Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 2, Bài 2: Căn thức bậc hai và hẳng đẳng thức - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 2, Bài 2: Căn thức bậc hai và hẳng đẳng thức - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: (Theo CKT-KN)

 - Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định của và có khả năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp

 - Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức

 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo hằng đẳng thức vào giải toán

 3. Thái độ: Tích cực và tự giác làm việc, tỉ mỉ, cẩn thận.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 * Giáo viên: Dụng cụ dạy học

 * Học sinh: Nghiên cứu trước bài học, MTBT (nếu có)

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh

 II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thế nào là căn bậc hai số học của một số không âm ? Cho ví dụ ? Hãy giải quyết BT 2b.

 III. Nội dung bài mới:

 1. Đặt vấn đề: Ngoài những hằng đẳng thức đã học ở lớp 8, trong chương căn bậc hai này ta còn gặp những hằng đẳng thức nào ?

 2. Triển khai bài dạy:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 2, Bài 2: Căn thức bậc hai và hẳng đẳng thức - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/08/2011
Tiết 2- §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: (Theo CKT-KN) 
	- Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định của và có khả năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp
	- Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
	2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo hằng đẳng thức vào giải toán
	3. Thái độ: Tích cực và tự giác làm việc, tỉ mỉ, cẩn thận.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ dạy học
	* Học sinh: Nghiên cứu trước bài học, MTBT (nếu có)
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
 II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thế nào là căn bậc hai số học của một số không âm ? Cho ví dụ ? Hãy giải quyết BT 2b.
	III. Nội dung bài mới:
 1. Đặt vấn đề: Ngoài những hằng đẳng thức đã học ở lớp 8, trong chương căn bậc hai này ta còn gặp những hằng đẳng thức nào ?
	 2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1. Căn thức bậc hai (10’)
Triển khai Hs Giải quyết ?1.
- Theo hình vẽ: Tính CB = ?
- Dựa vào định lý nào ?
- Hãy phát biểu tổng quát về căn thức bậc hai?
- Triển khai Hs làm ? 2 ở SGK.
.
HĐ2. Hằng đẳng thức (20’)
- Triển khai Hs làm ? 3.
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
- Hãy nhận xét quan hệ của và a.
à Hs phát biểu định lý ở SGK.
- Gv hướng dẫn hs chứng minh .
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối, so sánh với số 0.
Nếu thì = ? Tính .
Nếu a < 0 thì = ? Tính .
Áp dụng tính ?
Hs chú ý ở SGK.
Áp dụng định lý tính = ?
Phân tích a6 dưới dạng luỹ thừa bậc hai của 1 luỹ thừa?
5
x
D
A
C
B
1. Căn thức bậc hai.
?1. là căn thức bậc hai của 25 – x2.
25 – x2: gọi là biểu thức lấy căn.
+ Tổng quát: SGK.
+ xác định khi A lấy giá trị không âm.
Ví dụ:
: Căn thức bậc hai của 3x xác định khi 3x 
2. Hằng đẳng thức .
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
Định lý: Với mọi số a ta có .
Chứng minh:
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì 	
Ta thấy: Nếu thì nên 	.
Nếu a < 0 thì nên .
Do đó: , a.
Vậy chính là căn bậc hai số học của a2, 	tức là .
Ví dụ 2:
Ví dụ 3:
* Chú ý: SGK.
Ví dụ 4:
	a) với .
	b) với a < 0.
(Vì a < 0 nên –a3 < 0).
IV. Củng cố: (8’)
	- Điều kiện để xác định là gì?
	- Hãy cho biết cách phá dấu GTTĐ trong công thức ?
	- GV triển khai HS giải quyết BT 6, 7 SGK
V. Dặn dò: (1’)
	- Nắm vững các kiến thức cơ bản trong bài
	- BTVN: 8, 9, 11, 12, 13 SGK
	- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docT2.doc