Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 8 đến 17 - Năm học 2005-2006

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 8 đến 17 - Năm học 2005-2006

Mục tiêu

– HS được củng cố kiến thức về hai phép biến đổi: Đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn.

– Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào làm các bài tập cụ thể

– Giáo dục tính chính xác, trình bày rõ ràng.

Phương tiện dạy học:

– GV: SGK, Giáo án

– HS: Ôn tập các kiến thức về hai phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai

Tiến trình dạy học:

– Ổn định: 9/6 9/7

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Nêu yêu cầu kiểm tra.

Viết công thức tổng quát của hai phép biến đổi: Đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn.

Nhận xét và ghi điểm Một HS lên bảng trả lời

Công thức tổng quát SGK/25, 26

Hoạt động 2: Luyện tập

Cho HS làm bài tập sau.

Gọi HS lên bảng làm bài.

Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

GV nhận xét và sửa sai.

Cho HS làm bài tập sau

Hướng dẫn trước tiên ta sử dụng các phép biến đổi đã học đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn.

Gọi bốn HS lên bảng

GV quan sát HS làm bài dưới lớp và hướng dẫn những học sinh trung bình yếu.

Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

GV nhận xét và sửa sai.

Cho HS làm bài tập sau

Để chứng minh các đẳng thức ta có thể làm như thế nào?

Đối với bài tập này ta làm như thế nào?

Gọi HS đứng tại chỗ biến đổi GV ghi bảng.

Cho HS làm bài tập sau

Muốn tìm các giá trị của x ta làm như thế nào?

Gọi ba HS lên bảng làm bài

Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

GV nhận xét và sửa sai. HS cả lớp làm bài vào vở sau đó bốn HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm của mình.

HS nhận xét bài làm của bạn

HS cả lớp làm bài vào vở của mình theo hướng dẫn của GV.

Bốn HS lên bảng làm bài

HS nhận xét bài làm của bạn

HS làm bài tập sau vào vở của mình

Ta có thể biến đổi vế trái thành vế phải hoặc vế phải thành vế trái.

Đối với bài tập này ta biến đổi vế trái thành vế phải vì vế trái là một biểu thức phức tạp còn vế phải là một biểu thức đơn giản.

HS đứng tại chỗ trả lời.

HS làm bài tập vào vở của mình.

Ta sử dụng các phép biến đổi để đưa về dạng ax=b

Ba HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở cảu mình

HS nhận xét bài làm của bạn Bài 1: Đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn

a/ (với x>0)

=

b/ =4 y2

c/ (x 0)

=

d/ (x<>

= –

Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau

a/

=

=5 +4 –10 = –

b/

=

=7 –6 +0,5.2.

=2

c/ (vớia 0)

=

=3 –4 +7

=6

d/ (với b 0)

=

=4 +4 –9

=4 –5

Bài 3/ Chứng minh:

Với x>0; y>0

VT=

=

=

=x–y=VP

Bài 4. Tìm x biết:

a/ =35

 25x=352

 25x=1225

 x=49

b/ 16

 0 4x 162

 0 4x 256

 0 x 64

c/3 =12

 =4

 x=42

 x=16

 

 

doc 19 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 8 đến 17 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/09/2005
Ngày giảng: 01/10/2005
Tiết 8: BẢNG CĂN BẬC HAI
Mục tiêu
HS hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai, củng cố tính chất của phép khai phương
Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tra bảng.
Phương tiện dạy học: 
GV: SGK, Bảng số với bốn chữ số thập phân.
HS: Bảng số với bốn chữ số thập phân.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Giới thiệu bảng
Để tìm căn bậc hai của một số dương ta có thể sử dụng bảng tính sẵn các căn bậc hai. Trong cuốn “Bảng số với 4 chữ số thập phân” là bảng IV
GV cho HS nghiên cứu cấu tạo của bảng trong 5 phút rồi yêu cầu HS sơ qua về cấu tạo của bảng IV
Sau đó GV nhấn mạnh lại cấu tạo của bảng IV
HS sử dụng cuốn “Bảng số với 4 chữ số thập phân” để nghiên cứu cấu tạo của bảng căn bậc hai.
1. Giới thiệu bảng
Xem SGK/20
Hoạt động 2: Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
GV hướng dẫn sử dụng bảng để tìm căn bậc hai của 1,68
Cho HS tìm căn bậc hai của 2,34; 5,67
Hướng dẫn sử dụng phần hiệu chính của bảng IV bằng cách tìm căn bậc hai của 39,18
Cho HS tìm căn bậc hai của 40,89; 52,93
Cho HS làm ?1/21
HS tra bảng theo hướng dẫn của GV 
HS tra bảng để tìm căn bậc hai của 2,34; 5,67
HS tra bảng theo hướng dẫn của GV. 
HS tra bảng để tìm căn bậc hai của 40,89; 52,93
HS tra bảng để tìm căn bậc hai của 9,11; 39,82
2. Cách dùng bảng
a/ Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
Ví dụ 1: Tìm 
1,296
Ví dụ 2: Tìm 
Ta có: 6,253
Cột hiệu chính là 6 nên
6,253+0,006
 =6,259
?1/21
a/ 3,018
b/ 6,311
Hoạt động 3: Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 và số không âm nhỏ hơn 1 
Bảng IV chỉ cho phép ta tìm trực tiếp các căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100. Nhưng dựa vào tính chất của căn bậc hai ta vẫn có thể dùng bảng này để tìm căn bậc hai của số không âm lớn hơn 100 hoặc nhỏ hơn 1
Hướng dẫn HS tìm căn bậc hai của 1680 bằng cách dựa vào tính chất của phép khai phương.
GV yêu cầu HS làm bài ?2
Gọi một HS lên bảng làm câu b 
Tương tự như trên hướng dẫn HS tìm căn bậc hai của 0,00168
Cho HS đọc chú ý trong SGK/22
GV lấy lại ví dụ 3 và 4 để củng cố phần chú ý.
Cho HS làm ?3
x2=0,3982 thì x có quan hệ như thế nào với 0,3982
Yêu cầu HS tra bảng tìm căn bậc hai của 0,3982
GV giới thiệu thêm về bảng bình phương (bảng III) trong cuốn “Bảng số với 4 chữ số thập phân” để HS có thể tìm căn bậc hai nhờ bảng bình phương
HS tra bảng và làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
HS sử dụng kết quả của ?1 để làm ?2 a
Một HS lên bảng làm câu b
HS làm bài và tra bảng dưới sự hướng dẫn của GV.
HS đọc chú ý trong SGK/22
x là căn bậc hai của 0,3982
HS tra bảng tìm căn bậc hai của 0,3982
b/ Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100
Ví dụ 3: Tìm 
Ta có : 1680=16,8.100
. Tra bảng ta có: 4,099
Vậy10.4,099=40,99
?2/22
a/ =.
3,018.10=30,18
b/ =.
3,143.10=31,43
c/ Tìm căn bậc hai của số không âm nhỏ hơn 1
Ví dụ 4: Tìm 
Ta có 0,0016=16,8 :10000
Do đó 
=
4,099:100=0,04099
Chú ý: Xem SGK/22
?3/22
x2=0, 3982
x1=;x2= – 
Tra bảng ta có:
0,6311
Vậy x1=0,6311; x2= –0,6311 
Hoạt động 5: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà: 38,39,40,41,42/23 SGK.
 47,48/10 SBT
Học thuộc các quy tắc khai phương một tích, khai phương một thương, nhân các căn bậc hai, chia hai căn bậc hai.
Đọc trước bài “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai”
Ngày soạn: 06/10/2005
Ngày giảng: 08/10/2005
Tiết 10: LUYỆN TẬP
Mục tiêu
– HS được củng cố kiến thức về hai phép biến đổi: Đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn.
– Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào làm các bài tập cụ thể
– Giáo dục tính chính xác, trình bày rõ ràng.
Phương tiện dạy học: 
– GV: SGK, Giáo án
– HS: Ôn tập các kiến thức về hai phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu yêu cầu kiểm tra.
Viết công thức tổng quát của hai phép biến đổi: Đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn.
Nhận xét và ghi điểm
Một HS lên bảng trả lời
Công thức tổng quát SGK/25, 26
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho HS làm bài tập sau.
Gọi HS lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài tập sau
Hướng dẫn trước tiên ta sử dụng các phép biến đổi đã học đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn.
Gọi bốn HS lên bảng
GV quan sát HS làm bài dưới lớp và hướng dẫn những học sinh trung bình yếu.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài tập sau
Để chứng minh các đẳng thức ta có thể làm như thế nào?
Đối với bài tập này ta làm như thế nào?
Gọi HS đứng tại chỗ biến đổi GV ghi bảng.
Cho HS làm bài tập sau
Muốn tìm các giá trị của x ta làm như thế nào?
Gọi ba HS lên bảng làm bài
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và sửa sai.
HS cả lớp làm bài vào vở sau đó bốn HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm của mình.
HS nhận xét bài làm của bạn
HS cả lớp làm bài vào vở của mình theo hướng dẫn của GV.
Bốn HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn
HS làm bài tập sau vào vở của mình
Ta có thể biến đổi vế trái thành vế phải hoặc vế phải thành vế trái.
Đối với bài tập này ta biến đổi vế trái thành vế phải vì vế trái là một biểu thức phức tạp còn vế phải là một biểu thức đơn giản.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS làm bài tập vào vở của mình.
Ta sử dụng các phép biến đổi để đưa về dạng ax=b
Ba HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở cảu mình
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 1: Đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn
a/ (với x>0)
=
b/ =4y2
c/ (x0)
=
d/ (x<0)
= –
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau
a/ 
=
=5+4–10= –
b/
=
=7–6+0,5.2. 
=2
c/(vớia0)
=
=3–4+7
=6
d/ (với b0)
=
=4+4–9
=4–5
Bài 3/ Chứng minh:
Với x>0; y>0
VT=
=
=
=x–y=VP
Bài 4. Tìm x biết:
a/ =35
25x=352
25x=1225
x=49
b/16
04x162
04x256
0x64
c/3=12
=4
x=42
x=16
Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà: 59,61,63b/12 SBT.
Đọc trước bài “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai”
Ngày soạn: 09/10/2005
Ngày giảng: 11/10/2005
Tiết 11: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI(t)
Mục tiêu
HS nắm được cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
Bước đầu có kỹ năng phối hợp và sử dụng các phpé biến đổi trên.
Giáo dục tính chính xác, trình bày rõ ràng.
Phương tiện dạy học: 
GV:SGK, giáo án.
HS: Ôn tập các quy tắc khai phương một thương, chia hai căn bậc hai.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
Giới thiệu phép biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn
Hướng dẫn HS thực hiện đối với các ví dụ cụ thể
Dựa vào hai ví dụ cụ thể hướng dẫn đi tìm công thức tổng quát.
Dựa vào công thức tổng quát cho HS làm bài ?1
Quan sát HS dưới lớp làm bài 
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
Nhận xét và sửa sai.
HS cả lớp nghe GV trình bày.
HS trả lời các câu hỏi để biến đổi đối với các biểu thức cụ thể.
HS quan sát để đưa ra công thức tổng quát
HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó ba HS lên bảng làm bài.
HS nhận xét bài làm của bạn
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
Ví dụ 1:
a/ 
b/ 
 (với a.b>0)
Tổng quát: Với các biểu thức A, B mà A.B0 và B0 ta có: 
?1/28
a/ 
b/ 
c/ (a>0)
Hoạt động 2: Trục căn thức ở mẫu
Giới thiệu phép biến đổi trục căn thức ở mẫu
Hướng dẫn HS thực hiện đối với các ví dụ cụ thể
Giới thiệu về hai biểu thức liên hợp với nhau.
Dựa vào hai ví dụ cụ thể hướng dẫn đi tìm công thức tổng quát.
Dựa vào công thức tổng quát cho HS làm bài ?2
Quan sát HS dưới lớp làm bài 
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
Nhận xét và sửa sai.
HS cả lớp nghe GV trình bày.
HS trả lời các câu hỏi để biến đổi đối với các biểu thức cụ thể.
HS quan sát để đưa ra công thức tổng quát
HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó sáu HS lần lượt lên bảng làm bài.
HS nhận xét bài làm của bạn
2. Trục căn thức ở mẫu
Ví dụ 2: 
a/ 
b/ 
c/ 
Tổng quát: Học SGK/29
?2/29
a/ 
 (với b>0)
b/ 
 (a0 và a1)
c/ 
 (a>b>0)
Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà: 48,49,50,51,52,53/29,39 SGK.
 68,69/14 SBT.
Học thuộc hai công thức tổng quát của hai phép biến đổi vừa học để áp dụng vào giải các bài tập trên.
Tuần: 	Ngày soạn: 13/10/2005	Ngày giảng: 15/10/2005
Tiết 12: LUYỆN TẬP
Mục tiêu
HS được củng cố kiến thức về các phép biến đổi: khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
Rèn kỹ năng biến đổi biểu thức bằng cách sử dụng các phép biến đổi đã học.
Giáo dục tính cẩn thận, tìm tòi.
Phương tiện dạy học: 
GV: SGK, SBT Toán 9
HS: SGK, SBT Toán 9
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu yêu cầu kiểm tra.
Viết các công thức tổng quát của phép biến đổi: khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
Nhận xét và ghi điểm.
Một HS lên bảng trả lời, các HS khác chú ý để nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho HS làm bài 53
Gọi HS lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét và sửa sai.
Hướng dẫn học sinh làm cách 2 câu d
Cho HS làm bài 54: làm cả hai cách như bài 53 d
Gọi HS lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài 55(a)
Gọi HS lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài 56: Biến đổi bằng cách đưa các thừa số vào trong dấu căn sau đó so sánh các số ở biểu thức lấy căn
Gọi HS lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét và sửa sai
HS cả lớp làm bài tập 53(a, d)
Hai HS lên bảng tình bày bài làm của mình.
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS chú ý lên bảng
HS cả lớp làm bài vào vở.
Hai HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn 
HS cả lớp làm bài vào vở.
Một HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn 
HS cả lớp làm bài vào vở theo hướng dẫn của GV.
Hai HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 53/30
a/ 
=
d/ C1: 
=
=
C2: 
=
Bai 54/30
Bài 55/30
a/ 
=
=
=
Bài 56/30
a/ 3=; 2=
4=
Do 24<29<32<45 nên
2<<4<3
b/ 6= 3=
2=
Do 38<56<63<72 nên
<2<3<6
Hoạt động 5: Hướng dẫn dặn dò
Học thuộc các công thức tổng quát của bốn phép biến đổi: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
Bài tập về nhà: 53(b,c) 54, 55b, 57/30 SGK.
ĐỌc trước bài “Rút gọn biểu thức chưa căn thức bậc hai”
Tuần: 	Ngày soạn: 16/10/2005	Ngày giảng: 18/10/2005
Tiết 13: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
Mục t ... a,c
Hướng dẫn HS sử dụng: Đưa các thừa số ra ngoài dấu căn, chia hai can bậc hai, khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Gọi HS lên bảng làm bài
Quan sát và hướng dẫn HS dưới lớp làm bài
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài sau.
Hướng dẫn HS: Dùng phép biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn sau đó tìm nhân tử chung.
Gọi một HS lên bảng trình bày bài làm của mình.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài tập sau 
Muốn chứng minh các đẳng thức ta làm như thế nào?
Trong trường hợp này ta làm như thế nào?
Quan sát vế trái các em có nhận xét gì?
Gọi HS đứng tại chỗ đưa các biểu thức trên về hằng đẳng thức.
Gọi HS lên bảng trình bày tiếp bài làm 
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài 66/34
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
HS cả lớp làm bài vào vở theo hướng dẫn của GV.
Hai HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn
HS làm bài 63 vào vở của mình theo hướng dẫn của GV.
HS lên bảng trình bày
HS nhận xét bài làm của bạn
HS đọc yêu cầu của bài 64
Ta có thể biến đổi VT thành VP hoặc VP thành VT
Trong trường hợp này ta biến đổi VT thành VP
Tử trong ngoặc thứ nhất và mẫu trong ngoặc thứ hai đưa được về hằng đẳng thức.
1–a=1–()3
=(1–)[1+1.+ ()2]
=(1–)(1++ a)
1–a=1–()2
=(1–)(1+)
HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn
HS làm bài 66/34 bằng cách quy đồng mẫu thức để tính giá trị của biểu thức sau đó chọn câu trả lời đúng nhất
Bài 62/33.
a/ 
c/ 
=
Bài 63/33
a/ 
Bà 64/33
a/ 
VT=
Bài 66/34
Câu D: Đúng
Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà: 62(b,d), 63b, 64b, 65/33,34 SGK.
 80,81/15 SBT.
Hướng dẫn: Bài 65/34 trước tiên ta quy đồng mẫu cac biểu thức trong ngoặc đồng thời đưa phép chia về thành phép nhân với số nghịch đảo.
Xem lại các dạng bài tập đã chữa để tiết sau làm bài kiểm tra 15’
Đọc trước bài “Căn bậc ba” và trả lời các câu hỏi sau: Căn bậc ba có khác gì sao với căn bậc hai? Mỗi số có bao nhiêu căn bậc ba?
Tuần: 	Ngày soạn: 23/10/2005	Ngày giảng: 25/10/2005
Tiết 15: CĂN BẬC BA
Mục tiêu
HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và một số tính chất của căn bậc
HS có kỹ năng kiểm tra một số có là căn bậc ba của số khác hay không.
Giáo dục tính cẩn thận, tự giác.
Phương tiện dạy học: 
GV: SGK, SBT, Giáo án, đề kiểm tra 15 phút
HS: Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút
I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1/ bằng
a/ A2 b/ A c/ –A d/ 
2/ có nghĩa khi 
a/ A0 b/ A0
3/ Tính 
a/ 60 b/30 c/ 80 
II. Tự luận
Rút gọn các biểu thức sau:
a/ 2–3+4
b/ –3+5+ với a0
c/ với a>0, b>0
Đáp án d 
Đáp án a 
Đáp án a
–
2(a–6) 
(–)2
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
1đ
Hoạt động 2: Căn bậc ba
Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán
Thể tích của hình lập phương cạnh a được tính như thế nào? 
Gọi a là độ dài cạnh của thùng cần tính thì ta có điều gì?
Số nào mà lập phương lên bằng 64?
Vậy cần phải chọn cạnh của thùng là bao nhiêu dm?
Qua bài toán trên GV giới thiệu định nghĩa của căn bậc ba sau đó cho HS nhắc lại định nghĩa căn bậc ba
Cho học sinh tìm căn bậc ba của 8, của –125
Giới thiệu tính chất, kí hiệu, của căn bậc ba và chú ý về căn bậc ba
Cho HS làm bài ?1. GV giải mẫu một câu sau đó yêu cầu HS làm tương tự.
Gọi ba HS lên bảng làm 
Gọi HS nhận xét bài làm 
GV nhận xét và sửa sai.
Quan sát ?1 em có nhận xét gì về căn bậc ba của số dương, căn bậc ba của số âm, căn bậc ba của số 0?
HS đứng tại chỗ đọc yêu cầu của bài toán 
Thể tích của hình lập phương cạnh a bằng a3
Ta có a3=64
Số 4 
Chọn cạnh của thùng là 4dm
HS nhắc lại định nghĩa của căn bậc ba.
Căn bậc ba của 8 là 2, của 
–125 là –5
HS nghe GV giới thiệu
HS làm bài ?1 vào vở theo yêu cầu của GV.
Ba HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn
HS nêu nhận xét của mình khi quan sát ?1.
1. Khái niệm căn bậc ba
Bài toán: Xem SGK/34
Định nghĩa: Học SGK/34
Ví dụ 1: Xem SGK/35
Chú ý: Xem SGK/35
?1/35
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Nhận xét: Xem SGK/35
Hoạt động 3: Tính chất của căn bậc ba
Giới thiệu các tính chất của căn bậc ba.
Cho HS lấy ví dụ minh họa cho các tính chất trên.
Dựa vào các tính chất trên ta có thể so sánh, biến đổi, tính toán các biểu thức chứa căn bậc ba.
Gới thiệu ví dụ 2và 3
Cho HS làm ?3 theo hai cách
Gọi hai HS lên bảng làm bài
Gọi HS nhận xét bài làm 
Nhận xét và hướng dẫn cáhc trình bày bài làm.
HS nghe GV giới thiệu.
HS lấy ví dụ minh họa cho tính chất.
HS nghe GV giới thiệu
HS làm bài vào vở theo hai cách
Hai HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn
2. Tính chất
Xem SGK/35
Ví dụ 2: Xem SGK/35 
Ví dụ 3: Xem SGK/36
?3/36
Cách 1: 
=12:4=3
Cách 2: 
Hoạt động 4: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà: 67, 68, 69/36 SGK.
 88, 92/17 SBT.
Về nhà đọc thêm bài đọc thêm trong SGK để biết tìm căn bậc ba của một số bằng bảng số và máy tính bỏ túi.
Chuẩn bị các câu hỏi phần Ôn tập chương I
Xem trước các bài tập trong phân Ôn tập chương I
Tuần: 	Ngày soạn: 27/10/2005	Ngày giảng: 29/10/2005
Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Mục tiêu
– HS được hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
– Rèn kỹ năng tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.
– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong khi biến đổi các biểu thức chưa căn thức bậc hai.
Phương tiện dạy học: 
– GV: SGK, SBT, giáo án.
– HS: Chuẩn bị các câu hỏi có trong SGK, các đồ dùng học tập.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Gọi HS trả lời ba câu hỏi lý thuyết:
– Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm. Cho ví dụ.
– Chứng minh với mọi số a
– Biểu thức A phải thảo mãn điều kiện gì để xác định.
HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời.
A. Lý thuyết
SGK
Hoạt động 2: Giải bài tập
Cho HS làm bài 70 a và d
Để giải bài tập này ta sử dụng kiến thức nào?
Gọi một HS lên bảng làm bài
Gọi HS nhận xét 
GV nhận xét và sửa sai.
Đối với câu d hướng dẫn HS biến đổi rồi đưa về thành căn bậc hai của các số chính phương
Gọi HS nhận xét 
Cho HS làm bài 71 a,d
Hướng dẫn: Câu a trước tiên sử dụng nhân đa thức với đa thức, sau đó sử dụng các phép biến đổi đã biết.
Câu b sử dụng hằng đẳng thức 
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Cho HS nêu lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
Hướng dẫn HS làm câu a theo phương pháp nhóm hạng tử, câu b tách 12 sau đó sử dụng nhóm hạng tử.
Gọi hai HS lên bảng làm bài
Gọi HS nhận xét 
Nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài 74a
Để tìm được x ta làm như thế nào?
Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời.
Trước tiên ta áp dụng quy tắc khai phương một tích rồi áp dụng quy tắc khai phương một thương.
Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
HS làm câu d vào vở một HS lên bảng làm bài.
HS nhận xét bài làm của bạn
HS cả lớp làm vào vở của mình theo hướng dẫn của GV sau đó hai HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn
HS nêu lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
HS cả lớp làm bài theo hướng dẫn của GV.
Hai HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn
HS làm bài 74 vào vở
Biến đổi bằng cách sử dụng hằng đẳng thức rồi xét gía trị tuyệt đối
HS đứng tại chỗ trả lời.
B. Bài tập
Bài 70/40
a/ 
=
d/ 
=6.9.4.6=1296
Bài 71/40
a/ (–3+)–
=–3+–
=4–6+2–=–2
d/ 
=2(3–)+3–5
=6–2+3–5=1+
Bài 72/40
a/ xy–y+–1
= (xy–y)+(–1)
= y(–1)+ (–1)
= (–1)( y+1) với x0
d/ 12––x
= (3–)+(9–x)
= (3–)+[32–()2]
=(3–)+(3–)(3+
= (3–)(4+)
Bài 74/40
a/ =3
=3
2x–1=3 hoặc 2x–1= –3
x=2 hoặc x= –1
Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà:70(b,c), 71(b,c), 72(b,c), 73, 74(b)75, 76/40 SGK.
Chuẩn bị tiếp các câu hỏi còn lại.
Hướng dẫn: Bài 75?40 biến đổi vế trái thành vế phải bằng cách sử dụng bốn phép biến đổi và bốn quy tắc đã học.
Tuần: 	Ngày soạn: 30/10/2005	Ngày giảng: 01/11/2005
Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Mục tiêu
– HS được hệ thống hóa các kiến thức về các phép biến đổi biểu thức.
– Rèn kỹ năng tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.
– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong khi biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Phương tiện dạy học: 
– GV: SGK, SBT, giáo án.
– HS: Chuẩn bị các câu hỏi có trong SGK, các đồ dùng học tập.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Gọi HS trả lời hai câu hỏi lý thuyết:
– Phát biểu và chứng minh định lý về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dụ.
– Phát biểu và chứng minh định lý về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dụ.
HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời.
A. Lý thuyết
SGK
Hoạt động 2: Giải bài tập
Cho HS làm bài 75 
Để giải bài tập này ta sử dụng kiến thức nào?
Trước tiên ta biến đổi như thế nào?
Gọi HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời. GV ghi bảng
Tương tự như câu a, gọi một HS lên bảng làm bài
Quan sát HS làm bài dưới lớp để hướng dẫn HS làm bài.
Gọi HS nhận xét 
GV nhận xét và sửa sai sau đó chú ý cho HS cách chứng minh một đẳng thức số
Cho HS tiếp câu c
Để chứng minh ta làm như thế nào?
Muốn biến đổi vế trái thành vế phải ta làm như thế nào?
Gọi lần lượt các HS đứng tại chỗ trả lời.
Cho HS làm bài 76/41
Muốn rút gọn biểu thức Q ta làm như thế nào?
Trước tiên ta làm gì?
Sau đó ta thực hiện phép tính gì?
Gọi HS lên bảng biến đổi tiếp
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
GV nhận xét và sửa sai.
Ta đi biến đổi vế trái thành vế phải bằng cách sử dụng các phép biến đổi đã học
Ta biến đổi trong ngoặc trước bằng cách đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn để rút gọn.
HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời.
Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
Ta biến đổi vế trái thành vế phải 
Ta sử dụng các phép biến đổi như đưa thừa số vào trong dấu căn, phân tích đa thức thành nhân tử . . . để rút gọn biểu thức.
HS đứmg tại chỗ trả lời.
Ta sử dụng các phép biến đổi đã biết như quy đồng, nhân chia các phân thức đại số
Trước tiên ta quy đồng mẫu trong ngoặc
Ta thực hiện phép tính nhân các phân thức.
Một HS lên bảng biến đổi, HS cả lớp làm bài vào vở của mình
HS nhận xét bài làm của bạn rồi sửa sai.
B. Bài tập
Bài 75/40
a/ 
VT
= –1,5=VP
b/ 
VT=
= –(7–5)= –2=VP
=6.9.4.6=1296
c/
với a>0; b>0; ab
VT
=a–b=VP
Bài 76/41Với a>b>0
Q=
=
=
=
Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò
Xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa để tiết sau kiểm tra một tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docc1.doc