Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 30 đến 43 - Nguyễn Thị Sông Thương

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 30 đến 43 - Nguyễn Thị Sông Thương

A. MỤC TIÊU:

HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai PTBN hai ẩn.

PP minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai PTBN hai ẩn.

Khái niệm hai hệ PT tương đương.

B. CHUẨN BỊ:

GV: bảng phụ; ghi câu hỏi, bài tâp, vẽ đường thẳng; thước thẳng, êke; phấn màu,

HS: On tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khaói niệm hai hệ PT tương đương; thước kẻ , êke; bảng phụ nhóm.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra: (8ph)

HS1: Định Nghĩa pTBN hai ẩn? Cho ví dụ.

Thế nào là ngiệm của PTBN hai ẩn?Số nghiệm của nó?

Cho PT: 3x – 2y = 6

Viết nghiệm TQ và vẽ đường thẳng biễu diễn tập nghiệmbcủa PT.

HS2: Bài tập

Cho hai PT x + 2y =4 và x –y =1 HS lên bảng.

PT: 3x -2y = 6

Nghiệm TQ:

Vẽ đường thẳng 3x – 2y =6

Hoạt động 2:

KHÁI NIỆM VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.(7ph)

GV: Từ bài tập trên cặp số (2;1) vừa là nghiệm của PT(1) vừa là nghiệm của pT(2).Ta nói: cặp số (2;1) là nghiệm của hệ PT:

Gv y/c HS xét hai PT:

 2x+y = 3 và x – 2y = 4

Thực hiện ?1

Kiểm tra cặp số (2;-1) là nghiệm của hai PT trên.

GV: Ta nói cặp số là nghiệm của hệ PT:

GV cho HS đọc tổng quát(SGK) HS lên bảng kiểm tra.

HS làm bài

Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình 2x + y = 3 ta được 3 (VT)

Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình ta được 4 .

KL:

HS đọc tổng quát.

 

doc 28 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 30 đến 43 - Nguyễn Thị Sông Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Chủ yếu của chương này là cung cấp phương pháp và rèn luyện kỹ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng các ứng dụng trong việc giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
HS nắm vững được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộn, phương pháp thế; giải thành thạo các hệ các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn không chứa tham số và biết cách giải các bài toán thực tế bằng cách lập hệ phương trình.
PHƯƠNG PHÁP: 
Chú ý cho HS thực hành là chính; dành 2/3 thời gian cho các em tự giải bài dưới sư hướng dẫn của GV.
HS được thực hành các câu hỏi ?1, ?2 v.v... trong SGK dưới sự gợi ý, giúp đỡ của GV (khi cần thiết) để tiếp cận với nội dung những kiiến thức mới (các khái niệm toán học, các định nghĩa, các quy tắc ...)
GV chốt lại các vấn đề mà mỗi HS cần phải ghi nhớ, cần phải đào sâu nghiên cứu để trở thành kiến thức riêng của mình.
HS được thực hành luyện tập tại lớp, sau khi học lý thuyết, với các câu hỏi hoặc bài tập nhỏ, nhằm củng cố kiến thức đã học hoặc hình thành những kỹ năng ban đầu trước khi GV cho HS làm bài tập ở nhà.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Giáo án – Máy tính – Bảng phụ – Thước thẳng 
* Sách tham khảo :
 - SGK Đại 9 - Bài tập Đại 9 - SGV Đại 9 - Ôn tập Đại 9
* Công tác ngoại khóa : 1 tiết phụ đạo ôn tập chương II cho HS yếu.
* Dự kiến kiểm tra : Ra đề kiểm tra vừa sức học sinh. 
Kiểm tra miệng đầu mỗi tiết học.
Tiết 30: §1.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
A.MỤC TIÊU
 ° HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
 ° Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
 ° Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn .
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 ° GV:_Bảng phụ hoặc đèn chiếu ,giấy trong ghi bài tập ,câu hỏi và xét thêm các phương trình ox+2y=0;3x+oy=o
 _ Thước thẳng ,compa,phấn màu.
 ° HS:_Ôân phương trình bậc nhất một ẩn (định nghĩa,số nghiệm,cách giải)
 _Thước kẻ,compa.
 _Bảng phụ nhóm ,bút dạ.
C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Họat động 1
ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG III (5 phút)
GV: Chúng ta đã được học về phương trình bậc nhất một ẩn .Trong thực tế ,còn có các tình huống dẫn đến phương trình có nhiều hơn một ẩn .
Ví dụ trong bài tóan cổ:
“Vừa gà vừa chó 
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn”
Hỏi có bao nhiuê gà bao nhiuê chó ?
Nếu ta ký hiệu số gà la x ,số chó là y thì
_Gỉa thuyết có 36 con vừa gà vừa chó được mô tả bởi hệ thức x+y=36
_Gỉa thuyết có tất cả 100 chân được mô tả bởi hệ thức 
2x+4y=100
Đó là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn số.
Sau đó GV giới thiệu nội dung Chuong 3.
_Phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
_Các cách giải hện phương trình.
_Gỉai bài tóan bằng cách lập hệ phương trình.
HS nghe GV trình bày
HS mở “Mục lục “tr 137 SGK theo dõi.
Hoạt động 2
1 . KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN(15 phút)
?2
Là các ví dụ về phương GV:Phương trình
x+y=36
2x+4y=100
trình bậc nhất hai ẩn.
Gọi a là hệ số của x
b là hệ số của y
c là hằng số
Một cách tổng quát ,phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng
ax+by=c
Trong đó a,b,c là các số đã biết(a#o họac b#o)
GV yêu cầu HS tự lấy ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn.
_GV nêu câu hỏi:
Trong các phương trình sau,phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn.
a)4x-0,5y=0
b)3x2+x=5
c)0x+8y=8
d)3x+0y=0
e)ox+oy=2
f)x+y-z=3
Xét phương trình
X+y=36
Ta thấy với x=2;y=34
Thì giá trị của vế trái bằng vế phải,ta nói cặp số x=2;y=34 hay cặp số (2;34)là một nghiệm của phương trình.
Hãy chỉ ra một nghiệm khàc của phương trình đó.
_Vậy khi nào cặp số (x0,y0)được gọi là nghiệm của phương trình?
_GV yêu cầu HS đọc khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và cách viết tr 5 SGK.
_Ví dụ 2:Cho phương trình
2x-y=1.
Chứng tỏ cặp số (3;5)là một nghiệm của phương trình .
_GV nêu chú ý :Trong mặt phẳn tọa độ ,mỗi nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn được biểu diễn bởi một điểm .Nghiệm (x0,y0)được biểu diễn bởi điểm có tọa độ (x0,y0)
_GV yêu cầu HS ?1
a)Kiểm tra xem các cặp số (1;1) va (0,5;0)có là nghiệm của phương trình 2x-y=1 hay không .
?2
b)Tìm thêm một nghiệm khác của phương trình .
GV cho HS làm tiếp 
Nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình 2x-y=1
_GV nêu: đối với phương trình bậc nhất hai ẩn ,khái niệm tập nghiệm ,phương trình tương đương cũng tương tự như đối với phương trình một ẩn Khi biến đổi phương trình ,ta vẫn có thể áp dụng qui tắc chuyển chế và quy tằc nhân đã học.
Nhắc lại :
_Thế nào hai phương trình tương đương?
_Phát biểu quy tắc chuyển chế ,quy tắc nhân khi biến đổi phương trình.
HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn và đọc ví dụ 1 tr 5 SGK
HS lấy ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn.
HS trả lời:
a)Là phương trình bậc nhất hai ẩn.
b)Không là phương trình bậc nhất hai ẩn.
c)Là phương trình bậc nhất hai ẩn.
d)Là phương trình bậc nhất hai ẩn.
e)Không là phương trình bậc nhất hai ẩn.
f)Không là phương trình bậc nhất hai ẩn.
HS có thẻ chỉ ra nghiệm của phương trình là (1;35);(6;30)
_Nếu tại x=x,y=y mà giá trị hai vé của phương trình bằng nhau thì cặp số (x0,y0)được gọi là nghiệm của phương trình.
HS:Ta thay x=3;y=5 vào vế trái phương trình.
2.3-5=1
Vậy vế trái bằng vế phải nên cặp số (3;5) là một nghiệm vủa phương trình.
a)*Cặp số (1;1)
Ta thay x=1;y=1 vào vế trái phương trình 2x-y=1,được 2.1-1=1=vế phải
 ÞCặp số (1;1) là một nghiệm của phương trình .
 *Cặp số(0,5;0)
Tương tự như trên Þ cặp số (0,5;0) là một nghiệm của phương trình .
b)HS có thể tìm nghiệm khác như (0;-1);(2;3)
_Phương trình 2x-y=1có vô số nghiệm ,mỗi nghiệm là một căp số .
HS phát biểu:
_Định nghĩa hai phương trình tương đương.
_Qui tắc chuyển vế
_Qui tắc nhân
Họat động 3
2.TẬP NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN(18 phút)
GV: Ta đã biết ,phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm số ,vậy làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của phương trình ?
 °Ta nhận xét phương trình 
2x-y=1(2)
Biểu thị y theo x
GV yêu cầu HS làm ?3
Đề bài đưa lên bảng phụ.
HS:y=2x-1
Một HS lên điền vào bảng 
x
-1
0
0,5
1
2
2,5
Y=2x-1
-3
-1
0
1
3
4
Vậy phương trình(2) có nghiệm tổng quát là 
Hoặc (x;2x-1) với x Như vậy tập nghi65m của phương trình (2) là:
Có thể chứng minh được rằng :
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,tập hợp các điểm biểu diễn cácc nghiệm của phương trình (2)là đường thẳng (d):y=2x-1. Đường thẳng (d) còn gọi là đường thẳng 2x-y=1.GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng 2x-y=1 trên hệ trục tọa độ(kẽ sẵng).
°Xét phương trình Ox+2y =4(4)
Em hãy chỉ ra vài nghiệm của phương trình(4)
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (4) biểu thị thế nào ?
Hãy biểu diễn tập nghiệm của phương trình bằng đồ thị.
GV giải thích :phương trìng được thu gọn là Ox+2y=4
 2y=4
Hay y=2
Đường thẳng y=2 song song với trục hòanh ,cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.GV đưa lên bảng phụ(hoặc giấy trong)
°Xét phương trình Ox+y=0
_Nêu nghiện tổng quát của phương trình .
_Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình là đường như thế nào?
GV đưa lên màn hình.
Xét PT 4x + 0y = 6 (5)
Nêu nghiệm TQ của PT.
Đường thẳng biễu diễn TN của PT là đưòng như thế nào?
GV đưa hình 3 tr.7 lên màn hình.
Xét PT x + 0y = 0
Nêu Nghiệm TQ của PT .
GV cho HS đọc TQ (SGK)
GV giải thích Với a ≠ 0;b ≠ 0; PT ax + by =c
by = ax + c
 y = 
HS nghe GV giảng và ghi bài
HS vẽ đường thẳng 2x-y=1.
Một HS lên bảng vẽ.
HS nêu vài nghiệm của phương trình như(0;2);(-2;2);(3;2)
HS vẽ đường thẳng y = 2
Một HS lên bảng vẽ.
HS suy nghỉ trả lời.
Nghiệm TQ của pT là : 
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của PT là: y = 0, trùng trục hoành.
Nghiệm TQ của PT là: 
Đường thẳng biểu diễn TN của PT là đt // với trục tung, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.
Hoạt động 4: CỦNG CỐ: (5ïph)
Thế nào là PT bậc nhất hai ẩn? Nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn là gì?
PTBN hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số?
Bài tập 2a tr. 7 SGK
A) 3x –y = 2
HS trả lời.
HS nêu ngiệm TQ: 
Một HS vẽ đt: 3x – y = 2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Nắm vững định nghĩa, nghiệm, số nghiệm, của PT và biễu diễn TN bằng đt.bài tập: 1;2;3;SGK; 1;2;3;4;SBT.
Rút kinh nghiệm
Tiết 33 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.
A. MỤC TIÊU:
HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai PTBN hai ẩn.
PP minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai PTBN hai ẩn.
Khái niệm hai hệ PT tương đương.
B. CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ; ghi câu hỏi, bài tâp, vẽ đường thẳng; thước thẳng, êke; phấn màu,
HS: Oân tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khaói niệm hai hệ PT tương đương; thước kẻ , êke; bảng phụ nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra: (8ph)
HS1: Định Nghĩa pTBN hai ẩn? Cho ví dụ.
Thế nào là ngiệm của PTBN hai ẩn?Số nghiệm của nó?
Cho PT: 3x – 2y = 6
Viết nghiệm TQ và vẽ đường thẳng biễu diễn tập nghiệmbcủa PT.
HS2: Bài tập 
Cho hai PT x + 2y =4 và x –y =1
HS lên bảng.
PT: 3x -2y = 6
Nghiệm TQ: 
Vẽ đường thẳng 3x – 2y =6
Hoạt động 2: 
KHÁI NIỆM VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.(7ph)
GV: Từ bài tập trên cặp số (2;1) vừa là nghiệm của PT(1) vừa là nghiệm của pT(2).Ta nói: cặp số (2;1) là nghiệm của hệ PT:
Gv y/c HS xét hai PT:
 2x+y = 3 và x – 2y = 4
Thực hiện ?1
Kiểm tra cặp số (2;-1) là nghiệm c ... , chử số hàng đơn vị là y(điều kiện: x;y N, 0 < x 9 và 0 < y 9)
HS: =10x + y
	10y + x 
Ta có phương trình: 2y – x = 1 hay –x +2y =1 (1)
Ta có phương trình: 
(10x + y) – (10y + x) =27
Û 9x –9y =27
Û x – y = 3 (2)
HS giải hệ phương trình 
(tmđ k). Vậy số phải tìm là 74.
HS đọc to đề bài.
HS vẽ sơ đồ vào vở.
Khi hai xe gặp nhau thời gian xe khách đã đi là 1 giờ 48phút = 1,8h.
HS: 1h + 1,8 h = 2,8h
Gọi vận tốc của xe tải là x(km/h,x >0).
Vận tốc của xe khách là y(km/h, y >0)
HS hoạt động theo nhóm.
Kết quả hoạt động nhóm
?3 Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13km nên ta có phương trình: y – x = 13
?4 Quảng đường xe khách đi được: 2,8.x(km)
Quảng đường xe khách đi được: 2,8.y (km)
Theo bài ra ta có phương trình: 2,8x + 1,8y =189
?5 Giải hệ phương trình 
(tmđk)
Vậy vận tốc xe tải là 36km/h; vận tốc xe khách là 49km/h.
Đại diện một nhóm trình bày bài.
HS lớp nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (15phút)
Bài 28 SGK: (Đề bài đưa lên màn hình).
GV : Hãy nhắc lại công thức liên hệ giữa số bị chia, thương và số dư.
GV yêu cầu hS làm bài tập và lên bảng trình bày (chỉ lập phương trình).
HS đọc to đề.
HS: Số bị chia = số chia . thương + số dư.
HS lên bảng trình bày.
Gọi số lớn là x; số nhỏ là y(x,y N; y > 124)Theo bài ra ta có hệ pT:
Giải hệ phương trình ta được: (tmđk)
Vậy số lớn là 712; số nhỏ là: 294
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2phút)
Xem lại các bước giải; làm bài tập số 29 SGKĐọc trước mục 6(tt)
Rút kinh nghiệm
Tiết 41: 	GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH
LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH. (tt)
MỤC TIÊU:
HS được củng cố về phương pháp giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
HS có kỹ năng phân tích và gải bài toán dạng làm chung; làm riêng, vòi nước chảy.
CHUẨN BỊ CỦA GV:
GV: Bảng phụghi sẳn đề bài, các bảng kẻ sẳn, phấn màu.
HS: bảng nhóm, bút dạ.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ: (10ph)
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: sửa bài tập 35 tr.9 SBT
HS lên bảng sửa bài 35 SBT
Giải: Gọi hai số phải tìm là x; y
Theo bài ta có hệ phương trình:
Vậy hai số cần tìm là 34 và 25.
Hoât động 2: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tt)
GV đưa ví dụ 3 lên màn hình.
GV yêu cầu HS nhận dạng bài toán.
GV nhấn mạnh lại nội dung đề bài và hỏi HS: Bài toán này có những đại lương nào?
Cùng một khối lượmg công việc, Giữa thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lượng có quan hệ như thế nào?
GV đưa bảng phụ phân tích và yêu cầu HS nêu cách điền.
T/g HTCV
Năng suất 1 ngày
Hai đội
24 ngày
Đội A
x ngày
Đội B
y ngày
Theo bảng phân tích hãy trình bày bài toán.Chọn ẩn, đặt điều kiện.
Sau đó GV yêu cầu nêu các địa lượng và lập hai phương trình của bài toán.
HS trình bày miệng xong,GV đưa bài giải lên màn hình để HS ghi nhớ. GV yêu cầu giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.
Gv cho HS tam khảo một cách giải khác.
Trừ từng vế hai phương trình và đổi dấu, ta được: Cho HS làm ?7 theo nhóm.Sau 5 phút hoạt động nhóm đại diện nhóm lên trình bày.
Cho HS nhận xét về cách giải.
HS đọc to đề bài.
HS: Bài toán làm chung, làm riêng.
HS: thời gian hoàn thành công việc và năng suất làm một ngày của hai đội và riêng từng đội.
Cùng một khối lượng công việc thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Một HS lên bảng điền.
Một HS trình bày miệng.
Gọi thời gian đội A làm riêng để HTCV là x (ngày).
Gọi thời gian đội B làm riêng để HTCV là y (ngày); Đk: x >y>24.
Trong một ngày, đội A làm được 
Trong một ngày, đội B làm được 
Năng suất của đội A gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình: Hai đội làm chung trong 24 ngày thì HTCV, vậy 1 ngày hai đội làm được: .
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:Một HS lên bảng giải.Đặt .Hệ phương trình trên trở thành: 
Thay u =v vào u + v = .
Giải ra u = (tmđk); v = (tmđk)
Vậy x = 40(tmđk)
y =60 (tmđk).Trả lời: Đội A làm riêng thì hoàn thành công việc trong 40 ngày.đội B làm riêng HTCV trong 60 ngày.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ.(8ph)
Bài tập 23 SGK. Đề bài đưa lên màn hình.
Hãy tóm tắt đề bài.
Lập bảng phân tích đại lượng.
Nêu điều kiện của ẩn.
Lập hệ phương trình.
Nêu cách giải hệ phương trình.
KL:
HS đọc đề bài.
HS nêu: hai vòi(đầy bể.
Vòi I (9h) + Hai vòi đầy bể.Hỏi nếu chỉ mở vòi II sau bao lâu đầy bể?
T/g chảy đầy bể
NS chảy 1 giờ
Hai vòi
bể
Vòi I
x(h)
 bể
Vòi II
y(h)
bể
ĐK: x,y > 
Thay x = 12 vào (1) KL: Nghiệm của hệ phương trình: (tmđk)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2ph)
Nắm vững cách giải và phân tích bài toán. Bài tập về nhà: 31;33;34 SGK.
Tiết sau luyện tập
Rút kinh nghiệm
Tiết 42: 	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào dạng phép viết số, quan hệ số, chuyển động.
HS biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp, lập được hệ phương trình và biết cách trình bày bài toán.
Cung cấp cho HS kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
CHUẨN BỊ CỦA GV:
GV: Bảng phụ, ghi sẳn đề bài một số sơ đồ kẻ sẳn vài bài giải mẫu và hướng dẫn về nhà.Thước thẳng, phấn màu, bút dạ, máy tính bỏ túi.
HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ: (10ph)
Gv nêu yêu cầu kiểm tra
Đề bài đưa lên màn hình.
HS1: Sửa bài 21 SGK
GV yêu cầu HS kẻ bảng phân tích đại lượng rồi lập và giải hệ phương trình bài toán.
GV nhận xét cho điểm.
HS lên bảng sửa bài 31 SGK
Cạnh I
Cạnh II
S∆
Ban đầu
x(cm)
y(cm)
Tăng
x+3(cm)
y+3(cm)
Giảm
x-2(cm)
y-4(cm)
ĐK: x>2;y>4
Hệ phương trình: 
 Vậy độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác là 9cm và 12cm.
HS nhận xét bài của bạn
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
Bài 34 SGK
Gv yêu cầu một HS đọc to đề.
Hỏi : Trong bài này có những đại lượng nào?
Hãy điền vào bảng phân tích đại lượng, nêu điều kiện của ẩn.
Một HS đọc to đề.
Các đại lương: Số luống, số cây trồng một luống và số cây cả vườn.
HS điền vào bảng của mình.
1 HS lên bảng điền.
Số luống
Số cây một luống
Số cây cả vườn
Ban đầu
x
y
xy (cây)
Thay đổi 1
x+8
y-3
(x+8)(y-3)
Thay đổi 2
x-4
y+2
(x-4)(y+2)
Lập hệ phương trình
GV cho HS trình bày miệng.
Bài 36 SGK(GV đưa bài lên màn hình)
Bài toán thuộc dạng nào?
Cho HS nhắc lại công thức tính giá trị trung bình của biến lượng 
Chọn ẩn số.
Lập hệ phương trình bài toán.
Trả lời:
ĐK: x;y ỴN;x>4; y>3
Cả lớp giải hệ phương trình.
Một HS trình bày miệng.
Một HS lên bảng.
Kết quả (tmđk)
Trảlời:Vậy số cây cải bắp vườn nhà Lan trồng là:50*15=750 (cây)
HS: thống kê mô tả.
Công thức: với là tần số; là giá trị biến lượng x, n là tổng tần số.
Gọi số lần bắn được điểm 8 là x; số lần bắn được điểm 6 là y; ĐK: x,y Ỵ N*
Theo đề bài, tổng tần số là 100, ta có phương trình: 25 + 42 + x + 15 + y = 100 Û x + y = 18(1). Điểm số trung bình là 8,69; ta có phương trình: 
 Ta có hệ phương trình:Giải hệ phương trình ta được: (tmđk)Vậy số lần bắn được 8 điểm là 14lần; số lần bắn được 6 điểm là 4 lần.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 5(ïph)
Bài tập 37SGK. Bài tập về nhà 37;38;39 SGK.
Rút kinh nghiệm
Tiết 43 	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào dạng toán làm chung, làm riêng, vòi nước chảy và toán phần trăm.
HS biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bằng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình.
Cung cấp các kiến thức thực tế cho HS.
CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi sẳn đề bài, kẻ sẳn sơ đồ vài bài giải mẫu.thước thẳng, bút dạ, máy tính bỏ túi.
HS: Máy tính bỏ túi.Bảng phụ.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA – SỬA BÀI TẬP.
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Bài tập 38SGK.
Đề bài đưa lên màn hình.
Hãy tóm tắt đề bài.
Điền bảng phân tích đại lượng.
GV yêu câu hai HS lên bảng.
Một hS trình bày bài để lập hệ.
Một HS giải hệ
HS lớp trình bày bài vào vở.
Bài 39SGK.
Đề bài đưa lên màn hình.
GV: Đây là bài toán nói về thuế VAT, nếu một loại hàng có mức thuế VAT 10% em hiểu điều đó như thế nào?
Chọn ẩn số.
Biểu thị các đại lượng và lập pt bài toán.
HS nêu 
Hai vòi Þ đầy bể
Vòi I + Vòi II bể.
Hỏi mở riêng mỗi vòi bao lâu đầy bể?
T/g chảy đầy bể
Năng suất chảy 1h
Hai vòi
bể
Vòi I
x(h)
bể
Vòi II
y(h)
bể.
ĐK: x,y > 
HS1 viết:
 Gọi thời gian vòi I chảy riêng để đầy bể là x(h).
Gọi thời gian vòi II chảy riêng để đầy bể là y(h).
ĐK: x,y > 
Hai vòi cùng chảy trong h thì đầy bể.Vậy mỗi giờ hai vòi chảy được bể, ta có phương trình: Mở vòi thứ I trong 10ph(=h) được bể.
Mở vòi thứ II trong 12ph (=h) được bể.
Cả hai vòi chảy được bể, ta có phương trình: 
Ta có hệ phương trình:
HS 2 giải hệ phương trình
Nhân pt2 với 5ta được trừ từng vế hai pt ta được Thay x= 2 vào (10 ta được y = 4
Nghiệm của hệ pt làx=2;y=4.
Trả lời:Vòi I chảy riêng đểbđầy bể hết 2 giờ; vòi II chảy riểng để đầy bể hết 4 giờ.
Một HS đọc to đề.
HS trả lời.
Nếu loại hàng có mức thuế VAT 10% nghĩa là chưa kể thuế, giá của hàng dó là 100%, kể thêm thuế 10% Vạy tổng cộng là 110%.
Gọi số iền phải trả cho mỗi loại hàng không kể thuế VAT lần lượt là x và y (triệu đồng)Vậy loại hàng thứ I, với mức thuế 10% phải trả x(triệu đồng)
Loại hàng thứ II, với mức thuế 8% phải trả y(triệu đồng).Ta có phương trình:
Cả hai loại hàng với mức thuế 9% phải trả .Ta có pt:.Ta có hệ pt:

Tài liệu đính kèm:

  • docds c3 30-43.doc