I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức: - HS Biết được cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Kỹ năng: - HS Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận
II. Chuẩn Bị:
1. GV: Hệ thống bài tập, phiếu học tập
2. HS: Xem trước bài 6.
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1) 9A1
2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (20)
Hai đội làm trong 24 ngày thì xong một đoạn đường nghĩa là xong một công việc. Như vậy, mỗi ngày, hai đội làm chung được bao nhiêu phần công việc?
Gọi x và y lần lượt là số ngày đội A và đội B làm một mình xong công việc thì mỗi ngày, đội A làm được bao nhiêu phần công việc?
Đội B làm được bao nhiêu phần công việc?
Trong một ngày, hai đội làm chung được bao nhiêu phần công việc?
Mỗi ngày, 2 đội làm chung được công việc.
Mỗi ngày, đội A làm được công việc.
Mỗi ngày, đội B làm được công việc.
(1)
Mỗi ngày, hai đội làm chung công việc. Ví dụ 2: (SGK)
Giải:
Gọi x và y lần lượt là số ngày đội A và đội B làm một mình xong công việc. ĐK: x, y >0.
Mỗi ngày, đội A làm được công việc, đội B làm được công việc
Theo giả thiết ta có phương trình
(1)
Mỗi ngày, hai đội làm chung công việc nên ta có phương trình:
(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Ngày soạn: 02/01/2015 Ngày dạy: 05/01/2015 Tuần: 19 Tiết: 42 §6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tt) I. Mục Tiêu: 1.Kiến thức: - HS Biết được cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Kỹ năng: - HS Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 3. Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận II. Chuẩn Bị: GV: Hệ thống bài tập, phiếu học tập HS: Xem trước bài 6. III. Phương Pháp Dạy Học: - Quan sát, Vấn đáp tái hiện, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm. IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A1 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (20’) Hai đội làm trong 24 ngày thì xong một đoạn đường nghĩa là xong một công việc. Như vậy, mỗi ngày, hai đội làm chung được bao nhiêu phần công việc? Gọi x và y lần lượt là số ngày đội A và đội B làm một mình xong công việc thì mỗi ngày, đội A làm được bao nhiêu phần công việc? Đội B làm được bao nhiêu phần công việc? Trong một ngày, hai đội làm chung được bao nhiêu phần công việc? Mỗi ngày, 2 đội làm chung được công việc. Mỗi ngày, đội A làm được công việc. Mỗi ngày, đội B làm được công việc. (1) Mỗi ngày, hai đội làm chung công việc. Ví dụ 2: (SGK) Giải: Gọi x và y lần lượt là số ngày đội A và đội B làm một mình xong công việc. ĐK: x, y >0. Mỗi ngày, đội A làm được công việc, đội B làm được công việc Theo giả thiết ta có phương trình (1) Mỗi ngày, hai đội làm chung công việc nên ta có phương trình: (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Như vậy, ta có phương trình nào ? Như vậy, ta có hệ phương trình nào? Hoạt động 2: (20’) GV hướng dẫn HS giải hệ phương trình trên. Với u = thì x = ? Với v = thì y = ? Gv nhận xét, chốt ý (2) HS trả lời Sau khi GVHD, một HS lên bảng giải, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. x = 40 y = 60 HS lắng nghe, ghi vở (I) Giải hệ phương trình (I): Đặt u = , v = , hệ phương trình (I) trở thành: Với u = ta suy ra: x = 40 Với v = ta suy ra: y = 60 Vậy: Với 40 ngày thì đội A làm một mình xong công việc, với 60 ngày thì đội B làm một mình xong công việc. 4. Củng Cố: (3’) - GV nhắc lại các bước lập hệ phương trình. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại cách lập hệ phương trình củabài toán trên. - Làm bài tập 31, 33. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
Tài liệu đính kèm: