Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 19 - Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 19 - Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

* Về kiến thức cơ bản: HS được ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau:

- Các khái niệm về “hàm số,” “biến số”; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.

- Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x); y = g(x).

 Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, . được kí hiệu là f(x0), f(x1).

- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.

- Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.

* Về kĩ năng: Sau khi ôn tập, yêu cầu của HS biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.

 

doc 29 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 19 - Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II : HÀM SỐ BẬC NHẤT.
 Ngày soạn:8/10/2010
Ngày dạy 11/10/2010
Tiết 19 1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ . 
A. Mục tiêu
* Về kiến thức cơ bản: HS được ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau:
- Các khái niệm về “hàm số,” “biến số”; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.
- Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x); y = g(x)... 
 Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, ... được kí hiệu là f(x0), f(x1)...
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
- Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
* Về kĩ năng: Sau khi ôn tập, yêu cầu của HS biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: - Bảng phụ.
HS- Ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7.
 - Mang MTBT CASIO fx – 220 (CASIO fx – 500A) để tính nhanh giá trị của hàm số.
C. Tiến trình dạy – học: 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1. Khái niệm hàm số
GV cho HS ôn lại các khái niệm về hàm số bằng cách đưa ra các câu hỏi:
- Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
- Hàm số có thể được cho bằng những cách nào?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu Ví dụ 1a); 1b) SGKtr42
Ví dụ l: y là hàm số của x được cho bằng bảng. Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x?
HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
HS: Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
HS: Vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi gía trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.
Ví dụ1b (cho thêm công thức, y = )
 y là hàm số của x được cho bởi một trong bốn công thức. Em hãy giải thích vì sao công thức y = 2x là một hàm số?
- Các công thức khác tương tự.
HS...dựa vào định nghĩa giải thích.
Trong bảng sau khi các gía trị tương ứng của x và y. Bảng này có xác định y là hàm số của x không? Vì sao?
HS: không, vì khi x = 3 thì có hai giá trị tương ứng của y là 6 và 4
HS ghi nhớ:
Nếu hàm số được cho bằng công thức 
y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.
ở ví dụ 1b, biểu thức 2x xác định với mọi giá trị của x, nên hàm số y = 2x, biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý.
x
3
4
3
5
8
y
6
8
4
8
16
GV: Qua ví dụ trên ta thấy hàm số có thể được cho bằng bảng nhưng ngược lại không phải bảng nào ghi các giá trị tương ứng của x và y cũng cho ta một hàm số y của x.
- ở hàm số y = 2x + 3, biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý, vì sao?
- ở hàm số y = , biến số x có thể lấy các gía trị nào? Vì sao?
- Hỏi như trên với hàm số y = 
- Công thức y = 2x ta còn có thể viết y = f(x) = 2x.
HS: Biểu thức 2x + 3. x/định với mọi giá trị của x.
HS: Biến số x chỉ lấy những giá trị x¹ 0. Vì biểu thức không xác định khi x = 0.
HS: Biến số x chỉ lấy những giá trị x ³ 1
Hoạt động 2. 2. Đồ thị của hàm số 
GV yêu cầu HS làm bài ?2. Kẻ sẵn 2 hệ toạ độ Oxy lên bảng (bảng có sẵn 
lưới ô vuông)
- GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng, mỗi HS làm một câu a, b
- GV yêu cầu HS dưới lớp làm bài ?2 vào vở
Hoạt động 3. 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến
GV yêu cầu HS làm ?3
+ Yêu cầu cả lớp tính toán và điền vào bảng ở SGK tr43.
Biểu thức 2x + 1 xác định với giá trị nào của x?
Hãy nhận xét: Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 thế nào?
GV: Hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên tập R.
- Xét hàm số y = -2x + 1 tương tự.
HS điền vào bảng tr43 SGK
Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi xÎR 
Khi x tăng dần thì các giá trị t/ ứng của y = 2x + 1 cũng tăng
- Biểu thức –2x + 1 xác định với mọi x Î R
- Khi x tăng dần thì giá trị t/ ứng của y = -2x + 1 giảm dần.
D. Hướng dẫn về nhà 
	- Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến.
	- Bài tập số 1; 2; 3 tr44, 45 SGK. Số 1, 3 tr56 SBT.
_____________________________________________________
Ngày soạn 8/10/2010 
Ngày dạy 14/10/2010
Tiết 20 LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng “đọc” đồ thị.
Củng cố các khái niệm: “hàm số”, “biến số”, “đồ thị của hàm số”, hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
	GV: 	- Thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi.
	HS:	- Ôn tập các kiến thức có liên quan: “hàm số”, “đồ thị hàm số”, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên R.
	- Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi CASIO fx 220, fx500A.
C. Tiến trình dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra – chữa bài tập 
GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS1: - Hãy nêu khái niệm hàm số. Cho 1 ví dụ về hàm số được cho bằng 1 CT.
3 HS lên bảng kiểm tra
HS1: - Nêu khái niệm hàm số (tr42SGK)
- Ví dụ: y = -2x là một hàm số
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 4 tr45 SGK
GV đưa đề bài có đủ hình vẽ
GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 6 phút
Sau gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày lại các bước làm.
O
y
C
D
A
E
O
O
x
1
1
HS hoạt động
 nhóm
Đại diện một nhóm trình bày.
Bài số 5 tr45 SGK
GV đưa đề bài
 GV vẽ sẵn một hệ toạ độ Oxy lên bảng (có sẵn lưới ô vuông), gọi một HS lên bảng
1 HS đọc đề bài
HS quan sát mp toạ độ và vẽ nháp vài phút sau đó lên bảng
- 1 HS lên bảng làm câu a). 
Với x = 1 => y = 2 => C(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
Với x = 1 => y = 1 => D(1; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x 
 đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = x, đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x
HS nhận xét đồ thị các bạn vẽ trên bảng
- HS làm câu b).
Toạ độ A(2;4), B(4;4)
- HS dùng định lí Py ta go để tính các độ dài OA, OB, còn AB = 2, từ đó suy ra chu vi DAOB
- HS tính diện tích DAOB theo phương pháp trừ diện tích
- GV yêu cầu em trên bảng và cả lớp 
làm câu a. Vẽ đồ thị của các hàm số 
y = x và y = 2x trên cùng 1 mặt phẳng 
toạ độ.
GV nhận xét........... 
Bài 6/46-SGK: Bảng phụ
Cho 2 hàm số y = 0,5 x và y = 0,5 x + 2
GV chuẩn bị sẵn bảng và gọi HS lên bảng điền sau khi dã thảo luận ở nhóm
Đại diện nhóm lên bảng điền:.......
x
-2,5
-2,25
-1,5
-1
0
1
1,5
2,25
2,5
y=0,5x
y=0,5x+2
HS nhận xét: 
 Các giá trị của hai hàm số luôn hơn kém nhau 2 đơn vị khi nhận cùng một giá trị của x
D. Hướng dẫn về nhà 
	- Ôn lại các kiến thức đã học: Hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.
	- Làm bài tập về nhà: Số 7 tr45, 46 SGK. Số 4, 5 tr56, 57 SBT
	- Đọc trước bài “Hàm số bậc nhất”
	- Hướng dẫn bài 7:
	Cho x1 < x2, thay vào tính giá trị hàm số ta được: y1 = 3.x1, y2 = 3.x2. 
	Sau đó căn cứ vào x1 < x2 để so sánh y1 và y2.
Ngày soạn: 10/10/2009 
Tiết 21 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT.
A. Mục tiêu
* Về kiến thức cơ bản: Yêu cầu HS nắm vững các kiến thức sau:
- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, a ¹ 0.
- Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R.
- Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
- Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
B. chuẩn bị
	- Gv: Hình vẽ sơ đồ chuyển động SGK
	- HS: MTBT	
C.Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra 
GV nêu câu hỏi:
? Hàm số là gì? Hãy cho một ví dụ về hàm số được cho bởi công thức
 HS lên bảng 
Nêu khái niệm hàm số tr42 SGK
ví dụ: y =2x+5
Hoạt động 2:1. Khái niệm về hàm số bậc nhất 
- Ta xét bài toán thực tế sau:(sgk)
- GV vẽ sơ đồ chuyển động như SGK 
- Một HS đọc đề bài và tóm tắt.
- HS; Làm ?1 sgk
+)..50km; 50.t; s= 50.t+8
Huế
Trung tâm Hà Nội
8 km
Bến xe
- GV yªu cÇu HS lµm ?2
 ?2 §iÒn b¶ng:
?T¹i sao S lµ hµm sè cña t?
?Hµm sè bËc nhÊt lµ hs ®­îc x® bëi c«ng thøc ntn?
Chó ý: (sgk)
HS ; Lµm ?2 sgk
-HS ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa.
-HS kh¸c ph¸t biªu l¹i.
 HS: Ghi vµo vë. 
Khi b=0 ,hµm sè cã d¹ng y=a.x
Ho¹t ®éng 3. 2. TÝnh chÊt 
Ta xÐt vÝ dô sau ®©y:
VÝ dô: XÐt hµm sè y = f(x) = -3x + 1
- GV h­íng dÉn HS b»ng ®­a ra c¸c c©u hái:
? Hµm sè y = -3x + 1 x¸c ®Þnh víi nh÷ng gi¸ trÞ nµo cña x? V× sao?
? H·y chøng minh hµm sè y = -3x + 1 nghÞch biÕn trªn R?
- NÕu HS ch­a lµm ®­îc, GV cã thÓ gîi ý: 
lÊy x1, x2 Î R sao cho x1 < x2, cÇn ch/ minh g×? 
(f(x1)> f(x2)).
? H·y tÝnh f(x1), f(x2)
Hµm sè y = -3x + 1 x¸c ®Þnh víi mäi gi¸ trÞ cña x Î R, v× biÓu thøc –3x + 1 x¸c ®Þnh víi mäi gi¸ trÞ cña x thuéc R.
HS chøng minh
- LÊy x1, x2 Î R sao cho x1 f(x1) = -3x1 + 1
f(x2) = -3x2 + 1
Ta cã: x1 < x2
=> -3x1 > -3x2
=> -3x1 + 1 > -3x2 + 1
=> f(x1) > f(x2)
V× x1 f(x2) nªn hµm sè y = -3x + 1 nghÞch biÕn trªn R.
- GV gi¶i theo c¸ch tr×nh bµycña SGK
- GV yªu cÇu HS lµm ?3
? H·y so s¸nh hÖ sè a cña c¸c hµm sè? y=-3.x+1 vµ y=3x+1 víi sè 0?
? H·y nªu c¸c kªt luËn vÒ hµm sè y=a.x+b?
?Yªu cÇu HS lµm ?4sgk
?H·y xÐt xem trong c¸c hµm sè sau, hµm sè nµo ®ång biÕn, hµm sè nµo nghÞch biÕn? V× sao?
 ?Nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa hµm sè.?
- HS ho¹t ®éng theo nhãm lµm ?3
HS :+) a=-30
*Tæng qu¸t (sgk)
HS: y=20x+5 cã a=20>0à hs ®ång biÕn
 y =-2009x+3 cã a=-2009<0àhs n.biÕn.
a) y = -5x + 1 nghÞch biÕn v× a = -5 < 0
b) ®ång biÕn v× 
c) Hµm sè y = mx + 2 (m ¹ 0) 
+)®ång biÕn khi m > 0,
+) nghÞch biÕn khi m < 0
HS nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa tÝnh chÊt cña hµm sè bËc nhÊt
D. Hướng dẫn về nhà
	- Nắm vững định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
	- Xem lại cách vẽ đồ thị h/s y = ax
	- Bài tập về nhà số 9, 10 SGK tr48; Số 6, 8 SBT tr57.
	Hướng dẫn bài tập 9: 	xét a = m - 2. 
	+ Nếu a > 0 m - 2 > 0 m > 2 thì h/s đồng biến
	+ Nếu a m - 2 .......... thì h/s nghịch biến.
Ngày soạn 
Tiết 22 Đ3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y=a.x+b
A. Mục tiêu:
* Về kiến thức cơ bản: Yêu cầu HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ¹ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
* Về kĩ năng: Yêu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị :
	GV: 	- Bảng phụ vẽ sẵn hình 7, “Tổng quát”, cách vẽ đồ thị của hàm số, câu hỏi, đề bài.
	- Bảng phụ có kẻ sẵn hệ trục toạ độ Oxy và lưới ô vuông.
	- Thước thẳng, ê ke, phấn màu.
	HS:	- Ôn tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax và cách vẽ. 
	- Thước kẻ, ê ke, bút chì.
C.hoạt động dạy – học: 	
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 ... tia 0.x là góc nào?
`
? a<o góc tạo bởi y=a.x+b với tia 0.x là góc nào?
O
A
T
x
y
a > 0
HS: a > 0 thì a là góc nhọn
O
a
A
y
 T
 x
 HS: a<0 thì a là góc tù
b) Hệ số góc
GV đưa bảng phụ có đồ thị hàm số 
y = 0,5x + 2 và y = 0,5x – 1
(HS đã vẽ khi kiểm tra), cho HS lên xác định các góc a.
GV yêu cầu HS: nhận xét về các góc a này? 
*Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau: a = a’ Û a= a’
a’
a
O
-4
-1
2
2
HS: Các góc a này bằng nhau vì đó là 2 góc 
đồng vị của hai đường thẳng song song.
GV đưa hình 11(a) đã vẽ sẵn đồ thị ba hàm số:
y = 0,5x + 2; y = x + 2; y = 2x + 2
Yêu cầu HS xác định các hệ số góc a của các hàm số, xác định các góc a rồi so sánh mối quan hệ giữa các hệ số a với các góc.
 *Khi hệ số a > 0 thì a nhọn. a tăng thì a tăng
 (a< 900)
HS: 0 a1 < a2 < a3 < 900
O
x
y
2
 GV đưa tiếp hình 11(b) đã vẽ sẵn đồ thị ba hàm số:
y = -2x + 2; y = -x + 2; y = 0,5x + 2 cũng yêu cầu tương tự như trên.
Gọi góc tạo bởi các đường thẳng với trục Ox lần lượt là b1, b2, b3. 
 ?Xác định các hệ số a của các hàm số rồi so sánh mối quan hệ giữa các hệ số a với các góc b.
GV ghi:
y = ax + b (a ¹ 0)
hệ số góc tung độ gốc	
a1 b1 < b2 < b3 < 0
O
1
2
b1
b2
4
2
HS ghi chú tên gọi của hệ số a, b vào vở
Hoạt động 3. 2. Ví dụ 
Ví dụ1 Cho hàm số y=3x+2
a) Vẽ đồ thị
b) Xác định góc tạo bởi đường thẳng 
y = 3x + 2 với trục Ox.
- Xét tam giác vuông OAB, ta có thể tính được tỉ số lượng giác nào của góc a?
* tga = 3; 3 chính là hệ số góc của đường thẳng y = 3x + 2.
? Hãy dùng MTBT xác định góc a biết tga = 3
a)HS vẽ đồ thị. Một HS lên bảng vẽ 
b)HS xác định góc a
- Trong tam giác vuông 
OAB ta có
tga = 
àa » 71034’
Ví dụ 2. Cho hàm số y = -3x + 3
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Tính góc tạo bời đường thẳng 
y = -3x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút)
GV gợi ý: để tính góc a, trước hết ta hãy tính góc ABO?
Nhận xét
+ Nếu a > 0, tga = a. Từ đó dùng bảng số hoặc máy tính tính trực tiếp góc a.
+ Nếu a < 0, tính góc kề bù với góc a
tg (1800 - a) = = - a. Từ đó tính a
HS hoạt động theo nhóm
a) y = -3x + 3
b) Xét tam giác vuông OAB
ta có tgOBA = 
3
O
B
1
A
a
=> OBA » 71034’
=> a = 1800 –OBA » 108026’
Hoạt động 4. Củng cố 
GV: Cho hàm số y = ax + b (a ¹ 0). Vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng 
y = ax + b
HS: 
*a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b vì giữa a và góc a có mối liên quan rất mật thiết.
*a > 0 thì a nhọn, a < 0 thì a tù.
*Khi a > 0, nếu a tăng thì góc a cũng tăng nhưng nó vẫn nhỏ hơn 900
*Khi a < 0, nếu a tăng thì góc a cũng tăng nhưng vẫn nhỏ hơn 1800
*Với a > 0, tga = a
*Với a<0, tg(1800-a)= a
D. Hướng dẫn về nhà 
	- Bài tập về nhà số 27, 28, 29 tr58, 59 SGK.
	- Tiết sau luyện tập, mang thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
	- Hướng dẫn bài : 28/SGK
	b) tga = a => tga = - 2 => a =................
Ngày soạn:0311/2010 
 Ngày dạy :0511/201 
Tiết 27 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a ¹ 0)(tt)
A. Mục tiêu:
- HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc a.
- HS được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc a, tính chu vi và diện tích tam giác trên mp toạ độ.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: - Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị. Thước kẻ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS:	- Thước kẻ,Máy tính bỏ túi hoặc bảng số
C. Tiến trình dạy – học: 
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra 
HS1: Chữa bài tập 27 SGK
HS2: Chữa bài tập 28 tr58 SGK
HS1: Chữa bài 27
-Tính được a=3/2.
- Vẽ được đồ thị hàm số.
HS2: Chữa bài 28.
Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 3
 Hàm số y = -2x+3 có hệ số góc 
a = -2->tg( 1800-)=2 ->=
Hoạt động 2. Luyện tập 
Bài1 Bài29 T58 SGK.
Gv yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- Dãy 1 làm câu a.
- Dãy2làm câu b. 
- Dãy 3 làm câu c
Đại diện nhóm lên trình bày .
HS hoạt động theo nhóm.
a)Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5=> x = 1,5; y = 0 
Ta thay a = 2; x = 1,5; y = 0 vào PT:
y = ax + b => 0 = 2. 1,5 + b => b = -3
Vậy hàm số đó là y = 2x + 3
b). A (2; 2)=> x = 2; y = 2
Ta thay a = 3; x = 2; y = 2 vào PT:
y = ax + b => 2 = 3. 2 + b => b = -4
Vậy hàm số đó là y = 3x – 4
GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm.
c) B => x = 1; 
Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng 
Ta thay vào PT được => b = 5
Vậy hàm số đó là y = 
Bài2 ( Bài tập 30 SGK T59)
Hãy xác định toạ độ các điểm A, B, C ?
HS cả lớp vẽ đồ thị, một HS lên bảng trình bày
A
-4
O
B
2
x
C
y
Vẽ đồ thị các hàm số.
b) A(-4; 0); B(2; 0); C(0; 2)
=> A » 270
=> B = 450
C = 1800 – (A + B) = 1080
GV: Gọi chu vi của tam giác ABC là P và diện tích của tam giác ABC là S.
Chu vi tam giác ABC tính thế nào?
Nêu cách tính từng cạnh của tam giác?.
Tính P
Diện tích tam giác ABC tính thế nào?
Tính S tam giác ?
c) HS làm dưới sự hướng dẫn của GV
HS trả lời, chữa bài
HS: P = AB + AC + BC
AB = AO + OB = 4 + 2 = 6(cm)
AC = (cm), BC = (cm)
Vậy .
.
Hướng dẫn bài tập 31 SGK T59.
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ và biểu diễn đoạn thẳng 
HS: Vẽ được đồ thị các hàm số trên rồi giải được bài toán.
O
D
B
-3
1
x
y
A
F
C
E
D. Hướng dẫn về nhà 
	- Tiết sau ôn tập chương II. HS làm câu hỏi ôn tập và ôn phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
	- Bài tập về nhà số 32, 33, 34, 35, 36, 37 tr61 SGK.
	- Hướng dẫn các bài trên: cần nắm vững điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, đồng biến, nghịch biến
Ngày soạn:6/11/2010 
Ngày dạy:11/11/2010 
Tiết 28 ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. Mục tiêu:
*Về kiến thức cơ bản: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau.
*Về kĩ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được hàm số y =ax+ b thoả mãn điều kiện của đề bài.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: 	- Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (tr60, 61 SGK)
	- Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị.
	- Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS:	- Ôn tập lí thuyết chương II và làm bài tập.
	- Bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy – học: 
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
1. Nêu định nghĩa về hàm số
2. Hàm số thường được cho bởi những cách nào?Nêu ví dụ cụ thể?
3. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
4. Thế nào là hàm số bậc nhất?Cho ví dụ
5. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0) có những tính chất gì?
Hàm số y = 2x; 	y = -3x + 3	
đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
6) Góc a hợp bởi đường thẳng
y= ax + b và trục Ox được xác định như thế nào?
7) Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ só góc của đường thẳng y = ax + b
1) SGK
2) SGK
Ví dụ: y = 2x2 – 3
x
0
1
4
6
9
y
0
1
2
3
3) SGK
4) SGK
Ví dụ: y = 2x; 	y = -3x + 3
5) SGK
Hàm số y = 2x có a = 2 > 0 => Hàm số đồng biến
Hàm số y = -3x + 3 có a = -3 < 0
=> Hàm số nghịch biến
6) SGK có kèm theo hình 14 SGK
7) Người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) vì giữa hệ số a và góc a có liên quan mật thiết. a > 0 thì góc a là góc nhọn
a càng lớn thì góc a càng lớn (nhưng vẫn nhỏ hơn 900): tga = a
a < 0 thì góc a là góc tù
a càng lớn thì góc a càng lớn (nhưng vẫn nhỏ hơn 1800). tga’ = = -a với a’ kề bù của a.
8) Khi nào hai đường thẳngy = ax + b (d) (a ¹ 0)và y = a’x + b’ (d’) (a’ ¹ 0)
a) Cắt nhau b) Song song với nhau
c) Trùng nhau d) Vuông góc với nhau.
HS...
Bổ sung d) (d) ^ (d’) Û a.a’ = -1
Hoạt động 2. Luyện tập
GV cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập 32, 33, 34, 35 tr61 SGK
Nửa lớp làm bài 32, 33
Nửa lớp làm bài 34, 35
Bài 34. Hai đường thẳng y = (a –1)x+2 (a ¹ 1) và y = (3 – a)x + 1 (a ¹ 3) đã có tung độ gốc b ¹ b’ (2 ¹ 1). Hai đường thẳng song song với nhau.
Û a – 1 = 3 – a Û 2a = 4 Û a = 2
Bài 35. Hai đường thẳng y = kx +m – 2 (k ¹ 0) và fy = (5-k)x + 4 – m (k ¹ 5) trùng nhau
Làm bài 36 tr61 SGK.
b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau
c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao?
HS hoạt động theo nhóm.
Bài làm của các nhóm
Bài 32
a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến 
Û m – 1 > 0 Û m > 1
b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 nghịch biến
Û 5 – k 5
Bài 33. Hàm số y = 2x + (3 + m), y = 3x + (5 – m) đều là h/ số bậc nhất, đã có a ¹ a’ (2 ¹ 3)
Đồ thị của chúng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
Û 3 + m = 5 – m Û 2m = 2 Û m = 1
 HS trả lời miệng bài 36
a) Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song 
Û k + 1 = 3 – 2k Û3k = 2 Û k = 2/3
b) Đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau.
c) Hai đường thẳng nói trên không thể trùng nhau, vì chúng có tung độ gốc khác nhau (3 ¹ 1)
Bài 37 tr61 SGK
a) GV gọi lần lượt hai HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số
y = 0,5x + 2 (1)
y = 5 – 2x (2)
HS làm bài vào vở.
Hai HS lần lượt lên bảng xác định toạ độ giao điểm của mỗi đồ thị với hai trục toạ độ rồi vẽ đồ thị	
b) GV yêu cầu HS xác định toạ độ các điểm A, B, C
GV hỏi: Để xác định toạ độ điểm C ta làm thế nào?
d) Tính các góc tạo bởi đường thẳng (1) và (2) với trục Ox
GV hỏi thêm: Hai đường thẳng (1) và (2) có vuông góc với nhau hay không? Tại sao?
O
B
F
-4
A
5
2,6
C
1,2
2,5
b) HS trả lời miệng
A (-4; 0)
B(2,5; 0)
HS điểm C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có:
0,5x + 2 = -2x + 5Û 2,5x = 3 Û x = 1,2
Hoành độ của điểm C là 1,2
Tìm tung độ của điểm C
Ta thay x = 1,2 vào y = 0,5x + 2
y = 0,5 . 1,2 + 2 => y = 2,6
(Hoặc thay vào y = -2x + 5 cũng có kết quả tương tự). Vậy C (1,2; 2,6)
c) AB = AO + OB = 6,5 (cm)
Gọi F là hình chiếu của C trên Ox
=> OF = 1,2 và FB = 1,3.Theo định lý Py – ta – go
d) Gọi a là góc tạo bởi đ/ thẳng (1) với trục Ox tga = 0,5 => a » 26024’. Gọi b là góc tạo bởi đ/ thẳng (2) với trục Ox và b’ là góc kề bù với nó.
tgb’ = = 2 => b’ » 63026’
=> b » 1800 – 63026’ => b’ » 116034’
HS: Hai đường thẳng (1) và (2) có vuông góc với nhau vì có
a. a’ = 0,5. (-2) = -1 hoặc dùng định lý tổng ba góc trong một tam giác ta có:
ABC = 1800 – (a + b’)= 1800 – (26034’ + 63026’) = 900
D. Hướng dẫn về nhà 
	- Ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập của chương.
	- Bài số 34, 35 tr62 SBT.
	- Bài tập về nhà số 38 tr62 SGK. Hướng dẫn: 
	Hình vẽ:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiap an cac loai.doc