Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Đỗ Thừa Trí

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Đỗ Thừa Trí

I. Mục tiêu:

 - Củng cố và khắc sâu việc giải BPT bậc nhất một ẩn

 - Rèn kĩ năng biến đổi BPT về BPT bậc nhất một ẩn

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, thước thẳng.

- HS: SGK, thước thẳng.

- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề.

III. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Xen vào lúc làm bài tập.

 3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: (15)

 GV cho HS nhắc lại hai quy tắc biến đổi BPT.

 Gọi 4 HS lên bảng giải để lấy điểm miệng.

 HS nhắc lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.

 4 HS lên bảng giải, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của cacx bạn trên bảng. Bài 24: Giải các bất phương trình sau

a) 2x – 3 > 0

2x > 3 x > 1,5

Nghiệm của BPT trên là x > 1,5

b) 3x + 4 <>

3x < -4="" 3x:3=""><>

Nghiệm của BPT trên là

c) 4 – 3x 0

4 3x 4:3 3x:3

Tập nghiệm của BPT trên là

d) 5 – 2x 0

5 2x 5:2 2x:2 2,5 x

Tập nghiệm của BPT trên là x 2,5

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2008-2009 - Đỗ Thừa Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 30 – 03 – 2009
Tuần: 30
Tiết: 63
LUYỆN TẬP §4
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố và khắc sâu việc giải BPT bậc nhất một ẩn
	- Rèn kĩ năng biến đổi BPT về BPT bậc nhất một ẩn
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng.
- HS: SGK, thước thẳng.
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc làm bài tập.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
	GV cho HS nhắc lại hai quy tắc biến đổi BPT.
	Gọi 4 HS lên bảng giải để lấy điểm miệng.
	HS nhắc lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
	4 HS lên bảng giải, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của cacx bạn trên bảng.
Bài 24: Giải các bất phương trình sau
a) 2x – 3 > 0
2x > 3 x > 1,5
Nghiệm của BPT trên là x > 1,5
////////////////////|///////////(
 0 1,5
b) 3x + 4 < 0
3x < -4 3x:3 < -4:3
 )////////|/////////////////////////////////
 0
Nghiệm của BPT trên là 
c) 4 – 3x 0 
4 3x 4:3 3x:3 
////////////////////|////////////
 0 
Tập nghiệm của BPT trên là 
d) 5 – 2x 0
5 2x 5:2 2x:2 2,5 x
Tập nghiệm của BPT trên là x 2,5
 | //////////////////////////////
 0 2,5
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (10’)
	2x – 5 không âm có nghĩa là gì?
	Hãy giải bất phương trình vừa tìm được.
	Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn gia trị của biểu thức -7x + 5 nghĩa là gì?
	Hãy giải bất phương trình vừa tìm được.
Hoạt động 3: (15’)
	Nhân hai vế của bất phương trình cho 3 ta được gì?
	Hãy rút gọn.
	Hãy giải bất phương trình 
	Nhân hai vế của bất phương trình cho 15 ta được gì?
	Rút gọn ta được gì?
	Biến đổi và giải BPT vừa tìm được.
	2x – 5 0
	HS giải BPT tìm được.
	HS giải BPT tìm được.
	HS giải 
	HS biến đổi và giải.
Bài 29: Tìm giá trị của x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm
	2x – 5 0 
b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn gia trị của biểu thức -7x + 5
Bài 31: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 
Vậy nghiệm của BPT trên là x < 0
d) 
	(vô lý)
Vậy BPT trên vô nghiệm.
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
	5. Dặn Dò: (5’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm tiếp bài tập 32, 33.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDS8T63.doc