I / MỤC TIÊU
- Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.
- HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.
II / CHUẨN BỊ
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Kiểm tra bài cũ:giải hệ phương trình:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung
Hoạt động 1: Quy tắc cộng đại số
Nêu quy tắc SGK
Ví dụ 1: Xét hệ pt
Ta áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I) như sau:
Làm ?1
Áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I), nhưng ở bước 1, hãy trừ từng vế hai pt của hệ (I) và viết ra các hệ mới thu được.
Hoạt động 2: Áp dụng
Giới thiệu cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số.
1. Trường hợp 1
Ví dụ 2: Xét hệ pt:
Hệ pt (II) có đặc điểm gì?
Cộng từng vế hai pt của hệ (II)
Ví dụ 3: Xét hệ pt sau:
Làm ?3
a) Nêu nhận xét về các hệ số của x trong hai pt của hệ (III)
b) Áp dụng quy tắc cộng đại số,
H:Giải hệ (III) bằng cách trừ từng vế hai pt của (III)
Đọc quy tắc và tìm hiểu quy tắc cộng đại số.
Bước 1. Cộng từng vế hai phương trình của (I), ta được phương trình (2x-y) + (x+y) = 3 hay 3x = 3
Bước 2: Dùng pt mới đó thay thế cho pt thứ nhất, ta được hệ ; hoặc thay thế cho pt thứ hai, ta được
hệ
HS thực hiện
HS nhận xét
1. Quy tắc cộng đại số
( sgk )
2. Áp dụng
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y) = (3; -3)
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y) = ( ; 1)
Ngày soạn: 09.12.08 Tiết 34 LUYỆN TẬP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I- MỤC TIÊU - HS nắm vững quy tắc thế và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. - Rèn kĩ năng thành thạo trong giải hệ phương trình. -Vận dụng pphwowng pháp thế giải quyết các dạng toán II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ (Quy tắc, bài tập) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt động 1: Kiểm tra: Giải các hệ phương trình sau bằng Phương pháp thế: HS giải Hai HS lên bảng Hoạt động 2: Vận dụng H:Nêu lại qui tắc thế? Giao BT 15.sgk H: Cách giải? HS nêu lại Quy tắc SGK HS giải Hoạt động nhóm đôi Ba HS lên bảng Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế BT15.sgk:giải hệ phương trình: Khi a = 1; a = 0; a = -1 Giao BT 16a;c, 17c H:Nêu cách giải? HS nêu cách giải Hoạt động nhóm đôi Ba HS lên bảng (HS yếu,HSTB,HS Khá) HS nhận xét Giải các hệ phương trình sau Bằng phương pháp thế BT 16a.sgk BT16c.sgk BT17c.sgk Hoạt động 3 Dạng toán vận dụng:Tìm hệ số Giao BT 18.sgk BT 18.sgk:a)Xác định các hệ số a,b để hệ phương trình sau có nghiệm (1;-2) b)Cũng câu hỏi như trên nếu hpt có nghiệm là: () Hoạt động 4:Mở rộng Giao BT 19.sgk HĐ NHÓM HS lên bảng BT 19.sgk:Hãy tìm giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x+1 và x-3 P(x)=mx3+(m-2)x2-(3n-5)x-4n Hoạt động 4: Củng cố: Giải các hệ phương trình bằng phương pháp thế. 1); 2) ; 3) Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà:Làm các BT còn lại.sgk Làm thêm: Tìm x,y,z biết : x- = 1; y- = 1; z- = 1. Ngày soạn: 10.12.08 Tiết 35 §4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I / MỤC TIÊU - Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. - HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên. II / CHUẨN BỊ - Bảng phụ, phiếu học tập. III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ:giải hệ phương trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt động 1: Quy tắc cộng đại số Nêu quy tắc SGK Ví dụ 1: Xét hệ pt Ta áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I) như sau: Làm ?1 Áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I), nhưng ở bước 1, hãy trừ từng vế hai pt của hệ (I) và viết ra các hệ mới thu được. Hoạt động 2: Áp dụng Giới thiệu cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số. 1. Trường hợp 1 Ví dụ 2: Xét hệ pt: Hệ pt (II) có đặc điểm gì? Cộng từng vế hai pt của hệ (II) Ví dụ 3: Xét hệ pt sau: Làm ?3 a) Nêu nhận xét về các hệ số của x trong hai pt của hệ (III) b) Áp dụng quy tắc cộng đại số, H:Giải hệ (III) bằng cách trừ từng vế hai pt của (III) Đọc quy tắc và tìm hiểu quy tắc cộng đại số. Bước 1. Cộng từng vế hai phương trình của (I), ta được phương trình (2x-y) + (x+y) = 3 hay 3x = 3 Bước 2: Dùng pt mới đó thay thế cho pt thứ nhất, ta được hệ ; hoặc thay thế cho pt thứ hai, ta được hệ HS thực hiện HS nhận xét 1. Quy tắc cộng đại số ( sgk ) 2. Áp dụng Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y) = (3; -3) Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y) = (; 1) 2. Trường hợp thứ hai Xét hệ pt: VĐ:Cộng hay trừ từng vế? ?4 Giải tiếp hệ (IV) bằng phương pháp đã nêu ở trường hợp thứ nhất. Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y) = (3; -1) Ví dụ 4: Xét hệ pt Hoạt động 3: Tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số Tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số ( sgk ) Hoạt động 4: Củng cố: Nêu sự giống và khác nhau về hai cách giải hệ phương trình? BT 20a: Giải hệ pt: Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y) = (; 1) HS Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y) = (2; -3) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Học lý thuyết. Làm bài tập : 36, 37 SGK. Làm thêm: Cho hệ phương trình: a)Giải hệ phương trình khi m=-3 ; B)Tìm m để hệ phương trình có một nghiêm duy nhất; c)Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x0;y0) với x0>0,y0>0 Ngày soạn:10.12.08 Tiết 36 LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU - HS nắm vững biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. - HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên. - Vận dụng giải hệ phương trình vào các dạng toán II / CHUẨN BỊ - Bảng phụ, phiếu học tập. III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt động 1: Kiểm tra Giải hệ phương trình: HS giải HS lên bảng Trình bày các bước để giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số. Giao BT 21a.sgk Giải hệ pt: ....................... Nghiệm của hệ là: BT 21a.sgk Giải hệ pt: Hoạt động 2: Luyện tập giải hệ phương trình BT 22: Giải các hệ pt sau: H:Nêu cách giải từng hệ phương trình? HĐ nhóm đôi Ba HS lên bảng thực hiện a) b) Vô nghiệm c) (x;y) với x R và y = x – 5 BT 22.sgk Giải các hệ pt sau: a) b) c) Giao BT 24: Giải hệ pt: H:Nêu cách giải? ĐS: H:Nêu cách giải khác? Giao HS về nhà giải Đặt u = x + y ; v = x – y ta có hệ pt (ẩn u; v) Suy ra hệ đã cho tương đương với BT 24.sgk: Giải hệ pt: Hoạt động 3: Áp dụng giải hệ phương trình H:Nêu cách thực hiện BT 25.sgk? Hướng dẫn: Giải hệ pt: BT 25.sgk: Tìm các giá trị của m và n để đa thức sau bằng đa thức 0. P(x)=(3m – 5n +1)x + (4m – n – 10) Giao BT26.sgk GV hướng dẫn HS nêu cách giải HS lên bảng giải BT26.sgk Xác định hệ số a,b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua A,B trong mỗi trường hợp sau? a)A(2;-2); B(-1;3) Hoạt động 4: Củng cố: BT 23: Giải hệ pt: Hướng dẫn: Trừ từng vế của hai pt để tính y GV thu một số bài Đáp số: BT 23.sgk: Giải hệ pt: Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà : Hướng dẫn BT 27. SGK - Xem lại phần lí thuyết - Làm bài tập : 26, 27 SGK. Làm thêm: Cho hệ phương trình: a. Giải hệ phương trình khi a=-2 b. Tìm a để hệ phương trình có một nghiêm duy nhất, vô nghiệm. Ngày soạn:11.12.08 Tiết 37 LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU - HS nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế,cộng đại số. Kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên. -Giải các bài tập có dùng ẩn phụ, các BT phức tạp II / CHUẨN BỊ - Bảng phụ, phiếu học tập. III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt động 1: Kiểm tra Giải hệ phương trình bằng 2 cách: HS giải 2 HS lên bảng Hoạt động 2: Luyện tập giải hệ phương trình Giao BT1 Trình bày các bước để giải hệ Phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. HĐ nhóm đôi HS giải HS lên bảng BT1 Giải hệ phương trình Tiếp tục soạnBT 22: Giải các hệ pt sau: H:Nêu cách giải từng hệ phương trình? HĐ nhóm đôi Ba HS lên bảng thực hiện a) b) Vô nghiệm c) (x;y) với x R và y = x – 5 BT 22.sgk Giải các hệ pt sau: a) b) c) Giao BT 24: Giải hệ pt: H:Nêu cách giải? ĐS: H:Nêu cách giải khác? Giao HS về nhà giải Đặt u = x + y ; v = x – y ta có hệ pt (ẩn u; v) Suy ra hệ đã cho tương đương với BT 24.sgk: Giải hệ pt: Hoạt động 3: Áp dụng giải hệ phương trình H:Nêu cách thực hiện BT 25.sgk? Hướng dẫn: Giải hệ pt: BT 25.sgk: Tìm các giá trị của m và n để đa thức sau bằng đa thức 0. P(x)=(3m – 5n +1)x + (4m – n – 10) Giao BT26.sgk GV hướng dẫn HS nêu cách giải HS lên bảng giải BT26.sgk Xác định hệ số a,b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua A,B trong mỗi trường hợp sau? a)A(2;-2); B(-1;3) Hoạt động 4: Củng cố: BT 23: Giải hệ pt: Hướng dẫn: Trừ từng vế của hai pt để tính y GV thu một số bài Đáp số: BT 23.sgk: Giải hệ pt: Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà : Hướng dẫn BT 27. SGK - Xem lại phần lí thuyết - Làm bài tập : 26, 27 SGK. Làm thêm: Cho hệ phương trình: a. Giải hệ phương trình khi a=-2 b. Tìm a để hệ phương trình có một nghiêm duy nhất, vô nghiệm. Ngày soạn:12.12.08 Tiết 38 ÔN TẬP HỌC KÌ I: CHƯƠNG I I / MỤC TIÊU - HS nắm vững có hệ thống kiến thức chương căn thức - HS vận dụng các phép tính, các phép biến đổi trên các căn thức - Vận dụng giải các bài toán tổng hợp . II / CHUẨN BỊ - Bảng phụ III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt động 1: Kiểm tra Tìm điều kiện tồn tại của biểu thức: HS giải HS lên bảng Hoạt động 2:Ôn tập GV treo bảng phụ các vế trái của bảng bên để HS điền khuyết GV tỏ chức chấm, chữa . HS trao đổi nhóm Các nhóm lên báo cáo HS nhận xét Tóm tắt về Căn thức bậc hai xác định A0 với A,B với A,B>0 với B0 với B0 với AB0; B0 với A,B; A Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức HĐ nhóm đôi Ba HS lên bảng thực hiện a) b) Vô nghiệm c) (x;y) với x R và y = x – 5 a/ Rút gọn : Giao BT 24: Giải hệ pt: H:Nêu cách giải? ĐS: H:Nêu cách giải khác? Giao HS về nhà giải Đặt u = x + y ; v = x – y ta có hệ pt (ẩn u; v) Suy ra hệ đã cho tương đương với BT 24.sgk: Giải hệ pt: Hoạt động 3: Áp dụng giải hệ phương trình H:Nêu cách thực hiện BT 25.sgk? Hướng dẫn: Giải hệ pt: BT 25.sgk: Tìm các giá trị của m và n để đa thức sau bằng đa thức 0. P(x)=(3m – 5n +1)x + (4m – n – 10) b/ Chứng minh : Rút gọn Tiết 2: Ôn luyện HĐ1 Bài tập 41 Cho đường tròn (O) có đường kính BC, dây AD vuông góc với BC tại H. Gọi E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC. Gọi (I), (K) theo thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp tam giác HBE, HCF. a) Hãy xác định vị trí tương đối của các đường tròn: (I) và (O), (K) và (O), (I) và (K). b) Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao? c) Chứng minh đẳng thức AE.AB = AF.AC d) Chứng minh rằng EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) và (K). e) Xác định vị trí của điểm H để EF có độ dài lớn nhất Trả lời câu hỏi và lên bảng giải từng câu Giải bài tập a) OI = OB – IB nên (I) tiếp xúc trong với (O) OK = OC – KC nên (K) tiếp xúc trong với (O) IK = IH + KH nên (I) tiếp xúc ngoài với (K) b) Tứ giác AEHF có ÐA = ÐE = ÐF = 900 nên là hình chữ nhật. c) Tam giác AHB vuông tại H và HE ^ AB nên AE.AB = AH2, tam giác AHC vuông tại H và HF ^ AC nên AF.AC = AH2 suy ra AE.AB = AF.AC Bài tập 41.sgk HĐ 2 : Phương pháp giải BT42sgk Giao BT 42.sgk a)Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật b) Chứng minh ME.MO = MF.MO’ c)OO’ là tiếp tuyến đường tròn đường kính BC d)BC là tiếp tuyến đường tròn đường kính OO’. GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện HS vẽ hình HS lên bảng vẽ hình HS nêu hướng giải Hoạt động 3: Củng cố: Các bước chứng minh hai bài tập 43 a) Chứng minh AC = AD b) Chứng minh KBAB HS nêu cách chứng minh BT 43.sgk Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà Xem lại câu hỏi ôn tập chương II và các kiến thức tóm tắt của chương. Làm BT 42; 43 SGK. Chuẩn bị phần ôn tập học kì I Ngày soạn: 13.12.08 Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I I- MỤC TIÊU - Nắm được hệ thống các kiến thức cơ bản của phần học kì I. - Mỗi liên quan giữa các kiến thức đã biết. - Thấy được ý nghĩa về thực tiễn qua giải toán. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ (câu hỏi, bài tập), thước, compa III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt động 1: Câu hỏi 1/. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 2/. Các tỉ số lượng giác của góc nhọn 3/. Một số tính chất của tỉ số lượng giác 4/. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 5/. Đường kính và dây 6/. Các tính chất của tiếp tuyến 7/. Vị trí tương đối của hai đường tròn. Vẽ hình, ghi kí hiệu Trả lời các câu hỏi vào bảng phụ: 7 NHÓM HS nhận xét ÔN TẬP HỌC KÌ I Hoạt động 2: Bài tập GV giao một số câu trắc nghiệm (Bảng phụ ) HS hoạt động nhóm đôi Các nhóm báo cáo kết quả 1)Cho 00 < α < 900 . Trong các đẳng thứ c sau đẳng thức nào đúng: a. sinα + cosα = 1; b. sinα = cos(900 – α) ; c. sinα = sin(900 – α); d. Sinα.cosα = 1 2)Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài đường cao AH bằng: a. 2,4; b. ; c. ; d. 2 3) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 8 cm , AC = 6 cm . Giá trị của SinB bằng : a. ; b. ; c. ; d. 4)Cho đường tròn ( 0, 3 cm) độ dài dây AB bằng 4 cm . Khoảng cách từ O đến AB là : a. 1 cm; b. cm; c. cm; d.. cm 5)Độ dài dây của một đường tròn ( 0 ; 5 cm ) cách tâm 3 cm là : a.8 cm; b. 2 cm ; c. 3 cm ; d. 4 cm H oạt động 3:Củng cố AB = 6cm, AC = 8cm. a)Tính AH b)CE.CD = CM.CN c)Cho .Chứng minh: sin2 = 2 sin.cos Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà; Làm llại các bài tập. Chuẩn bị kiểm tra học kì I. Làm thêm: Cho đường tròn (O) đường kính AB = 25cm . Gọi H là điểm nằm giữa A và B sao cho AH = 16cm. Dựng tia Hx vuông góc với AB cắt đường tròn (O) ở C 1.Tính số đo góc ACB và độ dài dây AC 2.Dựng OK vuông góc với AC ( KÎ AC ). Tính OK và số do góc AHK ( làm tròn đến độ ) 3.Trên tia OK lấy điểm E sao cho . Chứng minh rằng AE là tiếp tuyến của đường tròn (O) .
Tài liệu đính kèm: