy nặng nề một cách lạ .”

 Tỡm hiểu đoạn 5

Tỡm hiểu đặc sắc nghệ thuật:

 (?) Trỡnh tự cõu chuyện diễn ra ntn?

(?) Tỡm hỡnh ảnh so sỏnh nhà văn vận dụng trong truyện ngắn?

 HS: “Tôi quên thế nào được . bầu trời quang đóng”

 “í nghĩ ấy . trờn ngọn nỳi”

 “Họ như con chim non .”

 (?) Nhận xột những hỡnh ảnh so sỏnh ấy?

 (?) Nhận xét về yếu tố kể, miêu tả và bộc lộ cảm xúc trong văn bản?

 (?) Theo em sự cuốn hút của tác phẩm tạo nên từ đâu?

Tổng kết.

 (?) Qua việc phõn tớch em hóy nờu ý chớnh của truyện và tài năng của Thanh Tịnh qua tác phẩm? b. Khi đứng giữa sân trường:

 - “Ngôi trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm lũng tụi đâm ra lo sợ vẩn vơ”

 - “Cảm thấy mỡnh chơ vơ những cậu bé vụng về, lúng túng như tôi cả.”

 - “Các cậu cũng đang run run theo nhịp bước”

c. Khi nghe ông đốc gọi tờn vào lớp:

 Hồi hộp chờ nghe tờn mỡnh. Vỡ vậy khi nghe gọi tờn “tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập” .

d. Khi ngồi trong lớp đón nhận giờ học đầu tiên:

 Chú bé quen ngay với lớp học, với chỗ ngồi, với người bạn tí hon bên cạnh.

 -> Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin n.v Tôi nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên.

IV. Đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm:

1. Đặc sắc nghệ thuật:

 - Truyện ngắn được bố cục theo trỡnh tự thời gian.

- Nghệ thuật so sỏnh giàu hỡnh ảnh, giàu sức gợi cảm.

 - Kết hợp hài hũa giữa kể, miờu tả và bộc lộ cảm xỳc.

 2. Sức cuốn hỳt của tỏc phẩm:

 - Từ bản thõn tỡnh huống truyện, buổi tựu trường đầu tiên trong đời đó chứa chan cảm xỳc thiết tha.

 - Từ tỡnh cảm trỡu mến của những người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường.

V.Tổng kết:

 (Ghi nhớ - SGK9)

 

doc 306 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trần Đình Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/9/2012 
Tiết 1
VĂN BẢN: TễI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I. Mức độ cần đạt.
 Cảm nhận được tõm trạng và cảm giỏc của nhõn vật Tụi trong buổi tựu trường đầu tiờn trong một đoạn trớch cú sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cản.
II. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng.
1. Kiến thức
- Cốt truyện ,nhân vật ,sự kiện trong đoạn trích tôi đi học 
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của thanh Tịnh
2. Tư tưởng .
 í thức được việc học tập của mình qua văn bản
3. Kĩ năng : 
- Rốn kĩ năng đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ ,tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
B. CHUẨN BỊ 
	1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV, tài liệu.
	2. HS: SGK, chuẩn bị bài trước.
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài GV dành cho HS 1’ nhớ lại kỉ niệm đầu tiờn đi học của cỏc em.
 à GV gọi 1 hoặc 2 HS núi lại cảm giỏc đú.
 GV: Trong cuộc đời của mỗi con người kỉ niệm tuổi học trũ thường khắc giữ lõu bền trong trớ nhớ, đặc biệt là về buổi đến trường đầu tiờn. Và hụm nay cỏc em sẽ gặp lại những kỉ niệm mơn man, bõng khuõng một thời ấy qua văn bản Tụi đi học của Thanh Tịnh.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động I
Hướng dẫn HS tỡm hiểu chỳ thớch, đọc văn bản.
 (?) Dựa vào chỳ thớch em hóy giới thiệu đụi nột về tỏc giả Thanh Tịnh?
(?) Nờu vị trớ của tỏc phẩm?
Hoạt động II
Hướng dõn đọc: Nhẹ nhàng, ờm dịu, cú cảm xỳc.
 à GV đọc 1 đoạn mẫu, sau đú gọi HS đọc tiếp, hướng dẫn HS cỏch đọc.
(?) Xột về mặt thể loại, cú thể xếp bài này vào kiểu văn bản biểu cảm hay vb’ nhật dụng, vỡ sao?
à GV cho HS đọc lại từ khú. Chỳ ý cỏc từ ụng đốc, Lớp ba, lớp năm.
 Tỡm hiểu chi tiết văn bản.
 (?) Mạch truyện được kể theo dũng hồi tưởng của nhõn vật “tụi” theo trỡnh tự thời gian. Vậy ta cú thể chia vb’ này thành bao nhiờu đoạn?
 HS: Ta cú thể chia thành 5 đoạn:
 - “Từ đầu  tưng bừng rộn ró”
 - “Buổi mai  trờn ngọn nỳi”
 - “Trước sõn trường  trong lớp”
 - “ễng đốc  chỳt nào hết”
 - Phần cũn lại.
 Hoạt động III
Phõn tớch văn bản.
 (?) Những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiờn trong đời được n.v Tụi nhớ lại vào thời điểm nào?
 HS: Thời điểm cuối thu - đầu thỏng 9. Thời điểm khai trường.
 (?) Thời điểm này cảnh thiờn nhiờn, cảnh sinh hoạt ntn?
 HS: - Cảnh thiờn nhiờn: lỏ rụng nhiều, mõy bàng bạc.
 - Cảnh sinh hoạt: mấy em bộ đến trường.
 (?) Tại sao ngay thời điểm này tg’ lại nhớ đến kỉ niệm cũ?
 HS: Do cú sự liờn tưởng tương đồng tự nhiờn giữa hiện tại và quỏ khứ.
 (?) Tỡm những từ lỏy miờu tả tõm trạng, cảm xỳc của n.v Tụi khi nhớ lại kỉ niệm cũ?
 HS: Nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn ró.
 (?) Túm lại cảm giỏc của n.v Tụi khi nhớ về kỉ niệm là 1 cảm giỏc ntn?
 HS: “Đú là những cảm giỏc trong sỏng nảy nở trong lũng”
 Bước 2: Tỡm hiểu đoạn 2.
(?) Tỡm ý chớnh cho đoạn này?
 HS: Cảm giỏc của n.v Tụi khi cựng mẹ tới trường.
 (?) Em hóy tỡm những hỡnh ảnh, chi tiết chứng tỏ tõm trạng hồi hộp, cảm giỏc bở ngỡ của n.v Tụi khi cựng mẹ đi trờn đường tới trường?
 (GV bổ sung): Đú cũng là tõm trạng và cảm giỏc rất tự nhiờn của 1 đứa bộ lần đầu được đến trường. Những động từ thốm, bặm, ghỡ, xệch, chỳi khiến người đọc hỡnh dung dễ dàng tư thế và cử chỉ ngộ nghĩnh ngõy thơ, đỏng yờu của chỳ bộ.
I: Tỏc giả , tỏc phẩm .
 1. Tỏc giả:
 Thanh Tịnh (1911 – 1988). Quờ ở Huế. ễng là tỏc giả của nhiều tập truyện ngắn, tập thơ như Quờ mẹ, Đi từ giữa mựa sen 
 Sỏng tỏc của Thanh Tịnh đậm chất trữ tỡnh, đằm thắm, ờm dịu.
 2. Tỏc phẩm:
 Được in trong tập Quờ mẹ (XB 1941)
II. Tỡm hiểu văn bản “Tụi đi học ”:
1. Đọc 
2. Thể loại:
Tỏc phẩm cú thể xếp vào kiểu vb’ biểu cảm vỡ toàn truyện là cảm xỳc tõm trạng của tg’ trong buổi tựu trường đầu tiờn.
3. Bố cục : 5 phần 
4. Từ khú: (SGK 8,9)
III. Phõn tớch văn bản .
1. Hoàn cảnh sỏng tỏc:
 Vào cuối thu – “mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rố nỳp dưới nún mẹ .. lũng tụi lại tưng bừng rộn ró.”
2. Cảm giỏc của nhõn vật Tụi trong buổi tựu trường đầu tiờn:
a. Khi cựng mẹ đến trường:
 Đú là một cảm giỏc rất trẻ con: con đường quen tự nhiờn thấy lạ, cảm thấy cảnh vật thay đổi, Tất cả những cảm giỏc đú xuất hiện do 1 sự kiện quan trọng: hụm nay tụi đi học.
4. Củng cố: 
 Nhõn xột về bố cục của truyờn ngắn.Túm tắt trỡnh tự diễn biến tõm trạng nhõn vật tụi. 
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Đọc lại văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học	
 - Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất.
........................................................
 Ngày soạn: 2/9/2012.
 Tiết 2
VĂN BẢN: TễI ĐI HỌC ( TIẾP THEO).
(Thanh Tịnh)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I. Mức độ cần đạt.
 Cảm nhận được tõm trạng và cảm giỏc của nhõn vật Tụi trong buổi tựu trường đầu tiờn trong một đoạn trớch cú sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cản.
II. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng.
1. Kiến thức
- Cốt truyện ,nhân vật ,sự kiện trong đoạn trích tôi đi học 
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của thanh Tịnh
2. Tư tưởng .
 í thức được việc học tập của mình qua văn bản
3. Kĩ năng : 
- Rốn kĩ năng đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ ,tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
B. CHUẨN BỊ:
	1. GV: Giỏo ỏn, SGK, SGV, tài liệu.
	2. HS: SGK, chuẩn bị bài trước.
C. TIÊN TRìNH LÊN LớP:
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ:
	GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 3: Tỡm hiểu đoạn 3.
 à GV gọi HS đọc lại đoạn 3.
 (?) Tỡm ý chớnh?
 (?) Em hóy tỡm những hỡnh ảnh chi tiết chứng tỏ tõm trạng hồi hộp, cảm giỏc bỡ ngỡ của n.v khi đứng giữa sõn trường? (GV gọi 2,3 HS tỡm chi tiết.)
(GV giảng dạy): Từ tõm trạng hỏo hức, hăm hở trờn đường tới trường chuyển tõm trạng lo sợ vẩn vơ, rồi bỡ ngỡ ngập ngừng, e sợ  và rồi khụng cũn cảm giỏc rụt rố nữa -> là sự chuyển biến rất hợp qui luật tõm lớ trẻ.
 (?) Tõm trạng của n.v Tụi khi bước vào chỗ ngồi lạ lựng ntn?
Tỡm hiểu đoạn 4:
 à GV đọc lại đoạn 4.
 (?) Tỡm chủ đề chớnh cho đoạn này?
 HS: Tõm trạng của n.v Tụi khi nghe ụng đốc gọi tờn.
 (?) Tỡm chi tiết miờu tả tõm trạng và cảm giỏc của n.v Tụi và cỏc bạn khi nghe ụng đốc gọi tờn ntn?
 HS: (tỡm cỏc chi tiết trong SGK)
 (?) Khi nghe gọi tờn n.v Tụi rời tay mẹ với tõm trạng ntn?
 HS: “Người tụi lỳc ấy nặng nề một cỏch lạ ...”
 Tỡm hiểu đoạn 5
Tỡm hiểu đặc sắc nghệ thuật:
 (?) Trỡnh tự cõu chuyện diễn ra ntn?
(?) Tỡm hỡnh ảnh so sỏnh nhà văn vận dụng trong truyện ngắn?
 HS: “Tụi quờn thế nào được ... bầu trời quang đóng”
 “í nghĩ ấy ... trờn ngọn nỳi”
 “Họ như con chim non ...”
 (?) Nhận xột những hỡnh ảnh so sỏnh ấy?
 (?) Nhận xột về yếu tố kể, miờu tả và bộc lộ cảm xỳc trong văn bản?
 (?) Theo em sự cuốn hỳt của tỏc phẩm tạo nờn từ đõu?
Tổng kết.
 (?) Qua việc phõn tớch em hóy nờu ý chớnh của truyện và tài năng của Thanh Tịnh qua tỏc phẩm?
b. Khi đứng giữa sõn trường:
 - “Ngụi trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiờm  lũng tụi đõm ra lo sợ vẩn vơ”
 - “Cảm thấy mỡnh chơ vơ  những cậu bộ vụng về, lỳng tỳng như tụi cả.”
 - “Cỏc cậu cũng đang run run theo nhịp bước” 
c. Khi nghe ụng đốc gọi tờn vào lớp:
 Hồi hộp chờ nghe tờn mỡnh. Vỡ vậy khi nghe gọi tờn “tụi cảm thấy như quả tim tụi ngừng đập” ...
d. Khi ngồi trong lớp đún nhận giờ học đầu tiờn:
 Chỳ bộ quen ngay với lớp học, với chỗ ngồi, với người bạn tớ hon bờn cạnh.
 -> Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin n.v Tụi nghiờm trang bước vào giờ học đầu tiờn.
IV. Đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hỳt của tỏc phẩm:
1. Đặc sắc nghệ thuật:
 - Truyện ngắn được bố cục theo trỡnh tự thời gian.
- Nghệ thuật so sỏnh giàu hỡnh ảnh, giàu sức gợi cảm.
 - Kết hợp hài hũa giữa kể, miờu tả và bộc lộ cảm xỳc.
 2. Sức cuốn hỳt của tỏc phẩm:
 - Từ bản thõn tỡnh huống truyện, buổi tựu trường đầu tiờn trong đời đó chứa chan cảm xỳc thiết tha.
 - Từ tỡnh cảm trỡu mến của những người lớn đối với cỏc em nhỏ lần đầu tiờn đến trường.
V.Tổng kết:
 (Ghi nhớ - SGK9)
4. Củng cố: 
nhắc lại nội dung của truyện .
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Đọc lại văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học	
- Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất.
- soạn bài cấp độ khỏi quỏt nghĩa của từ ngữ . 
Ngày soạn: 10/9/2012 
Tiết 3
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ
 A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
 I. Mức độ cần đạt.
- Phõn biệt cỏc cấp độ khỏi quỏt nghĩa của từ ngữ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ vào đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
II. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng.
1. Kiến thức
 - cấp độ khỏi quỏt về của nghĩa từ ngữ 
2. Tư tưởng : 
- Thụng qua bài học rốn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cỏi chung và cỏi riờng.
3. Kĩ năng : 
 - Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 
 B. Chuẩn BỊ:
GV: giỏo ỏn, SGK, SGV, tài liệu, bảng phụ
HS: SGK, xem bài trước.
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
	(?) Nờu chủ đề của truyện ngắn Tụi đi học và nhận xột về đặc sắc nghệ thuật và sự cuốn hỳt của tỏc phẩm?
 	- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 (SGk 9)
3. Bài mới: 
GV nhắc lại mối quan hệ đồng nghĩa và trỏi nghĩa của từ ngữ đó học ở lớp 7 và giới thiệu chủ đề bài học mới về cỏc cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
 Tỡm hiểu khỏi niệm.
 (?) Trước khi tỡm hiểu bài, em hóy giải thớch từ “khỏi quỏt”.
 HS: Là chỉ tớnh chất chung thống nhất của 1 sự vật hiện tượng.
 -> GV ghi sơ đồ lờn bảng.
 - HS theo dừi, ghi vào tập.
 (?) Nghĩa của từ “thỳ” rộng hay hẹp hơn nghĩa của cỏc từ “voi, hươu”?
 HS: Rộng hơn nghĩa từ “voi, hươu”.
 (?) Nghĩa của từ “chim” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ “tu hỳ, sỏo”?
 HS: Hẹp hơn.
 (?) Tương tự nghĩa của từ “cỏ” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ “cỏ rụ, cỏ thu”?
 HS: Rộng hơn.
 (?) Cõu hỏi thảo luận: Tại sao những từ ngữ đú được xem là nghĩa rộng?
 - HS thảo luận 3’, trả lời.
 - GV nhận xột, sửa chữa.
 HS: Vỡ phạm vi nghĩa của từ “thỳ” bao hàm nghĩa từ “voi, hươu”.
 Từ “chim” bao hàm “tu hỳ, sỏo”
 Từ “cỏ” bao hàm “cỏ rụ, cỏ thu”.
 -> Tiếp tục GV cho HS quan sỏt sơ đồ hỏitiếp.
 (?) Tương tự nghĩa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa từ “thỳ, chim, cỏ”? Tại sao?
 HS: Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn nghĩa của từ “thỳ, chim, cỏ”. Vỡ phạm vi của từ “động vật” bao hàm cả 3 từ kia.
 - > Từ đú GV kế ... m là gì?
H: Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm có vai trò ntn trong văn nghị luận?
H: Lớp 8, học những văn bản điều hành nào?
H: Đặc điểm của từng văn bản đó?
HĐ2
- GV yêu cầu hs vận dụng kiến thức lý thuyết làm BT SGK.
1. Tính thống nhất của văn bản.
- Tính thống nhất của văn bản thể hiện trước hết trong chủ đề, trong tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt, là đối tượng chính yếu mà văn bản biểu đạt.
- Chủ đề được thể hiện trong câu chủ đề, trong nhan đề văn bản, trong các đề mục
- Tính thống nhất về chủ đề khi biểu đạt chủ đề xác đinh, thể hiện ở sự mạch lạc trong liên kết giữa các phần, đoạn trong văn bản => tập trung làm sáng tỏ và nổi bật chủ đề của văn bản.
2/ Tóm tắt văn bản tự sự:
- Văn bản tự sự : Là văn bản kể chuyện, trong đó bằng lời kể tái hiện lại câu chuyện, nhân vật, sự việc
- Tóm tắt văn bản tự sự giúp cho người đọc dễ dàng nắm bắt được nội dung chủ yếu hoặc để tạo cơ sở cho việc tìm hiểu phân tích
- Tóm tắt văn bản tự sự có hiệu quả:
+ Đọc kỹ tác phẩm, nắm nội dung chính.
+ Đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho câu chuyện, sự việc và nhân vật thêm cụ thể, sinh động.
3/ Văn bản thuyết minh:
- Kiểu văn bản thuyết minh: 
+Thuyết minh về người.
+ Thuyết minh về vật.
+ Thuyết minh về đồ vật.
+ Thuyết minh về phương pháp cách thức.
+ Thuyết minh về danh lam thắng cảnh
- Bố cục bài thuyết minh:
4/ Văn bản nghị luận:
- Luận điểm: Là ý kiến, quan điểm của người viết để làm rõ, làm sáng tỏ vấn đề cần bàn luận.
- Vai trò của các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm => Những yếu tố trên đóng vai trò hỗ trợ tăng sức thuyết phục cho văn bản nghị luận.
5/ Văn bản điều hành.
- Văn bản tường trình.
- Văn bản thông báo.
II. Luyện tập:
- Bài tập (SGK)
3. Củng cố: 
GV củng cố những kiến thức phần TLV.
4. Hướng dân về nhà: 
Ôn tập các kiến thức phần TLV.
Ngày soạn : 8/5/2012. 
Tiết 135 + 136 : Kiểm tra tổng hợp cuối năm
 ( đề và đáp án của phòng)
1. đọc đề. 
2. Phát đề
3.Củng cố: Thu bài: 
- GV thu bài, nhận xét ý thức trong giờ kiểm tra.
4. Hướng dẫn về nhà: 
Chuẩn bị nội dung chương trình địa phương (Phần tiếng việt).
*********************************
Ngày soạn: 9/5 /2012.
Tiết: 137: Văn bản thông báo.
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp hs những tình huống cần viết văn bản thông báo, đặc điểm của văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo đúng quy cách.
2.Tư tưởng. 
- Tích hợp: Các tình huống trong thực tế, các văn bản đã học. 
3. Kĩ năng.
- Rèn hs kỹ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo so với các văn bản đã biết khác, biết viết văn bản thông báo đơn giản đúng quy cách
B. Chuẩn bị
GV: Giáo án.
HS: Sưu tầm một số thông báo.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. Kiểm tra.
- Thế nào là văn bản tường trình?
- Nêu cách làm văn bản tường trình?
2. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1:
- HS đọc 2 văn bản thông báo 1 - 2 
SGK (tr 140-141) trên máy chiếu.
H: Ai là người viết các thông báo trên? (Cơ quan, đoàn thể, người tổ chức).
H: Thông báo gửi đến cho những ai? (Người dưới quyền, thành viên đoàn thể, những người quan tâm)
H: Những văn bản này viết ra nhằm mục đích gì?
H: Nhận xét về thể thức trình bày 2 văn bản trên.
=> GV bổ sung.
- HS ghi nhớ 1 (SGK tr 143)
- HS đọc 3 tình huống a, b, c. trong SGK.
H: Cho biết trong 3 tình huống đó tình huống nào cần viết văn bản thông báo? vì sao? (Thảo luận nhóm)
H: Quan sát 2 văn bản thông báo trên, những mục cần có trong văn bản thông báo?
H: Vậy văn bản thông báo có thể chia làm mấy phần?
H: Nội dung của từng phần là gì?
H: Trong 3 phần đó phần nào là quan trọng nhất? vì sao?
H: Có thể đảo vị trí của các phần đó được không? vì sao?
- Một học sinh đọc phần lưu ý (SGK).
H: Tại sao có phần lưu ý để làm gì?
- HS thực hiện phần luyện tập.
I- Đặc điểm của văn bản thông báo:
1. Ví dụ: SGK (tr 140-1410
- Người viết 2 văn bản trên là người tổ chức, đại diện các tổ chức các cơ quan, đoàn thể.
- Người nhận 2 văn bản trên là người dưới quyền, thành viên của các cơ quan đoàn thể.
- Mục đích: Truyền đạt thông tin đến những người có liên quan.
- 2 VD trên được trình bày theo mẫu quy định.
c) Kết luận
Ghi nhớ 1 (SGK - t 143)
2- Cách làm văn bản thống báo:
a) Tình huống cần làm văn bản thông báo:
- a: Văn bản tường trình.
- b: Văn bản thông báo.
- c: Văn bản thông báo.
b) Cách làm văn bản thông báo:
+ Phần I: Mở đầu
- Tên cơ quan chủ quản, đơn vị trực thuộc.
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Địa điểm, thời gian làm thông báo.
- Tên văn bản.
+ Phần II: Nội dung thông báo.
- Trình bày rõ ràng, cụ thể.
+ Phần III: Kết thúc:
- Nơi nhận.
- Ký tên, ghi đủ họ tên, chức vụ của người có trách nhiệm thông báo.
c) Kết luận: (Lưu ý)
* Ghi nhớ: (SGK- t 143)
II. Luyện tập: 
- Kể tên những tình huống phải viết thông báo, chọn 1 tình huống viết văn bản.
3. Củng cố; 
 - Nhắc lại cách làm văn bản thông báo.
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Làm văn bản thông báo.
Ngày soạn: 10/5/2012.
 Tiết 138: Chương trình địa phương.
 (phần tiếng việt)
A. Mục tiêu bài học.
 - Hệ thống từ ngữ xưng hô và cách xưng hô của địa phương.
 - Biết điều chỉnh cách xưng hô của mình theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính nghi thức.
B. Chuẩn bị
 GV: Giáo án, bảng phụ.
 HS: Ôn tập, chuẩn bị bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. Kiểm tra: 
 - Kết hợp trong giờ học.
2. Bài mới:
Hoạt động của thày trò
 Nôi dung
- GV hướng dẫn hs ôn tập về từ ngữ xưng hô, cách xưng hô.
H: Tìm hiểu khái niệm xưng hô? (xưng là gì? hô là gì?
H: Những loại từ ngữ nào có thểdùng làm từ ngữ xưng hô? cho ví dụ về các từ ngữ xưng hô thường gặp?
H: Trong xưng hô, giao tiếp có thể có những quan hệ nào?
GV: Lưu ý trong giải thích phải luôn chú ý đến các "vai" xh trong giao tiếp.
- HS đọc đoạn văn;
H: Xác định từ ngữ xưng hô địa phương trong đoạn trích?
H: Từ ngữ xưng hô nào không phải là từ ngữ toàn dân, nhưng cũng không phải là từ ngữ địa phương? Tại sao?
- GV xác định tìm những từ ngữ xưng hô ở địa phương BG và mở rộng ở các địa phương khác.
H: Cho biết từ ngữ xưng hô địa phương có thể dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp nào?
 => GV hướng dẫn hs thực hiện yêu cầu mục 4 SGK.
- Trong TV có 1 số lượng khá lớn các danh từ chỉ họ hàng thân thuộc và chỉ nghề nghiệp, chức vụ được dùng làm từ ngữ xưng hô.
1. Ôn tập về từ ngữ xưng hô:
a) Xưng hô:
- Xưng: Người nói tự gọi mình.
- Hô: Người nói gọi người đối thoại (người nghe)
b) Dùng từ ngữ xưng hô:
- Dùng đại từ trỏ người: tôi, chúng tôi, mày, nó , ta, mình
- Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và 1 số danh từ chỉ nghề nghiệp chức tước: ông, bà, anh, chị, chủ tịch, nhà giáo
c) Quan hệ xưng hô:
- Quan hệ quốc tê: Giao tiếp đối ngoại.
- Quan hệ quốc gia: Giao tiếp trong cơ quan Nhà nước, trường học
- Quan hệ xh: Giao tiếp rộng rãi trong các lĩnh vực đời sống xã hội
2. Bài tập:
a) Bài 1: Xác định từ xưng hô đph:
- "U": dùng để gọi mẹ.
- Từ xưng hô "mợ" không phải là từ ngữ toàn dân, nhưng cũng không phải là từ ngữ địa phương vì nó thuộc lớp từ biệt ngữ xã hội.
b) Tìm từ xưng hô ở địa phương em và địa phương khác.
- U, bầm, bủ (mẹ), thầy (cha) => BG.
- Mi (mày), choa (tôi) => Nghệ tĩnh.
- Eng (anh), ả (chị) => Huế.
-Tau (tao), mầy (mày) => NTB.
- Tui (tôi), ba (cha), ổng (ông ấy) => NB.
c) Từ ngữ xưng hô địa phương được dùng trong những phạm vi giao tiếp hẹp như: ở địa phương
- Dùng trong tác phẩm văn học ở một mức độ nào đó để tạo không khí địa phương cho tác phẩm.
- Không dùng trong các hoạt động giao tiếp quốc tế, quốc gia (nghi thức trang trọng)
3. Củng cố: 
Nhận xét cách dùng từ ngữ xưng hô trong Tiếng việt.
4. Hướng dẫn học ở nhà: 
Ôn tập chuẩn bị bài thi HKII.
Ngày soạn : 10/5/2012.
Tiết 139: Luyện tập làm văn bản thông báo
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp hs củng cố lại những tri thức về văn bản thông báo: Mục đích, yêu cầu, cấu tạo của 1 văn bản thông báo, từ đó nâng cao năng lực viết thông báo cho hs.
2. Tư tưởng
 - Tích hợp với các kiểu văn bản điều hành đã học: tường trình, báo cáo, đề nghị. 
3. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng so sánh, khái quát hoá, lập dàn ý, viết thông báo theo mẫu.
B. Chuẩn bị: 
GV: Giáo án, bảng hệ thống, so sánh 4 loại văn bản điều hành.
HS: Ôn tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ.
2. Bài mới:
Hoạt động của thày trò
Nội dung
HĐ1 
H: Những tình huống nào cần làm văn bản thông báo?
H: Khi xác định làm văn bản thống báo cần chú ý những vấn đề gì?
H: Hãy so sánh văn bản tường trình với văn bản thông báo?
HĐ2
- HS đọc - nêu yêu cầu BT1
GV hướng dẫn hs trong 3 tình huống trong SGK. Hãy lựa chọn các văn bản phù hợp với từng tình huống đó.
H: Cho biết chủ thể tạo lập văn bản đó là ai?
H: Đối tượng mà văn bản đó hướng tới là ai?
H: Nội dung chính của văn bản là gì?
- Chia nhóm thảo luận.
- HS đọc, nêu yêu cầu BT2
Chia nhóm thảo luận, tìm chỗ sai của văn bản, sửa những chỗ sai đó.
- HS đọc, nêu yêu cầu BT3
- GV yêu cầu mỗi hs tự tìm cho mình ít nhất 3 tình huống.
- GV yêu cầu 1-3 hs trình bày.
- HS nhận xét, GV nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc , nêu yêu cầu BT4
- Yêu cầu mỗi hs tự chọn 1 tình huống tạo lập văn bản thông báo cho phù hợp chính xác.
I. Ôn tập lý thuyết:
1.Tình huống làm văn bản thông báo:
- Chủ thể thông báo.
- Đối tượng thông báo.
- Nguyên nhân điều kiện làm thông báo.
- Nội dung thông báo.
- Hình thức, bố cục của thông báo.
2. So sánh văn bản tường trình - văn bản thông báo.
II. Luyện tập:
1. Bài 1: Lựa chọn văn bản thích hợp:
a) Văn bản thông báo.
- Hiệu trưởng viết thông báo.
- Cán bộ, giáo viên học sinh toàn trường nhận đọc thông báo.
- Nội dung k/h tính chất lễ kỷ niệm SNBH.
b) Văn bản báo cáo.
c) Văn bản thông báo
2. Bài 2: Phát hiện lỗi sai trong văn bản thông báo:
- Không có số công văn, thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết ở góc trái phía trên và phía dưới bản thông báo.
- ND thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu cụ thể các mục: TG kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra.
3. Bài 3: Tìm thêm những tình huống cần viết văn bản thông báo:
- Thông báo thu các khoản tiền đầu năm học.
- Thông báo về tình hình học tập và rèn luyện của hs cá biệt trong tuần.
- Thông báo về kế hoạch tham quan thực tế Hạ Long - Quảng Ninh.
4. Bài 4: Chọn 1 trong các tình huống cụ thể vừa nêu trên để viết văn bản thông báo.
3. Củng cố: 
Củng có cách làm văn bản thông báo .
4. Hướng dẫn về nhà : 
Ôn tập cách làm văn bản thông báo, tường trình.
Tiết 140: Trả bài kiểm tra tổng hợp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 8.doc