Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2005-2006

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2005-2006

I MỤC TIÊU:

 -Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

 -Kĩ năng: HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.

 -Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi, làm việc theo qui trình.

 II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 -Thầy: Bảng phụ ghi sẵn các công thức về các phép biến đổi đơn giản về căn thức.

 Hệ thống bài tập.

 -Trò : Bảng nhóm – phấn, chuẩn bị các bài tập(SGK)

 III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Ổn định tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh

 2. Kiểm tra bài cũ:(5ph)

 HS1: Chữa bài tập: Khử mẫu biểu thức lấy căn

Và rút gọn (nếu được). Kết quả:

 với (vì

 với xy > 0 (vì

 HS2: Chữa bài tập: Trục căn thức ở mẫu và rút

gọn:

 3. Bài mới:

 Giới thiệu bài:(1ph)

 Luyện tập để củng cố các kiến thức về các phép biến đổi căn thức.

 Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC

10

 8

 5

 Hoạt động 1: Rút gọn các biểu thức (giả thiết biểu thức chữ đều có nghĩa)

GV: Nêu yêu cầu bài tập 53(a)

H: Với bài này phải sử dụng kiến thức nào để rút gọn biểu thức?

GV: gọi HS1 lên bảng trình bày cả lớp làm vào vở.

H: Bài 53d làm như thế nào?

H: hãy cho biết biểu thức liên hợp của mẫu?

GV: Yêu cầu cả lớp làm bài và gọi HS2 lên bảng trình bày.

H: Có cách nào làm nhanh gọn hơn không?

GV: nhấn mạnh : Khi trục căn thức ở mẫu cần chú ý phương pháp rút gọn (nếu có thể) thì cách giảit sẽ gọn hơn.

GV: Nêu bài tập 54

H: Có thể dùng phương pháp nào để rút nhanh biểu thức ?

Cả lớp làm bài tập gọi 2 HS trình bày trên bảng.

Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử.

GV: Nêu yêu cầu bài tập 55

H: Dùng phương pháp nào để phân tích biểu thức thành nhân tử ?

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. 3 nhóm làm câu a), 3 nhóm làm câu b)

Sau 3, GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày

Kiểm tra thêm vài nhóm khác.

Hoạt động 3: So sánh

GV: Nêu bài tập 56 a), b)

H: Làm thế nào để sắp xếp được các căn thức theo thứ tự tăng dần?

GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp cùng làm và nhận xét

Hoạt động 4: Tìm x

GV: Treo bảng phụ bài 57 tr 30 SGK

Yêu cầu HS hãy chọn câu trả lời đúng? Giải thích.

Lưu ý HS các trường hợp chọn

nhầm.

Bài 77(a) tr 15 SBT.

H: Vận dụng kiến thức nào để đưa về phương trình bậc nhất để giải?

GV: Yêu cầu HS(khá) giải phương trình này.

Hoạt động 5: củng cố

GV: Hệ thống hoá kiến thức và dạng loại bài tập đã giải.

H: Ta đã vận dụng các kiến thức nào để giải các bài tập trên?

Đ: Sử dụng hằng đẳng thức và phép biến đổi đưa ra ngoài dấu căn.

HS1:

Đ: Nhân tử và mẫu của biểu thức đã cho với biểu thức liên hợp của mẫu.

Đ: là

HS2: làm bài

Đ:

Đ: Phân tích tử mẫu thành tích rồi rút gọn.

HS3:

HS4:

Đ: Dùng phương pháp nhóm nhiều hạng tử.

HS: Hoạt động nhóm làm bài

Cả lớp nhận xét.

Đ: Ta đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh

Kết quả:

HS: Chọn (D) vì

Đ: vận dụng định nghĩa căn bậc hai số học: với thì

HS:

HS: Nêu tóm tắc 4 dạng bài tập đã giải.

Đ: Sử dụng các phép biến đổi đơn giản về căn thức: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

 Dạng 1: Rút gọn các biểu thức (giả thiết biểu thức chữ đều có nghĩa)

Bài 53: rút gọn biểu thức :

 a)

 d)

Bài tập 54: Rút gọn các biểu thức sau:

 ;

Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:

Bài 55 tr 30 (SGK)

a)

b)

Dạng 3: So sánh

Bài 56 tr 30 SGK

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần

Dạng 4: Tìm x

Bài 57:(SGK)

 khi x bằng: A. 1 ; B. 3 ; C. 9; D. 81

Bài 77a: tìm x biết

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/10/05	Ngày dạy: 3/10/05
	Tiết 11:	LUYỆN TẬP.
	I MỤC TIÊU:
	-Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
	-Kĩ năng: HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
	-Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi, làm việc theo qui trình.
	II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	-Thầy: Bảng phụ ghi sẵn các công thức về các phép biến đổi đơn giản về căn thức.
	 Hệ thống bài tập.
	-Trò : Bảng nhóm – phấn, chuẩn bị các bài tập(SGK)
	III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Ổn định tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh 
	2. Kiểm tra bài cũ:(5ph)
	HS1: Chữa bài tập: Khử mẫu biểu thức lấy căn 
Và rút gọn (nếu được).	Kết quả:
	 với 	(vì 
	 với xy > 0	 (vì 
	HS2: Chữa bài tập: Trục căn thức ở mẫu và rút 	
gọn: 	
	3. Bài mới:
	¯Giới thiệu bài:(1ph)
	Luyện tập để củng cố các kiến thức về các phép biến đổi căn thức.
	¯Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
10’
 8’
 5’
Hoạt động 1: Rút gọn các biểu thức (giả thiết biểu thức chữ đều có nghĩa)
GV: Nêu yêu cầu bài tập 53(a)
H: Với bài này phải sử dụng kiến thức nào để rút gọn biểu thức?
GV: gọi HS1 lên bảng trình bày cả lớp làm vào vở.
H: Bài 53d làm như thế nào?
H: hãy cho biết biểu thức liên hợp của mẫu?
GV: Yêu cầu cả lớp làm bài và gọi HS2 lên bảng trình bày.
H: Có cách nào làm nhanh gọn hơn không?
GV: nhấn mạnh : Khi trục căn thức ở mẫu cần chú ý phương pháp rút gọn (nếu có thể) thì cách giảit sẽ gọn hơn.
GV: Nêu bài tập 54
H: Có thể dùng phương pháp nào để rút nhanh biểu thức ?
Cả lớp làm bài tập gọi 2 HS trình bày trên bảng.
Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử.
GV: Nêu yêu cầu bài tập 55
H: Dùng phương pháp nào để phân tích biểu thức thành nhân tử ?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. 3 nhóm làm câu a), 3 nhóm làm câu b)
Sau 3’, GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày 
Kiểm tra thêm vài nhóm khác.
Hoạt động 3: So sánh
GV: Nêu bài tập 56 a), b)
H: Làm thế nào để sắp xếp được các căn thức theo thứ tự tăng dần?
GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp cùng làm và nhận xét
Hoạt động 4: Tìm x
GV: Treo bảng phụ bài 57 tr 30 SGK 
Yêu cầu HS hãy chọn câu trả lời đúng? Giải thích.
Lưu ý HS các trường hợp chọn
nhầm.
Bài 77(a) tr 15 SBT.
H: Vận dụng kiến thức nào để đưa về phương trình bậc nhất để giải?
GV: Yêu cầu HS(khá) giải phương trình này.
Hoạt động 5: củng cố
GV: Hệ thống hoá kiến thức và dạng loại bài tập đã giải.
H: Ta đã vận dụng các kiến thức nào để giải các bài tập trên?
Đ: Sử dụng hằng đẳng thức và phép biến đổi đưa ra ngoài dấu căn.
HS1: 
Đ: Nhân tử và mẫu của biểu thức đã cho với biểu thức liên hợp của mẫu.
Đ: là 
HS2: làm bài
Đ: 
Đ: Phân tích tử mẫu thành tích rồi rút gọn.
HS3: 
HS4: 
Đ: Dùng phương pháp nhóm nhiều hạng tử.
HS: Hoạt động nhóm làm bài 
Cả lớp nhận xét.
Đ: Ta đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh
Kết quả:
HS: Chọn (D) vì 
Đ: vận dụng định nghĩa căn bậc hai số học: với thì 
HS:
HS: Nêu tóm tắc 4 dạng bài tập đã giải.
Đ: Sử dụng các phép biến đổi đơn giản về căn thức: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
Dạng 1: Rút gọn các biểu thức (giả thiết biểu thức chữ đều có nghĩa)
Bài 53: rút gọn biểu thức :
 a)
 d)
Bài tập 54: Rút gọn các biểu thức sau:
 ; 
Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài 55 tr 30 (SGK)
a)
b)
Dạng 3: So sánh
Bài 56 tr 30 SGK
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
Dạng 4: Tìm x
Bài 57:(SGK)
 khi x bằng: A. 1 ; B. 3 ; C. 9; D. 81
Bài 77a: tìm x biết
 7’
 5’
4. Hướng dẫn về nhà: (3’)
- Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết này.
- Làm các bài tập 53(b, c), 54 (các phần còn lại) tr 30 SGK. Làm bài 75, 76, 77(còn lại) tr 14, 15 SBT.
- Đọc trước §8. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai 
IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 11 DS9.doc