Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 36: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Năm học 2005-2006

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 36: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Năm học 2005-2006

Mục tiêu

– HS biết áp dụng các kiến thức đã học để chọn các câu trắc nghiệm một cách chính xác ,và áp dụng để giải bài tập .

– Rèn kỹ năng tính toán ,biến đổi ,giải phương trình,tư duy có hệ thống,phán đoán loại trừ các khả năng.

– Giáo dục tính cẩn thận khi tính, trình bày rõ ràng khoa học, chịu khó.

Phương tiện dạy học:

– GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, gio n, êke .

– HS: Nắm lại nội dung toàn bộ các kiến thức đã học, êke .

 Tiến trình dạy học:

– Ổn định: 9/6 9/7

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi

*Hoạt động 1:Hướng dẫn trắc nghiệm và giải bài tập( 43)

GV phát bài cho HS

Nhận xét chung về kết quả điểm thi của lớp

Nhắc lại hàm số đồng biến ?

Xác định hệ số a ?

Yêu cầu HS tự kiểm tra kết quả mình đã chọn

Có thể theo các cách nào?

Dạng tổng quát của đường thẳng ?

Khi (d) cắt trục Oy tại (0;2) ta suy ra điều gì ?

Khi (d) cắt trục Ox tại (-1;0) tức là biết được các giá trị nào ?

Gọi 1HS trình bày :

Vậy ta chọn câu nào của đề

Căn A có nghĩa khi nào ?

Gọi 1HS trình bày :

Chú ý cho HS: khi chia một số âm ?

Yêu cầu HS tự kiểm tra kết quả đã chọn

Để rút gọn biểu thức ta phải làm gì ?

Gọi 1HS trình bày :

GV uốn nắn và sửa từng bước

GV chốt lại các bước giải

Dạng đồ thị của hai hàm số?

Hãy nêu cách vẽ

Gọi 2HS xác định tọa độ của hai đồ thị :

GV uốn nắn và sửa từng bước

Yêu cầu 1 HS vẽ

Phương trình hoành độ giao điểm?

Gọi 1HS lên bảng trình bày

GV treo toàn bộ các đáp án của các câu trắc nghiệm và yêu cầu HS tự kiểm tra lại bài làm của mình và có gì không hiểu hỏi trực tiếp GV HS nhận bài

Hàm số đồng biến khi a > 0

HS tự kiểm tra bài làm của mình

Nhẩm hoặc viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm

y = ax + b (a 0)

HS trả lời :

1HS trình bày :

HS trả lời dựa trên đề mình

Khi A không âm

1HS trình bày :

Đổi chiều bpt

HS tự kiểm tra kết quả đã chọn

Khử mẫu bằng cách trục căn thức

1HS trình bày:

Là đường thẳng đi qua góc tọa độ

Xác định tọa độ giao điểm với trục tung và trục hoành

2HS trình bày:

HS theo dõi và cùng thực hiện

1 HS vẽ

HS trả lời :

1HS lên bảng trình bày

HS theo dõi tự kiểm tra lại bài làm của mình và nêu câu hỏi nếu có :

 Bài 1 . Cho hàm số y= (2-3m)x+3 đồng biến khi : 2-3m >0 m

Bài 2 .Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,đường thẳng (d) cắt trục Oy tại (0;2) ,cắt trục Ox tại (-1;0) ,(d) chính là đồ thị :

Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b (a 0)

vì (d) cắt trục Oy tại (0;2) b = 2

vì (d) cắt trục Ox tại (-1;0) tức là

x =-1 ;y = 0 thay vào : y = ax + b ta có :-1.a +2 =0 a = 2

Bài 3 . có nghĩa khi :

2-5x 0 x

Bài 4 . Rút gọn biếu thức :

=

=

== 2-5 = -3

Bài 5 .Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của hai hàm số:

 và y = -x + 5

Cho x = 0 y = 2 (0;2)

 y = 0 x = -4 (-4 ;0)

* y = -x + 5

Cho x = 0 y = 5 (0;5)

 y = 0 x = 5 (5 ;0)

b/ Tọa độ giao điểm của hai đồ thị:

Phương trình hoành độ giao điểm :

 x = 2 thay vào y = -x +5 y = 3 tọa độ giao điểm (2;3)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 36: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19	Ngày soạn: 08/01/2006	Ngày giảng: 10/01/2006
Tiết 36 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mục tiêu
– HS biết áp dụng các kiến thức đã học để chọn các câu trắc nghiệm một cách chính xác ,và áp dụng để giải bài tập .
– Rèn kỹ năng tính toán ,biến đổi ,giải phương trình,tư duy có hệ thống,phán đoán loại trừ các khả năng.
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính, trình bày rõ ràng khoa học, chịu khó.
Phương tiện dạy học: 
– GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án, êke .
– HS: Nắm lại nội dung toàn bộ các kiến thức đã học, êke .
 Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
*Hoạt động 1:Hướng dẫn trắc nghiệm và giải bài tập( 43’)
GV phát bài cho HS 
Nhận xét chung về kết quả điểm thi của lớp
Nhắc lại hàm số đồng biến ?
Xác định hệ số a ?
Yêu cầu HS tự kiểm tra kết quả mình đã chọn 
Có thể theo các cách nào?
Dạng tổng quát của đường thẳng ?
Khi (d) cắt trục Oy tại (0;2) ta suy ra điều gì ? 
Khi (d) cắt trục Ox tại (-1;0) tức là biết được các giá trị nào ?
Gọi 1HS trình bày :
Vậy ta chọn câu nào của đề 
Căn A có nghĩa khi nào ?
Gọi 1HS trình bày :
Chú ý cho HS: khi chia một số âm ?
Yêu cầu HS tự kiểm tra kết quả đã chọn 
Để rút gọn biểu thức ta phải làm gì ?
Gọi 1HS trình bày :
GV uốn nắn và sửa từng bước
GV chốt lại các bước giải
Dạng đồ thị của hai hàm số?
Hãy nêu cách vẽ
Gọi 2HS xác định tọa độ của hai đồ thị :
GV uốn nắn và sửa từng bước
Yêu cầu 1 HS vẽ
Phương trình hoành độ giao điểm?
Gọi 1HS lên bảng trình bày
GV treo toàn bộ các đáp án của các câu trắc nghiệm và yêu cầu HS tự kiểm tra lại bài làm của mình và có gì không hiểu hỏi trực tiếp GV
 HS nhận bài 
Hàm số đồng biến khi a > 0
HS tự kiểm tra bài làm của mình
Nhẩm hoặc viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm
y = ax + b (a ¹0)
HS trả lời :
1HS trình bày :
HS trả lời dựa trên đề mình 
Khi A không âm
1HS trình bày :
Đổi chiều bpt
HS tự kiểm tra kết quả đã chọn
Khử mẫu bằng cách trục căn thức 
1HS trình bày:
Là đường thẳng đi qua góc tọa độ 
Xác định tọa độ giao điểm với trục tung và trục hoành 
2HS trình bày:
HS theo dõi và cùng thực hiện
1 HS vẽ
HS trả lời :
1HS lên bảng trình bày
HS theo dõi tự kiểm tra lại bài làm của mình và nêu câu hỏi nếu có :
Bài 1 . Cho hàm số y= (2-3m)x+3 đồng biến khi : 2-3m >0 Þ m<
Bài 2 .Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,đường thẳng (d) cắt trục Oy tại (0;2) ,cắt trục Ox tại (-1;0) ,(d) chính là đồ thị :
Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b (a ¹0) 
vì (d) cắt trục Oy tại (0;2) Þ b = 2
vì (d) cắt trục Ox tại (-1;0) tức là 
x =-1 ;y = 0 thay vào : y = ax + b ta có :-1.a +2 =0 Þ a = 2
Bài 3 . có nghĩa khi :
2-5x 0 Þ x
Bài 4 . Rút gọn biếu thức :
=
=
== 2-5 = -3
Bài 5 .Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của hai hàm số:
 và y = -x + 5
Cho x = 0 Þ y = 2 Þ (0;2)
 y = 0 Þ x = -4 Þ (-4 ;0)
* y = -x + 5
Cho x = 0 Þ y = 5 Þ (0;5)
 y = 0 Þ x = 5 Þ (5 ;0)
b/ Tọa độ giao điểm của hai đồ thị:
Phương trình hoành độ giao điểm :
 Þ x = 2 thay vào y = -x +5 Þ y = 3 Þ tọa độ giao điểm (2;3)
Hoạt động 2: Dặn dò (1’)
Xem lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . Nắm chắc các bước giải phương trình bậc nhất

Tài liệu đính kèm:

  • doct36.doc